Như chúng ta biết, môn vật lý chiếm giữ một vị trí quan trọng đối với việc phát triển năng lực tư duy sáng tạo, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Nó là một môn khoa học thực nghiệm có liên hệ mật thiết với các hiện tượng trong tự nhiên và được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Qua việc học môn học này, học sinh biết vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn và cải tạo thiên nhiên.
Hiện nay bộ giáo dục đã tiến hành thay sách giáo khoa THCS mà trước hết là lớp sáu. Đối với môn vật lý, học sinh không còn tiếp thu kiến thức mang tính hàn lâm cao như trước nữa mà tăng cường thực hành, tự tìm hiểu để rút ra vấn đề cần lĩnh hội. Với cách học mới này, bài tập đóng vai trò rất quan trọng, nó giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất vật lý của các hiện tượng. Để từ đó biết vận dụng kiến thức để ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật.
129 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7511 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu Bài tập vật lý lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu
Như chúng ta biết, môn vật lý chiếm giữ một vị trí quan trọng đối với việc phát triển năng lực tư duy sáng tạo, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Nó là một môn khoa học thực nghiệm có liên hệ mật thiết với các hiện tượng trong tự nhiên và được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Qua việc học môn học này, học sinh biết vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn và cải tạo thiên nhiên.
Hiện nay bộ giáo dục đã tiến hành thay sách giáo khoa THCS mà trước hết là lớp sáu. Đối với môn vật lý, học sinh không còn tiếp thu kiến thức mang tính hàn lâm cao như trước nữa mà tăng cường thực hành, tự tìm hiểu để rút ra vấn đề cần lĩnh hội. Với cách học mới này, bài tập đóng vai trò rất quan trọng, nó giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất vật lý của các hiện tượng. Để từ đó biết vận dụng kiến thức để ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật.
Với mục đích nâng cao việc nhận thức và góp thêm tài liệu tham khảo cho học sinh lớp 6. Chúng tôi biên soạn cuốn bài tập vật lý lớp 6 để phục vụ mục đích nói trên. Hy vọng nó là cuốn sách được nhiều học sinh và các bậc phụ huynh quan tâm và thỏ mãn phần nào sự mong mỏi của quý vị.
Tháng 7 năm 2004
Tác giả
Lê Võ
Chương I. Cơ học
Đo độ dài
I.Kiến thức cơ bản
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt nam là mét (m).
Khi sử dụng thước đo, ta cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
Cách đo độ dài:
Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.
Đọc và ghi kết quả đúng quy định.
II. Bài tập cơ bản
Giải bài tập giáo khoa
2.1. B. 10dm và 0,5cm.
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
a. 10cm và 0,5cm ; b. 10cm và 1mm.
Chọn thước 1 để do độ dài B ( 1 - B) ; Chọn thước 2 để đo độ dài (2- C). ; Chọn thước 3 để đo độ dài A ( 3 - A).
Thước thẳng, thước mét, thước nửa mét, thước kẻ, thước dây... Người ta sản xuất nhiều loại thước để phù hợp với thực tế cần đo.
Tuỳ chọn.
B. 50dm.
C. 24cm.
ĐCNN của thứoc dùng trong các bài thực hành là: a. 0,1cm ; b. 1cm ; c. 0,1cm hoặc 0,5cm.
1-2.10. Tuỳ chọn có thể là: Đô đường kính của quả bóng bàn: Đặt hai bao diêm tiếp xúc hai bên quả bóng bàn. Dùng thước đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính bóng bàn.
- Đo chu vi quả bóng: dùng băng giấy quấn theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng và đánh dấu, sau đó dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy.
1-20.11.
Dùng chỉ quấn xung quanh bút chì theo nhiều vòng sít nhau, sau đó dùng thước đo chiều dài đoạn quấn và chia cho số vàng quấn ta biết đường kính sợi chỉ.
1-2.12. Tuỳ cách chọn. Có thể làm như sau: đặt hai thước song song hai phía của vung nồi, sau đó đo khoảng cách giữa hai thước. Đó chính là dộ dài đường kính của vung.
