Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng trò chơi trong dạy học môn Công nghệ

Mục đích dạy học ngày nay ở nước ta và trên thế giới không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh những tri thức, kỹ năng mà loài người đã tích lũy được trước đây, mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo ra những tri thức mới, phương pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới phù hợp với hoàn cảnh của mỗi đất nước, mỗi dân tộc. Vì lẽ đó, người giáo viên cần phải nghiên cứu cải thiện chất lượng dạy học.

Nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi trung học phổ thông, chúng ta thấy học sinh phổ thông rất có ý thức trong học tập, thích nghiên cứu, tự học và thích tìm tòi nhưng các em cũng rất dễ sa ng· nếu nhà trường và gia đình không quan tâm đúng mức đến tâm tư, nguyện vọng của các em. Do đó, cần có hình thức dạy học vui vẻ, cuốn hút để thực hiện thắng lợi mục đích của quá trình dạy học. Thực tế cuộc sống luôn tác động đến các em, làm hình thành ở các em động cơ học tập có thể tích cực hoặc ngược lại. Vì lẽ đó, chúng ta cần làm cho các em thêm yêu môn học hơn để phát huy tối đa những yếu tố tích cực và hạn chế những động cơ tiêu cực không có lợi cho quá trình dạy học.

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng trò chơi trong dạy học môn Công nghệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Lý do chän ®Ò tµi: 1.1- VÒ mÆt lý luËn. Mục đích dạy học ngày nay ở nước ta và trên thế giới không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh những tri thức, kỹ năng mà loài người đã tích lũy được trước đây, mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo ra những tri thức mới, phương pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới phù hợp với hoàn cảnh của mỗi đất nước, mỗi dân tộc. Vì lẽ đó, người giáo viên cần phải nghiên cứu cải thiện chất lượng dạy học. Nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi trung học phổ thông, chúng ta thấy học sinh phổ thông rất có ý thức trong học tập, thích nghiên cứu, tự học và thích tìm tòi nhưng các em cũng rất dễ sa ng· nếu nhà trường và gia đình không quan tâm đúng mức đến tâm tư, nguyện vọng của các em. Do đó, cần có hình thức dạy học vui vẻ, cuốn hút để thực hiện thắng lợi mục đích của quá trình dạy học. Thực tế cuộc sống luôn tác động đến các em, làm hình thành ở các em động cơ học tập có thể tích cực hoặc ngược lại. Vì lẽ đó, chúng ta cần làm cho các em thêm yêu môn học hơn để phát huy tối đa những yếu tố tích cực và hạn chế những động cơ tiêu cực không có lợi cho quá trình dạy học. 1.2- VÒ mÆt thùc tiÔn. Nghiên cứu các quan điểm của quá trình dạy học, tôi thấy đa số các tiết dạy thường là thầy chỉ đạo, học trò có hoạt động tích cực và biết tự điều chỉnh để học tốt hơn. Như vậy, yếu tố này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm một hình thức dạy học mới phù hợp hơn. Nghiên cứu về các nhiệm vụ của người giáo viên c«ng nghÖ, tôi thấy cần phải chú ý tới việc vừa dạy học, vừa phát triển tư duy nhận thức của học sinh. Nghiên cứu các hình thức dạy học c«ng nghÖ, tôi nhận thấy rằng hình thức dạy học thông qua trò chơi có thể góp phần thực hiện tốt mục