Tài liệu giảng dạy giáo viên thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn 9

1. Mục tiêu của việc điều chỉnh nội dung dạy học

 Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy và học phự hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiờu giỏo dục, phự hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế cỏc nhà trường.

 Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng cắt giảm cỏc nội dung quỏ khú, trựng lặp, chưa thật sự cần thiết đối với học sinh (HS), cỏc cõu hỏi, bài tập đũi hỏi phải khai thỏc quỏ sõu kiến thức lớ thuyết, để giỏo viờn (GV), HS dành thời gian cho cỏc nội dung khỏc, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yờu cầu của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng.

2. Thời gian thực hiện

Hướng dẫn này dựa trờn sỏch giỏo khoa (SGK) của Nhà Xuất bản Giỏo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 và được ỏp dụng từ năm học 2011 - 2012. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thỡ cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, ỏp dụng phự hợp.

 

doc60 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu giảng dạy giáo viên thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ CT PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MƠN NGỮ VĂN (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2013-2014) HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN, CẤP THCS (Kèm theo Cơng văn số 584200/BGDĐT-VP ngày 1. tháng 8 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) NGỮ VĂN 9 Cả năm: 37 tuần (175 tiết) Học kì I: 19 tuần (90 tiết) Học kì II: 17 tuần (85 tiết) HỌC KÌ I Tuần 1 Tiết 1 đến tiết 5 Phong cách Hồ Chí Minh; Các phương châm hội thoại; Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh; Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Tuần 2 Tiết 6 đến tiết 10 Đấu tranh cho một thế giới hồ bình; Các phương châm hội thoại (tiếp); Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh; Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Tuần 3 Tiết 11 đến tiết 15 Tuyên bố thế giới về... trẻ em; Các phương châm hội thoại (tiếp); Viết bài Tập làm văn số 1. Tuần 4 Tiết 16 đến tiết 20 Chuyện người con gái Nam Xương; Xưng hơ trong hội thoại; Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; Luyện tập tĩm tắt tác phẩm tự sự. Tuần 5 Tiết 21 đến tiết 25 Sự phát triển của từ vựng; Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh; Hồng Lê nhất thống chí (hồi 14); Sự phát triển của từ vựng (tiếp). Tuần 6 Tiết 26 đến tiết 30 Truyện Kiều của Nguyễn Du; Chị em Thuý Kiều; Cảnh ngày xuân; Thuật ngữ; Trả bài Tập làm văn số 1. Tuần 7 Tiết 31 đến tiết 35 Kiều ở lầu Ngưng Bích; Miêu tả trong văn bản tự sự; Trau dồi vốn từ; Viết bài Tập làm văn số 2. Tuần 8 Tiết 36 đến tiết 40 Mã Giám Sinh mua Kiều; Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga; Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Tuần 9 Tiết 41 đến tiết 45 Lục Vân Tiên gặp nạn; Chương trình địa phương phần Văn; Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... Từ nhiều nghĩa); Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm,... Trường từ vựng); Trả bài Tập làm văn số 2. Tuần 10 Tiết 46 đến tiết 50 Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính; Kiểm tra truyện trung đại; Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... Trau dồi vốn từ); Nghị luận trong văn bản tự sự. Tuần 11 Tiết 51 đến tiết 55 Đồn thuyền đánh cá; Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng); Tập làm thơ tám chữ; Trả bài kiểm tra Văn. Tuần 12 Tiết 56 đến tiết 60) Bếp lửa; Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; Ánh trăng; Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp); Luyện tập viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận. Tuần 13 Tiết 61 đến tiết 65 Làng; Chương trình địa phương phần Tiếng Việt; Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự; Luyện nĩi: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. Tuần 14 Tiết 66 đến tiết 70 Lặng lẽ Sa Pa; Viết bài Tập làm văn số 3; Người kể chuyện trong văn bản tự sự. Tuần 15 Tiết 71 đến tiết 74 Chiếc lược ngà; Ơn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại,... Cách dẫn gián tiếp); Kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 16 Tiết 75 đến tiết 78 Kiểm tra thơ và truyện hiện đại; Cố hương. Tuần 17 Tiết 79 đến tiết 82 Trả bài Tập làm văn số 3; Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn; Ơn tập Tập làm văn. Tuần 18 Tiết 83 đến tiết 86 Ơn tập Tập làm văn (tiếp); Kiểm tra học kì I. Tuần 19 Tiết 87 đến tiết 90 Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54); Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ; Trả bài kiểm tra học kì I. HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 91 đến tiết 94 Bàn về đọc sách; Khởi ngữ; Phép phân tích và tổng hợp. Tuần 21 Tiết 95 đến tiết 98 Luyện tập phân tích và tổng hợp. Tiếng nĩi của văn nghệ; Các thành phần biệt lập. Tuần 22 Tiết 99 đến tiết 102 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn (sẽ làm ở nhà). Tuần 23 Tiết 103 đến tiết 106 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới; Các thành phần biệt lập (tiếp); Viết bài Tập làm văn số 5; Chĩ Sĩi và Cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten. Tuần 24 Tiết 107 đến tiết 110 Chĩ Sĩi và Cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten (tiếp); Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí; Liên kết câu và liên kết đoạn văn; Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập). Tuần 25 Tiết 111 đến tiết 115 Hướng dẫn đọc thêm: Con cị; Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí; Trả bài Tập làm văn số 5. Tuần 26 Tiết 116 đến tiết 120 Mùa xuân nho nhỏ; Viếng lăng Bác; Nghị luân về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà. Tuần 27 Tiết 121 đến tiết 125 Sang thu; Nĩi với con; Nghĩa tường minh và hàm ý; Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ; Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Tuần 28 Tiết 126 đến tiết 130 Mây và sĩng; Ơn tập về thơ; Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp); Kiểm tra Văn (phần thơ); Trả bài Tập làm văn số 6. Tuần 29 Tiết 131 đến tiết 135 Tổng kết phần văn bản nhật dụng; Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt); Viết bài Tập làm văn số 7. Tuần 30 Tiết 136 đến tiết 140 Hướng dẫn đọc thêm: Bến quê; Ơn tập Tiếng Việt lớp 9; Luyện nĩi: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Tuần 31 Tiết 141 đến tiết 145 Những ngơi sao xa xơi; Chương trình địa phương (phần Tập làm văn); Trả bài Tập làm văn số 7; Biên bản. Tuần 32 Tiết 146 đến tiết 150 Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang; Tổng kết về ngữ pháp; Luyện tập viết biên bản; Hợp đồng. Tuần 33 Tiết 151 đến tiết 155 Bố của Xi mơng; Ơn tập về truyện; Tổng kết về ngữ pháp (tiếp); Kiểm tra Văn (phần truyện). Tuần 34 Tiết 156 đến tiết 160 Con chĩ Bấc; Kiểm tra Tiếng Việt; Luyện tập viết hợp đồng; Tổng kết Văn học nước ngồi. Tuần 35 Tiết 161 đến tiết 165 Bắc Sơn; Tổng kết Tập làm văn; Tơi và chúng ta. Tuần 36 Tiết 166 đến tiết 170 Tơi và chúng ta (tiếp); Tổng kết Văn học; Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt. Tuần 37 Tiết 171 đến tiết 175 Kiểm tra học kì II; Thư, điện; Trả bài kiểm tra học kì II. GIÁO ÁN SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN, CẤP THCS (Kèm theo Cơng văn số...../BGDĐT-GDTrH ngày 1 tháng 8 năm 2013 của Bộ GDĐT) 1. Mục tiêu của việc điều chỉnh nội dung dạy học Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường. Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng cắt giảm các nội dung quá khĩ, trùng lặp, chưa thật sự cần thiết đối với học sinh (HS), các câu hỏi, bài tập địi hỏi phải khai thác quá sâu kiến thức lí thuyết, để giáo viên (GV), HS dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng. 2. Thời gian thực hiện Hướng dẫn này dựa trên sách giáo khoa (SGK) của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng phù hợp. 3. Hướng dẫn thực hiện các nội dung Ngồi các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng dưới đây cần lưu ý thêm một số vấn đề sau: Đối với các bài, các phần khơng dạy thì GV dùng thời lượng của các bài, các phần này dành cho các bài, các phần khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. Khơng ra bài tập và khơng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung được hướng dẫn là ”khơng dạy” hoặc ”đọc thêm”. Tuy nhiên, GV, HS vẫn cĩ thể tham khảo các nội dung đĩ để cĩ thêm sự hiểu biết cho bản thân. Trên cơ sở khung phân phối chương trình của mơn học, các sở GDĐT, phịng GDĐT chỉ đạo các trường và GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây. Tồn bộ văn bản này được nhà trường in sao gửi cho tất cả GV bộ mơn. *. Lớp 9 TT Phần Bài Trang Nội dung điều chỉnh Hướng dẫn điều chỉnh 1 Văn học Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Tr.60 SGK tập 1 Cả bài Đọc thêm Mã Giám Sinh mua Kiều Tr.97 SGK tập 1 Cả bài Khơng dạy Lục Vân Tiên gặp nạn Tr.118 SGK tập 1 Cả bài Khơng dạy Cố hương