1-2.13. Đánh dấu trên lốp xe bằng sợi dây màu, sau đó đếm số vòng quay khi xe lăn từ nhà đến trường. Xác định quảng đường bằng cách nhân chu vi của bánh với số vòng quay.
2. Bài tập nâng cao
1-2.14. Hãy tìm cách xác định chính xác chiều cao của mình bằng hai thước thẳng có GHĐ và ĐCNN lần lượt: 100cm - 1mm ; 50cm - 1mm.
1-2.15. Hãy tìm cách xác định độ dày của tờ giấy bằng thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm và một cái bút chì?
1-2.16. Hãy tìm cách xác định đường kính của một ống hình trụ ( hộp sữa) bằng các dụng cụ gồm: 2 viên gạch, và thước thẳng dài 200mm, chia tới mm.
1-2.17. Hãy tìm cách xác định đường kính của một quả bóng nhựa bằng các dụng cụ gồm: 2 viên gạch, giấy và thước thẳng dài 200mm, chia tới mm.
1-2.18. Hãy tìm cách xác định chiều cao của một lọ mực bằng các dụng cụ gồm: một êke và thước thẳng dài 200mm, chia tới mm.
Đường chéo của một Tivi 14 inh dài bao nhiêu mm?
1-2.20. Em hãy tìm phương án đo chu vi của lốp xe đạp bằng thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
3. Bài tập trắc nghiệm
1-2.21. Trên lốp xe đạp người ta ghi : 650mm. Con số đó chỉ:
Chu vi của bánh xe
Đường kính bánh xe
Độ dày của lốp xe
Kích thước vòng bao lốp
Đường kính trong của lốp
Trên ống nước có ghi: 42 x1,7mm. Các con số đó chỉ:
Đường kính ống nước và độ dày của ống
Chiều dài ống nước và đường kính ống nước
Chu vi ống nước và độ dày của ống nước
Chu vi ống nước và đường kính ống nước
Đường kính trong và ngoài của ống nước
Phía sau sách vật lý 6 có ghi: khổ 17 x 24cm. Các con số đó chỉ:
Chiều dài và chiều rộng cuốn sách
Chiều rộng và chiều dài cuốn sách
Chu vi và chiều rộng cuốn sách
Độ dày và chiều dài cuốn sách
Chiều rộng và đường chéo cuốn sách
1-2.24. Hãy ghép tên dụng cụ đo với tên các vật cần đo cho thích hợp nhất trong các trường hợp sau:
1. Chiều dài cuốn sách vật lý 6
a. Thước thẳng 100cm có ĐCNN 1mm
2. Chiều dài vòng cổ tay
b. Thước thẳng 300mm có ĐCNN 1mm
3. Chiều dài khăn quàng đỏ
c. Thước dây 300cm có ĐCNN 1cm
4. Độ dài vòng nắm tay
d. Thước dây 10dm có ĐCNN 1mm
5. Độ dài bảng đen
e.Thước dây 500mm có ĐCNN 3mm
Đáp án nào sau đây đúng nhất:
1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e
1- a ; 2- b ; 3 - c ; 4- d ; 5- e
C. 1- b ; 2-b ; 3 - a ; 4- d ; 5- c .
D. 1- a ; 2-b ; 3 - e ; 4- d ; 5- c
E. 1- b ; 2-a ; 3 - d ; 4- e ; 5- c
1-2.25. Hãy chọn thước đo và dụng cụ thích hợp trong các thước và dụng cụ sau để đo chính xác nhất các độ dài của bàn học:
Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m
Thước thẳng có GHĐ 0,5m và ĐCNN 1mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m
Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m
Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm - Cuộn dây thừng có độ dài cỡ 2m
Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 2mm - Băng giấy cuộn có độ dài cỡ 2m
1-2.26. Một ti vi 21 inh con số đó chỉ:
Chiều rộng của màn hình tivi.
Chiều cao của màn hình tivi.
Đường chéo của màn hình tivi.
Độ dài của màn hình tivi.
Độ dày của màn hình ti vi.
Chọn câu trả lời đúng.
3. Đo thể tích chất lỏng
I. Kiến thức cơ bản
Để đo thể tích chất lỏng ta có thể dùng bình chia độ, ca đong...