đích của quá trình dạy học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn ở các trường trung học phổ thông giai đoạn hiện nay. Vì tất cả những lí do nêu trên mà tôi đã lựa chọn hình thức dạy học thông qua trò chơi để tăng cường tri thức, kỹ năng vËn dông cho học sinh. Với sáng kiến “X©y dùng trß ch¬i trong d¹y häc m«n c«ng nghÖ ”, tôi mong muốn sẽ đem đến nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế đóng góp vào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, tạo tiền đề để học sinh được vững bước vào cuộc sống lao động trong tương lai. 2. Mục đích nghiên cứu: Nh»m n©ng cao chÊt l­îng trong d¹y häc m«n c«ng nghÖ 3. §èi t­îng nghiªn cøu: Häc sinh khèi 8 tr­êng THCS Qu¶ng Ph­¬ng 4. NhiÖm vô nghiªn cøu: - Về lý thuyết: Đưa ra nguyên tắc thiết kế một số trò chơi vật lí, qui trình thiết kế và hướng dẫn sử dụng một số lệnh trong Powerpoint để hỗ trợ cho thiết kế. - Về thực nghiệm: Tổ chức viÖc d¹y häc có lồng ghép trò chơi vào bài giảng nh»m t¹o cho c¸c em sù thÝch thó vµ tho¶i m¸i trong häc tËp. 5. Giíi h¹n ®Ò tµi: Nghiªn cøu vµ øng dông trong bé m«n c«ng nghÖ ë bËc THCS 6. Phương pháp nghiên cứu: 6.1. Nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu các trò chơi qua tài liệu, trên internet và trên truyền hình. - Tổng hợp và lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc thù của môn học. - Xây dựng nguyên tắc trò chơi dựa trên lý thuyết đã nghiên cứu. - Nghiên cứu một số công cụ hỗ trợ cho việc thiết kế trò chơi trên phầm mềm powerpoint 2007. 6.2. Nghiên cứu thực nghiệm: - Thiết kế trên phần mềm powerpoint một số trò chơi mang tÝnh gi¸o dôc cao. - Bước đầu lồng ghép tổ chức trong các tiết häc ở các lớp mà tôi đang giảng dạy. 7. Thêi gian nghiªn cøu: Tõ häc kú 2 n¨m häc 2011-2012 ®Õn gi÷a häc kú 1 n¨m häc 2012-2013 B. gi¶i quyÕt vÊn ®Ò: 1. Những yêu cầu của một trò chơi c«ng nghÖ: Bé m«n c«ng nghÖ là bé m«n khoa học thực nghiệm mang tÝnh vËn dông, vì vậy giáo viên cần thiết phải thực hiện thành thạo các thao t¸c c«ng nghÖ như: thiết kế, sö dụng thí nghiệm, mô hình hóa một hiện tượng hoặc một thực thể c«ng nghÖ cho đến các hoạt động cụ thể như lắp ráp thực hiện thí nghiệm, sử dụng thông thạo các máy đo, lấy số liệu, phán đoán kết quả, t¹o ra mét s¶n phÈm c«ng nghÖ cã tÝnh øng dông Như vậy, muốn học tốt m«n c«ng nghÖ thì phải luôn thực hiện tốt các ho¹t động trong c¸c bµi häc cña bé m«n. Để học sinh có nhiều cơ hội thực thi những ho¹t ®éng c«ng nghÖ thì chúng ta nên lồng ghép nhiều phương pháp và phương tiện dạy học, nhằm thu hút học sinh cả lớp tham gia hoạt động, trong đó có hình thức dạy học thông qua viÖc x©y dùng trò chơi. Tức là từ trò chơi mà lồng ghép kiến thức c«ng nghÖ vào, làm cho học sinh có những giây phút thoải mái hoạt động, làm giảm bớt căng thẳng nhưng vẫn đảm bảo học tốt. Muốn trò chơi đem đến hiệu quả giáo dục cao thì cần phải thiết kế trò chơi với các yêu cầu như sau: Trò chơi phải có mục đích giáo dục rõ rệt. Trò chơi phải có nội dung phong phú, dựa trên kiến thức chuyên môn, mang tính khoa học và phải gắn liền với các yêu cầu giáo dục trong trường và ngoài xã hội ở từng thời điểm cụ thể. Hình thức tổ chức phải gọn nhẹ, dễ hiểu, dễ nhớ, hấp dẫn, vui