Đơn vị đo thể tích mét khối (m3)
1m3 = 1000dm3 ; 1dm3 = 1000cm3 ; 1cm3 = 1000mm3
1 dm3 = 1lít
II. Bài tập cơ bản
Hướng dẫn giải bài tập giáo khoa.
3.1. B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml.
3.2. C. 100cm3 và 2cm3
3.3. GHĐ và ĐCNN của các bình ở hình 3.2 lần lượt là:
100cm3 và 5cm3.
250cm3 và 25cm3.
3.4. C. V3 = 20,5cm3.
3.5. ĐCNN của bình chia độ dùng trong thực hành là:
0,2cm3.
0,1cm3 hoặc 0,5cm3.
3.6. - Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Dùng để đựng xăng, dầu, nước mắm...
- Các bình chia độ thường đùng để đong các chất lỏng trong phòng thí nghiệm.
- Xilanh, bơm tiêm. Thường dùng đo thể tích thuốc tiêm...
3.7. Tuỳ chọn.
Bài tập nâng cao.
3.8. Có hai bình chia độ có cùng dung tích, có chiều cao khác nhau. Hỏi sử dụng bình chia độ nào ta sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính xác hơn? Tại sao?
3.9. Có ba ống đong loại 100ml có vạch chia tới 1ml, chiều cao lần lượt:100mm ;150mm ; 200mm. Hỏi sử dụng ống đong nào để chia chính xác nhất thể tích chất lỏng trong các bình chứa chính xác nhất?
3.10. Một ống đong thẳng có dung tích 500ml lâu ngày bị mờ các vạch chia vì vậy mà khi đong các chất lỏng thường không chính xác. Để khắc phục tình trạng trên hãy nêu phương án sửa chữa để ống đong có thể sử dụng một cách khá chính xác với các ĐCNN:
5ml
2ml
3.11. Trên các chai đựng rượu người ta thường ghi 650ml. Hỏi khi ta rót đầy rượu vào chai thì lượng rượu đó có chính xác là 650ml không?
3.12. Trên các lon bia có ghi “333 ml ” con số đó có ý nghĩa gì?
3.13. Hình bên có ba bình thủy tinh, trong đó
có hai bình đều đựng 1l nước. Hỏi khi dùng
bình 1 và bình 2 để chia độ cho bình 3 dùng
bình nào để chia độ sẽ chính xác hơn? Tại sao? 1 2 3
3.14. Một người cầm một can 3 lít đi mua nước mắm, người bán hàng chỉ có loại can 5 lít không có vạch chia độ. Hỏi người bán hàng phải đong như thế nào để ngưòi đó mua:
1lít nước mắm
2 lít nước mắm.
3.15. Người bán hàng có hai loại can 3 lít và 5 lít không có vạch chia độ, làm thế nào để người đó đong được 7lít dầu.
3. Bài tập trắc nghiệm.
3.16. Trên các chai đựng rượu người ta có ghi 750mml. Con số đó chỉ:
Dung tích lớn nhất của chai rượu.
Lượng rượu chứa trong chai.
Thể tích của chai đựng rượu.
Lượng rượu mà chai có thể chứa.
Thể tích lớn nhất của chai rượu.
Chọn câu đúng trong các nhận định trên.
3.17. Do lỗi của nhà sản xuất mà một số can nhựa loại dung tích 1lít đựng chất lỏng không được chính xác. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất để xác định thể tích của chất lỏng đựng trong các can trên:
Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml
Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
Bình 300ml có vạch chia tới 1ml
Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
Bình 1000ml có vạch chia tới 1ml
3.18. Khi sử dụng bình chia độ có ĐCNN 0,1cm3 để thực hành đo thể tích chất lỏng. Các số liệu nào sau đây ghi đúng:
A. V1 = 20,10cm3
B. V2 = 20,1cm3
C. V3 = 20,01cm3
D. V4 = 20,12cm3
E. V5 = 20,100cm3
1.19. Có hai bình chia độ A và B có cùng dung tích, bình A có chiều cao lớn hơn bình B. Sử dụng bình chia độ nào ta sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính xác nhất? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Sử dụng bình A
B. Sử dụng bình B
C. Hai bình như nhau
D. Tùy vào cách chia độ
E. Tùy người sử dụng
3.20. Có ba ống đong A, B, C loại 100ml có vạch chi tới 1ml, chiều cao lần lượt:100mm ;150mm ; 200mm. Hỏi sử dụng ống đong nào để chia chính xác nhất thể tích chất lỏng trong các bình chứa chính xác nhất?
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A.Sử dụng bình A
B. Sử dụng bình B
C. Sử dụng bình C
D. Sử dụng bình A hoặc B
E. Sử dụng bình B hoặc C
3.21. Một bình chia độ ghi tới 1cm3, chứa 40cm3 nước, khi thả một viên sỏi vào bình, mực nước dâng lên tới vạch 48cm3. Thể tích viên sỏi được tính bởi các số liệu sau:
A.8cm3
B. 80ml
C. 800ml
D. 8,00cm3
E. 8,0 cm3
Chọn câu đúng trong các đáp án trên
Đo thể tích của vật rắn không thấm nước
I kiến thức cơ bản
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước, ta có thể dùng bình chia độ, bình tràn.
Khi nhúng vật trong chất lỏng, phần tăng thể tích chất lỏng hoặc phần chất lỏng tràn ra ngoài chính là thể tích phần vật rắn ngập trong nước.
II. Bài tập cơ bản
1. Hướng dẫn giải bài tập giáo khoa.
4.1. C. V3 =31cm3.
4.2. C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
4.3. Nếu ta chọn quả trứng chìm ngập trong nước ta có phương án:
Đặt một bát lên chậu nhỏ, đổ nhẹ nước đầy vào bát. Thả trứng vào bát, khi đó nước tràn ra chậu nhỏ, ta lấy nước tràn ra đổ vào bình chia độ. Số chỉ lượng nước trong bình chia độ chính là thể tích của quả trứng.
4.4. Vì quả bóng bàn nổi trên nước do vậy để đo thể tích của nó ta có nhiều cách. Sau đây ta đưa ra một phương án đơn giản:
Dùng bột nặn gói quả bóng bàn, thả chìm vào nước ta xác định được thể tích V1 của bóng với bột nặn. Sau đó lấy bóng ra khỏi và thả bột nặn vào táac định thể tích V2 của lượng bột nặn. V = V1 - V2 chính là thể tích quả bóng ( với cách làm tương tự ta có thể xác định thể tích qua bình tràn).
4.5. Ta có thể dùng bột nặn gói kín viên phấn ( không cho nước thấm). Sau đó xác định tương tự như bài 4.4.
4.6. Ta có thể chia đôi lượng nước bằng bình chia độ và cũng có thể làm một cách khác theo phương án sau:
Đo chiều cao h của cột nước, sau đó đánh dấu một nửa ( h/2) và rót nhẹ lấy một nửa.
2. Bài tập nâng cao
4.7. Một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 40cm3 nước, khi thả một viên sỏi vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 48cm3. Hỏi thể tích của viên sỏi là bao nhiêu?
4.8. Một bình chia độ ghi tới cm3 có dung tích 100cm3, chứa 70cm3 nước. Khi thả một hòn đá vào trong bình, mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12cm3 nước. Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
4.9. Một mẫu gỗ có hình dạng xù xì, nổi trên mặt nước. Hãy dùng bình chia độ và tìm cách đo thể tích của mẫu gỗ nói trên.
4.10. Bình chia độ đựng 50cm3 cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình, mực nước nằm ở mức 90cm3. Hỏi thể tích thực của cát là bao nhiêu? Tại sao mức nước không chỉ mức 100cm3?
4.11. Một mẫu sắt có hình dạng không cân đối, làm thế nào ta có thể vạch chia đôi thể tích của nó.
4.12. Tìm phương án để đo thể tích của một bóng điện tròn bằng bình chia độ.
4.13. Tìm phương án để đo thể tích của một cái cốc bằng bình chia độ.
3. Bài tập trắc nghiệm
4.14. Một bình chia độ chứa 50cm3 cát, khi đổ 50cm3 nước vào bình nước dâng lên đến vạch 90cm3. Hỏi thể tích thực của cát là:
A. 500ml
B. 400ml
C. 40cm3
D. 50cm3
E. 500 ml
Chọn câu đúng trong các đáp án trên.