tươi, lành mạnh và thời lượng vừa phải hợp lý. Trò chơi phải thu hút đông đảo học sinh tham gia, nhằm phát huy sự ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trí, khéo léo, sôi nổi nhưng không ồn ào, tư duy sâu sắc nhưng không quá trầm lặng. Trong trò chơi, người làm chủ là học sinh. Song giáo viên có vai trò rất quan trọng, là người hướng dẫn học sinh tổ chức trò chơi, khéo léo dẫn dắt các em học sinh tự giác tham gia. 2. Một số trò chơi c«ng nghÖ: 2.1. Trắc nghiệm c«ng nghÖ: Nguyên tắc: Các câu trắc nghiệm được lựa chọn trong chương trình học sách giáo khoa, mỗi câu có một lựa chọn đúng nhất trong 4 lựa chọn A, B, C, D. Các đội sẽ được chuẩn bị trước các bảng trả lời với các chữ cái “A, B, C, D”. Mỗi đội sẽ thảo luận trong thời gian qui định và đưa ra đáp án đúng nhất bằng cách giơ đáp án trả lời theo yêu cầu của ban tổ chức (có thể là 10 giây sau khi nghe ban tổ chức đọc xong câu hỏi). Đội nào có số câu trả đúng nhiều hơn sẽ chiến thắng. Phương tiện tổ chức: Thiết kế các câu trắc nghiệm, quy định thời gian trả lời câu hỏi trên powerpoint và trình chiếu trên máy tính. Hình thức chơi: Chia theo tổ, nhóm . 2.2. Trò chơi lật hình: Nguyên tắc: Khuất sau các câu hỏi là một bức tranh vÒ mét s¶n phÈm c«ng nghÖ hoặc nội dung mà chúng ta cần truyền tải kiến thức tới học sinh. Chia bức tranh thành nhiều mảnh nhỏ tùy theo số câu hỏi, mỗi mảnh sẽ mang nội dung của một câu hỏi đố vui. Nếu học sinh trả lời đúng thì phần khuất sau câu hỏi đó sẽ hiện ra và các em có thể đoán nội dung của bức tranh. Khi đã đoán đúng nội dung bức ảnh thì trò chơi kết thúc . Phương tiện tổ chức: Thiết kế trò chơi trên powerpoint và trình chiếu trên máy tính hoặc in trên giấy khổ lớn, hay có thể sử dụng bảng dính. Hình thức chơi: Chia đội. Các đội chọn câu hỏi và trả lời theo lượt. Đội nào không trả lời được sẽ chuyển câu hỏi cho khán giả. Đội nào có nhiều câu trả lời đúng sẽ chiến thắng. 2.3. Đố vui ô chữ : Nguyên tắc: + Cách tạo ô chữ thường: Để có ô chữ có ý nghĩa và hay thì chúng ta nên chọn chủ đề cho ô chữ. Chủ đề đó chính là nội dung của ô chữ hàng dọc. Từ ô chữ hàng dọc này, chúng ta đặt từ khóa cho các ô hàng ngang. Dựa vào từ khóa để đặt câu hỏi cho từng hàng ngang. + Ô chữ ở mức độ khó hơn: Tương tự như trên nhưng chủ đề của ô chữ không nhất thiết phải đặt trong ô hàng dọc mà đặt trong từng ô riêng rẽ của ô hàng ngang. Mỗi câu hỏi trả lời đúng ở ô hàng ngang sẽ cung cấp một từ khóa cho chủ đề. Khi các từ khóa từ từ hiện ra thì chúng được xếp theo trình tự giải đáp, sau đó người chơi phải sắp xếp lại tất cả các từ khóa và dự đoán chủ đề của ô chữ. Chú ý, người chơi không nhất thiết phải trả lời hết các câu hỏi, khi đoán đúng chủ đề thì trò chơi kết thúc. Đội nào có số câu trả lời đúng nhiều nhất sẽ chiến thắng. Phương tiện tổ chức: Sử dụng phần mềm powerpoint để thiết kế trò chơi và trình chiếu trên máy tính. Hình thức chơi: Chia đội hoặc sử dụng chơi cho cả lớp vào cuối tiết học để củng cố bài. 2.4. Đố vui ba dữ kiện: Nguyên tắc: Đầu tiên ta đưa ra câu hỏi ở dạng khái niệm hoặc kiến thức cÇn t×m hiÓu,.. Ví dụ như: §ã lµ c¸i g×? C«ng dông cña nã? C¸ch sö dông ? Sau đó đưa ra từng dữ kiện (thông thường là ba