4.15. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 ghi tới 1cm3 chứa 70cm3 nước, khi thả một hòn đá vào bình thì mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12cm3 nước. Thể tích của hòn đá là:
A.12cm3
B. 42cm3
C. 30cm3
D. 120ml
E. 420ml
Chọn câu đúng trong các đáp án trên.
4.16. Khi đo thể tích của một viên sỏi bằng bình chia độ có GHĐ 100ml và chia tới ml. Kết quả nào dưới đây ghi đúng?
16,00ml
16ml.
16,01.
16,0ml
16,10ml.
4.17. Khi thả một mẫu gỗ không thấm nước vào một bình tràn không đầy nước, một lượng nứoc tràn ra ngoài. Khi đó:
Lượng nước tràn ra chỉ thể tích của mẫu gỗ thả trong nước.
Thể tích phần gỗ ngập trong nước bằng lượng nước tràn ra.
Thể tích phần gỗ ngập trong nước bằng thể tích chênh lệch.
Thể tích nước chênh lệch và nước tràn là thể tích phần gỗ ngập.
Thể tích nước chênh lệch và nước tràn là thể tích mẫu gỗ ngập.
Nhận định nào đúng trong các nhận định trên?
4.18. Một bình chia độ có dung tích 100cm3 đựng 95cm3 nước. Nếu đổ một 6 cm3 thìa cát vào bình khi đó nước tràn ra 5cm3. Khi đó thể tích thực của cát là :
6 cm3.
5cm3.
11cm3.
10 cm3.
1cm3.
Chọn câu trả lời đúng.
4.19. Có thể đánh dấu chia mẫu sắt hình trụ thành ba phần có thể tích bằng nhau ta có thể làm như sau:
Nhúng vào bình tràn.
Nhúng vào bình chia độ.
Đo chia ba chiều cao.
A và B chính xác.
Cả ba cách đều chính xác.
Chọn câu trả lời chính xác nhất.
Khối lượng - đo khối lượng
I. kiến thức cơ bản
Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
Đơn vị đo khối lượng là kilôgam (kg)
Người ta sử dụng cân để đo khối lượng.
II. Bài tập cơ bản
1. Hướng dẫn giải các bài tập sách giáo khoa
5.1. C.
5.2. 397g chỉ khối lượng của sữa trong hộp. Một bơ gạo chưa khoảng 240g -260g gạo.
5.3. a. Biển C ; b. biển B ; c. biển A ; d. biển B ; e, biển A ; f. biển C.
5.4. Đặt vật cần cân lên đĩa, xem cân chỉ bao nhiêu. Sau đó đặt lần lượt các quả cân sao cho cân chỉ như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trong đĩa bằng khối lượng của vật.
5.5. Cân thử một số quả cân.
2. Bài tập nâng cao
5.6. Trên một túi muối Iốt có ghi 1kg. Con số đó có ý nghĩa như thế nào?
5.7. Trên cửa xe ôtô có ghi 4,5T. Hỏi con số đó chỉ gì?
5.8. Một quả cân do sử dụng lâu ngày bị bào mòn, vì thế khi sử dụng nó để cân không còn được chính xác. Hãy đề xuất phương án sửa chữa để cân trở lại chính xác.
5.9. Để cân được một ôtô chở hàng nặng hàng tấn mà trong khi đó ta chỉ có một chiếc cân tạ. Hỏi làm sao xác định khối lượng cả xe lẫn hàng?
5.10. Một chiếc cân gồm hai đĩa cân, trong tay ta chỉ có một số quả cân loại 1kg ; 500g ; 10g ; 5g ; 1g ( mỗi loại một quả). Hỏi để cân một vật nặng khoảng 5kg ta phải làm thế nào?
5.11. Một chiếc cân gồm hai đĩa cân, trong tay ta chỉ có một số quả cân loại 100g ; 20g ; 10g ; 5g ; 1g ( mỗi loại một quả). Hỏi để chia ba một túi đường nặng 450g ta phải làm thế nào?
5.12. Có 8 gói kẹo cùng loại, do lỗi của nhà sản xuất mà trong đó có một gói không đúng khối lượng. Bằng chiếc cân hai đĩa cân, hãy tìm ra gói kẹo đó với phép cân ít nhất.
5.13. Một cái cân cân chính xác tới 0,1g. Kết quả nào sau đây chỉ đúng khi sử dụng chiếc cân đó để thực hành đo khối lượng của một vật nặng:
m = 12,41g
m = 12,40g
m = 12,04g
m = 12,2g
m = 12g
Tìm câu đúng nhất trong các câu trên.
5.14. Một cân Robecvan với bộ quả cân gồm: 500g, 200g, 100g, 50g, 10g. 50mg, 5g, 2mg. Khi đó một mã cân có GHĐ và ĐCNN là:
865 70mg - 50mg.
865,7g - 2mg.
865,52g - 2g.
865,52g - 2mg.
865,052g - 2mg.
Nhận định nào đúng trong các nhận định trên.
5.15. Một chiếc cân có GHĐ và ĐCNN là 5kg - 10g. Mỗi phép cân có thể sai:
100g
1g.
10g.
1,0g.
0,1g
Xác định câu trả lời đúng.
5.16. Một lít nước nặng 1000g, khối lượng của 1m3 nước là:
100.000g.
1tạ.
1tấn.
10tấn.
10 yến.
Chọn câu đúng trong các trả lời trên.
5.17. Để đóng các túi muối loại 0,5kg bằng cân Rôbecvan với các quả cân 200g, 1kg, 100g và 50g. Khi đó ta cần:
ít nhất 3 lần cân.
ít nhất 2 lần cân.
ít nhất 4 lần cân.
ít nhất 1 lần cân.
ít nhất 5 lần cân.
Nhận định nào đúng trong các nhận định trên.
5.18. Để chia 5 kg đường thành 5 túi giống nhau bằng cân Rôbecvan với các quả cân 500g, 2kg, 1kg và 50g. Khi đó ta cần:
ít nhất 3 lần cân.
ít nhất 2 lần cân.
ít nhất 5 lần cân.
ít nhất 4 lần cân.
ít nhất 6 lần cân.
Nhận định nào đúng trong các nhận định trên.
6. Lực - Hai lực cân bằng
I. kiến thức cơ bản
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vấn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
II. Bài tập cơ bản
Hướng dẫn giải các bài tập giáo khoa
6.1. Câu C.
6.2. a. Lực nâng ; b. lực kéo ; c. lực uốn ; d. lực đẩy.
6.3. a. Lực cân bằng ; em bé.
b. lực cân bằng ; em bé ; con trâu.
llực cân bằng ; sợi dây.
6.5. a. khi đầu bút bi nhô ra, khi đó lò xo bị nén lại tác dụng vào ruột bút và thân bút những lực đẩy. Ta có thể cảm nhận lực này khi bấm nhẹ vào núm ở đuôi bút.
b. Khi đầu bút thụt vào , lò xo vẫn bị nén và nó cũng vẫn tác dụng lên ruột và thân bút những lực đẩy.
2. Bài tập nâng cao
Tương tác
Hút
Đẩy
Tác dụng
Kéo
6.6. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau: Một quả nặng bằng sắt treo trên giá, khi đưa một
thanh nam châm lại gần thì nam châm (1)............. lực lên
quả nặng và quả nặng (2) .............nam châm một lực. Nếu
thay quả nặng bằng một nam châm khác. Khi đó nam châm
này cũng bị thanh nam châm ban đầu (3) ............. ............
hoặc (4) ............. Nếu ta đổi chiều nam châm.
a. Tương tác
b. Hút
c. Đẩy
d. Tác dụng
e. Lực cản
6.7. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
Một thuyền buồm khi có gió thuyền sẽ chịu (1) ............. một
lực (2) ............. của gió làm thuyền chuyển động. Nếu gió
ngừng thổi khi đó thuyền không chịu(3) ............. của gió.
Thuyền chuyển động chậm dần do (4) ............. của nước.