dữ kiện) gợi ý dần dần cho câu trả lời đúng. Dữ kiện thứ nhất ở mức độ khó nhất (hầu như chưa gợi ý gì), dữ kiện thứ hai ở mức độ trung bình (có gợi ý) và dữ kiện thứ ba ở mức độ dễ nhất (gợi ý gần tới câu trả lời đúng) . Nếu học sinh trả lời đúng ở dữ kiện thứ nhất sẽ được 30 điểm/câu, dữ kiện thứ hai là 20 điểm/câu, dữ kiện thứ ba là 10 điểm/câu. Mỗi dữ kiện cách nhau 10 giây. Phương tiện tổ chức: Dùng phần mềm powerpoint để thiết kế trò chơi và trình chiếu trên máy tính và học sinh dành quyền ưu tiên trả lời bằng cách giơ tay hoặc bấm chuông (nếu có). Hoặc đơn giản hơn là viết các câu hỏi theo thứ tự rồi cho học sinh bốc thăm, khi bốc được số nào thì ban giảm khảo đọc từng dữ kiện theo thời gian qui định. Thực hiện theo cách này dễ làm và không mất nhiều thời gian cho việc thiết kế trên máy tính. Hình thức chơi: Chia đội. Thực hiện ngay trªn líp 3. Qui trình tổ chức trò chơi : Để thực hiện một trò chơi, người dạy cần phải thực hiện theo một qui trình cụ thể như sau: - Bước 1: Xây dựng thể lệ trò chơi. Thể lệ có thể dựa trên nguyên tắc đã nêu, cũng có thể bỏ bớt hay bổ sung thêm tùy điều kiện thực tế. - Bước 2: Lựa chọn nội dung, chủ đề cần tuyên truyền. - Bước 3: Xây dựng hình thức và kết cấu câu hỏi. - Bước 4: Thiết kế trò chơi trên phần mềm. Lựa chọn phần mềm thích hợp, sao cho đảm bảo dễ thiết kế, dễ sửa chữa, hiệu chỉnh, giao diện đẹp. Phải thiết kế sao cho thí sinh lựa chọn từ câu hỏi một cách ngẫu nhiên. Mỗi lần thí sinh chọn câu hỏi nào thì câu đó đổi màu hoặc nhấp nháy đồng thời xuất hiện nội dung gợi ý. Nếu học sinh trả lời đúng, đáp án sẽ được mở ra, ngược lại, câu hỏi đó vẫn là bí mật nhưng màu sắc phải khác để thông báo với người chơi rằng câu hỏi này đã được chọn. Nên thiết kế trên một trang màn hình. Cần thiết lập hiệu ứng thời gian, chuông đồng hồ, chấm điểm để trò chơi thêm sinh động, gay cấn và hấp dẫn hơn [1]. - Bước 5: Tổ chức trò chơi. - Bước 6: Tổng kết và rút kinh nghiệm. 4. Một số công cụ hỗ trợ thiết kế trò chơi trong Powerpoint 2007: - Tạo liên kết trang: + Vào Insert\Shapes, lựa chọn đối tượng, vẽ lên slide. + Click phải lên đối tượng, chọn Hyperlink. + Trong hộp thoại Insert Hyperlink chọn , sau đó vào và chọn trang cần liên kết đến. + Mở đến trang đã liên kết, cũng thực hiện các bước tương tự để tạo liên kết ngược lại vị trí ban đầu. Chú ý nên chọn hình mũi tên quay ngược trở lại để dễ dàng lựa chọn khi trình chiếu. - Tạo hiệu ứng biến mất: Chọn đối tượng cần biến mất, vào Animations\ Custom Animation\Add effect\exit, sau đó có thể lựa chọn kiểu biến mất tùy ý. - Tạo hiệu ứng gỡ đối tượng: Tức là khi nhấp chuột vào đối tượng thì đối tượng đổi màu (xem phần hiệu ứng đổi màu), sau đó biến mất (xem phần hiệu ứng biến mất), khuất bên dưới là thông tin cần cung cấp sau câu trả lời đúng của học sinh. + Xếp hiệu ứng theo thứ tự là đổi màu trước khi biến mất. + Vào dấu mũi tên bên phải hiệu ứng chọn Effect options. + Trong hộp thoại Diamond chọn Timing, sau đó đánh dấu check vào Start effect on click of . Tiếp theo vào danh sách chọn đối tượng muốn nhấp chuột vào và chọn Ok. - Tạo âm thanh: Cũng vào Effect options\Sound và chọn âm thanh cần trình diễn. 5. KiÓm nghiÖm thùc