6.8. Khi đóng đinh vào tường, có những lực nào tác dụng lên đinh?
6.9. Một con thuyền thả trôi trên sông, nguyên nhân nào làm cho thuyền chuyển động?
6.10. Quan sát hình bên và tìm từ thích hợp để hoàn thiện câu sau:
Một vật nặng đặt trên một lò xo lá, lò xo bị (1)........................
Vì vật nặng(2)........................ lên lò xo lá. Khi cất vật
lò xo lá (3).......................... hình dạng ban đầu.
6.11. Tìm từ thích hợp trong để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
Khi ném một vật nặng lên cao, lúc đầu vật đi lên sâu đó rơi xuống điều đó chứng tỏ (1)..........................lên vật.
Vật chịu tác dụng lực trong quá trình (2)....................và (3)..........................
Khi vật nằm yên trên mặt đất chứng tỏ: (4).......................... cân bằng.
Tác động
Tác dụng
Đẩy
Kéo
Tương tác
6.12. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
a. Để làm cho quả bóng chuyển động thì ta phải (1).........
một lực.
b. Một cầu thủ ném bóng đã (2)..........................lên quả
bóng làm cho nó chuyển động.
c. Sau khi bay lên nó rơi xuống chứng tỏ nó bị (3).................
lực làm thay đổi chuyển động.
3. Bài tập trắc nghiệm
6.13. Có hai lực cùng phương, ngược chiều, cường độ bằng nhau. Hai lực đó:
Hai lực đó cân bằng nhau trong suốt thời gian tác dụng.
Hai lực đó không cân bằng khi chúng cùng tác dụng
Hai lực cân bằng khi cùng tác dụng lên một vật.
Chỉ cân bằng khi tác dụng cùng một thời điểm.
Chỉ cân bằng khi tác dụng trong một khoảng thời gian.
Chọn câu đúng trong các câu trên.
6.14. Đưa một nam châm lại gần thanh sắt, khi đó:
Chỉ có thanh sắt tác dụng lên nam châm.
Chỉ có nam châm tác dụng lên thanh sắt.
Nam châm hút sắt chỉ khi chúng ở gần.
Nam châm hút sắt và sắt không hút nam châm.
Nam châm và sắt cùng tác dụng lẫn nhau.
Chọn câu đúng nhất trong các nhận định trên.
6.15. Một cuốn sách nằm yên trên bàn, khi đó:
Không có lực nào tác dụng lên cuốn sách.
Chỉ có lực nâng của mặt bàn lên cuốn sách.
Cuốn sách tác dụng lên mặt bàn một lực.
Các lực tác dụng lên sách cân bằng nhau.
Các nhận định trên đều không đúng.
Chọn câu đúng nhất trong các nhận định trên.
6.16. Một canô kéo một chiếc thuyền, chúng cùng chuyển động trên sông. khi đó ta biết:
Canô đã tác dụng lên sợi dây nối một lực.
Thuyền đã tác dụng lên dây nối một lực.
Sợi dây căng ra do canô tác dụng một lực.
Sợi dây căng ra do thuyền tác dụng một lực.
Cắc lực tác dụng lên dây nối cân bằng nhau.
Chọn câu đúng nhất trong các nhận định trên.
6.17. Hai vật nặng có khối lượng m1 = m2, nối với nhau bằng một sợi dây không giãn được vắt qua một ròng rọc cố định. Chúng đứng yên vì:
Hai vật m1, m2 không chịu lực tác dụng nào.
Ròng rọc không quay quanh trục của nó.
Lực tác dụng lên m1 bằng lực tác dụng lên m2.
Hai vật đều chịu tác dụng của các lực cân bằng. m1
Khi đó m1 kéo m2 những lực bằng nhau.
Chọn câu đúng nhất trong các nhận định trên. m2
6.18. Một vật chịu tác dụng của hai lực. khi đó vật sẽ:
Đứng yên khi hai lực tác dụng có cùng độ lớn.
Chuyển động khi hai lực cùng độ lớn, ngược hướng.
Đứng yên khi hai lực cùng độ lớn, ngược hướng.
Đứng yên khi hai lực cùng độ lớn, cùng hướng.
Đứng yên khi hai lực cùng độ lớn, cùng phương.
Chọn câu đúng nhất trong các nhận định trên.
7. tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
I. Kiến thức cơ bản
Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làmcho vật bị biến dạng.
II. bài tập cơ bản
1. Hướng dẫn giải bài tập giáo khoa.
7.1. D.
7.2. a. Vật tác dụng lực là chân gà ; mặt tấm bê tông bị tác dụng lực nên bị biến dạng.
b. vật tác dụng lực là chiếc thang tre khi đổ xuống ; chiếc nồi nhôm bị tác dụng lực nên bị biến dạng.
c. Vật tác dụng là gió. Chiếc lá đang rơi xuốngbị tác dụng lực nên bay lên cao.
d. Cành cây bị gãy ( bị biến dạng). Chắc có người nào đó vô ý bẻ gẫy cành cây.
7.3. a. bị biến đổi.
b. bị biến đổi.
c. bị biến đổi.
không bị biến đổi.
bị biến đổi.
7.5. Một quả cầu bay lên cao thì chuyển động của nó luôn bị thay đổi hướng. Điều đó chứng tỏ nó luôn bị tác dụng lực. lực này do trái đất hút.
Bài tập nâng cao
7.6. Khi dùng vợt đập quả bóng bàn, Khi đó:
Quả bóng bàn bị biến dạng.
Quả bóng bị biến đổi chuyển động.
Quả vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động.
Câu A, B đúng.
Cả 3 câu: A, B, C đều đúng.
Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.
7.7. Một quả bóng lăn trên cỏ, từ từ dừng lại khi đó:
Các lực tác dụng lên quả bóng cân bằng với nhau.
Quả bóng dừng do lực cản của cỏ xuất hiện.
Lực cản của cỏ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Lực cản của cỏ đã làm biến dạng của quả bóng.
Cỏ đã làm thay đổi chuyển động của quả bóng.
7.8. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau:
Tương tác
Hút
Đẩy
Tác dụng
Kéo
Một quả nặng bằng sắt treo trên giá, khi đưa một
thanh nam châm lại gần thì: nam châm (1)............. lực lên
quả nặng và quả nặng (2) .......lên nam châm một lực. Nếu
thay quả nặng bằng một nam châm khác. Khi đó nam châm
này cũng bị thanh nam châm ban đầu (3) ............. ............
hoặc (4) ............. Nếu ta đổi chiều nam châm.
Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:
(1) - b ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - c
(1) - a ; (2) - b ; (3) - b ; (4) - e
(1) - d ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - c
(1) - e ; (2) - b ; (3) - a ; (4) - c
(1) - b ; (2) - a ; (3) - b ; (4) - e
a. Tương tác
b. Hút
c. Đẩy
d. Tác dụng
e. Lực cản
7.9. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
Một thuyền buồm khi có gió thuyền sẽ chịu (1) ....... một
lực, (2) ........ của gió làm thuyền chuyển động. Nếu gió
ngừng thổi khi đó thuyền không chịu (3) .......... của gió
thuyền sẽ chuyển động chậm dần do (4) ...........của nước.
Đáp án nào đúng nhất trong các đáp án sau:
A. (1) - d ; (2) - d ; (3) - d ; (4) - e.
B. (1) - a ; (2) - d ; (3) - c ; (4) - e.
C. (1) - d ; (2) - a ; (3) - d ; (4) - c.
D. (1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - e.
E. (1) - a ; (2) - d ; (3) - a ; (4) - e.
Tác dụng lực
Đi lên
Đi xuống
Trọng lực
Trọng lượng
Tương tác lực
Chuyển động
Lực hút
7.10. Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
Khi ném một vật nặng lên cao, lúc đầu vật
đi lên sau đó rơi xuống điều đó chứng tỏ có (1).....
lên vật. Lực chính là (2).............. của trái đất.
Vật chịu tác dụng lực trong quá trình (3).....
và (4).....................
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
(1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - c
(1) - f ; (2) - e ; (3) - g ; (4) - c
(1) - a ; (2) - d ; (3) - b ; (4) - b
(1) - a ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - c
(1) - f ; (2) - h ; (3) - b ; (4) - b
a.Tác động
b. Tương tác
File đính kèm:
- scasc.doc