tÕ: Xuất phát từ thực tế giảng dạy, từ khả năng vận dụng của học sinh và khả năng xử lí tình huống của học sinh, tôi thấy cần phải lồng ghép vào một phương pháp dạy học mới để giúp học sinh hiểu sâu hơn kiến thức bài học trong sách giáo khoa. Vì vậy, tôi đã lựa chọn từng trò chơi và lồng ghép phù hợp vào từng nội dung bài giảng. Thời gian lồng ghép thường là đầu tiết học với mục đích kiểm tra bài cũ và cuối tiết học để củng cố bài. Thời gian tối đa cho việc tổ chức trò chơi dạng này thường là khoảng 5-10 phút. Ngoài ra, tôi còn lồng ghép vào tiết ôn tập cuối chương để rèn luyện cho học sinh biết tổng hợp kiến thức đã học, phát hiện ra mối tương quan của toàn chương trình học để khắc sâu hơn nữa kiến thức vật lí. Thời gian có thể khoảng 15 phút. Trong trường hợp này nên phối hợp nhiều trò chơi để tăng sức hấp dẫn và thu hút được học sinh tham gia. Vận dụng lí thuyết nêu trên vào thực tế, tôi đã tổ chức được các trò chơi ở các lớp như 81, 82 vµ 83 với trò chơi đã nêu ở trên. Kết quả là tất cả học sinh đều hứng thú tham gia, kiến thức bài học nhớ lâu hơn. Hôm nào có trò chơi là các em rất hứng thú học tập, tâm lí thoải mái và tham gia tích cực cho các hoạt động giữa thầy và trò. Tuy việc tổ chức còn khó khăn do hạn chế về mặt thời gian và phương tiện nhưng cũng khẳng định rằng phương pháp này đã mang lại hiệu quả trong quá trình dạy và học. Vì vậy, trò chơi cần được nghiên cứu và lồng ghép vào bài giảng c«ng nghÖ để góp phần thực hiện tốt hơn mục đích dạy học. C. kÕt luËn vµ bµi häc kinh nghiÖm Các trò chơi này không chỉ được áp dụng trong tiết học, trong những buổi ôn tập mà còn có thể mở rộng thành những buổi thi đua sinh hoạt dưới cờ. Trường phổ thông có thể nghiên cứu và ứng dụng, đưa ra kế hoạch với từng chủ đề hoạt động theo tháng hoặc tổ chức ngoại khóa, Khi đó sẽ tổ chức một buổi thi giữa các khối lớp, hoặc chọn mỗi lớp một học sinh, chia thành 2 đội chơi, kết hợp với trò chơi dành cho khán giả. Có như vậy thì buổi sinh hoạt dưới cờ sẽ thêm đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức, kích thích tư duy của học sinh, góp phần tạo tình yêu đối với môn học, đối với thầy cô, trường lớp, bạn bè. Trong sáng kiến kinh nghiệm tôi trình bày trên đã thực hiện trên một số lớp và thấy được những hiệu quả nhất định, trong quá trình thực hiện có thể có những điểm chưa thực sự hiệu quả cao hoặc cần chỉnh sửa thêm để hoàn chỉnh, rất mong quý thầy cô đồng nghiệp xem tham khảo, áp dụng , và đóng góp ý kiÕn ®Ó s¸ng kiÕn kinh nghiÖm ®­îc hoµn thiện hơn, nhằm một mục đích chung là nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực trong dạy và học. Tôi xin chân thành cảm ơn. Qu¶ng ph­¬ng, ngày 5/9/2012 Người thực hiện Phan thanh tïng 1. §¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i cña h®kh nhµ tr­êng ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. §¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i cña h®kh côm chuyªn m«n ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 3. §¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i cña h®kh phßng gd- ®t qu¶ng tr¹ch

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_tro_choi_trong_day_hoc_mon_co.doc
Giáo án liên quan