Tr.207 SGK tập 1 Phần viết chữ nhỏ Khơng dạy Tơi và chúng ta (trích cảnh ba) Tr.173 SGK tập 2 Cả bài Khơng dạy 2 Làm văn Luyện tập tĩm tắt VB tự sự Tr.58 SGK tập 1 Cả bài Đọc thêm Người kể chuyện trong văn bản tự sự Tr.192 SGK tập 1 Cả bài Đọc thêm *GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ ĐT 0168.921.8668 TRỌN BỘ CẢ NĂM *Đà GIẢM TẢI THEO PHÂN PHỐI MỚI * SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI * ( NGỒI RA CỊN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CƠ ) NGỮ VĂN 9 CHUẨN MỚI SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC MỚI . THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI 2013-2014 * CĨ TÍCH HỢP ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG SỐNG THEO SÁCH CHUẨN MỚI 2013-2014 * Đà GIẢM TẢI MỚI ( GIẢI NÉN) TuÇn 1- Bài 1 TiÕt : 1 Phong c¸ch Hå ChÝ Minh ( TrÝch - Lª Anh Trµ ) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy được tầm vĩc lớn lao trong cốt cách văn hố Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng cĩ sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luật, tự sự, biểu cảm. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể. 2. Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hố, lối sống. *. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Tự nhận thức: Tự nhận thức về phong cách sống của Bác 2. Làm chủ bản thân: Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 3. Giao tiếp: Trình bày , trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. 3. Thái độ: Từ lịng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh cĩ ý thức tu dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học Giảng bình, vấn đáp, Động não, Thảo luận nhĩm…: IV. Phương tiện dạy học 1. GV: tư liệu, tranh ảnh, một số mẩu chuyện về Bác. 2. HS: tìm những tư liệu nĩi về Bác. V. Tiến trình dạy học: Giai đoạn 1:Khám phá. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên những tác phẩm viết về Bác mà em biết? 3. Bài mới: - GV: Nĩi đến HCM chúng ta khơng chỉ nĩi đến một nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà cịn là danh nhân văn hố thế giới. Vẻ đẹp văn hố chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Bài học hơm nay các em sẽ được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đĩ. Giai đoạn 2:Kết nối. Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng HĐ1:Giới thiệu chung. GV cho HS đọc phần tác giả, tác phẩm. Nêu những ý chính. GV cung cấp thêm một số thơng tin về Bác. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích - Cách đọc: giọng khúc chiết, mạch lạc, thể hiện niềm tơn kính đối với Bác. - Yêu cầu 1 HS đọc một đoạn văn mà em thích nhất. - Gọi HS khác nhận xét, giáo viên uốn nắn cách đọc cho các em. - Yêu cầu HS đọc thầm chú thích SGK, giải thích từ “phong cách”, “uyên thâm’ ? Cịn từ ngữ nào trong văn bản em chưa hiểu (GV giải thích nếu cĩ). ? VB trên thuộc thể loại nào? Vì sao em biết. GV lồng ghép tích hợp GDTTHCM -> GV giúp HS nhớ lại kiểu văn bản nhật dụng vì đề cập đến vấn đề mang tính thời sự - xã hội, đĩ là sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hĩa dân tộc. Hiện nay tồn Đảng, tồn dân ta phát động cuộc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM. ? Để giúp ta hiểu biết thêm về phong cách của Bác, người viết đã sử dụng phương thức biểu đạt nào cho phù hợp. -> Phương pháp thuyết minh. ? Văn bản trên gồm mấy nội dung, các nội dung trên tương ứng với những phần nào. - Giúp HS làm rõ 2 nội dung: HĐ3: Hướng dẫn HS phân tích văn bản. - Yêu cầu HS đọc lại phần 1. ? Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hĩa nhân loại trong hồn cảnh nào. - HS : suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản. - GV nhận xét và kết luận: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả, bắt nguồn từ khát vọng ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 tại bến Nhà Rồng. + Qua nhiều cảng trên thế giới + Thăm và ở nhiều nước. ? Hồ Chí Minh đã làm cách nào để cĩ thể cĩ được vốn tri thức văn hĩa nhân loại. - HS : Thảo luận nhĩm. ? Để cĩ được kho tri thức, cĩ phải Bác chỉ vùi đầu vào sách vở hay phải qua hoạt động thực tiễn. + ? Động lực nào giúp Người cĩ được những tri thức ấy ? Tìm những dẫn chứng cụ thể trong văn bản minh họa cho những ý các em đã trình bày. - HS : Dựa vào văn bản đọc dẫn chứng . ? Hãy đưa ra một vài ví dụ chứng tỏ Người nĩi, viết thạo nhiều thứ tiếng. + Viết văn bằng tiếng Pháp "Thuế máu" + Làm thơ bằng chữ Hán : " Nguyên tiêu ", " Vọng nguyệt "... - GV bình về mục đích ra nước ngồi của Bác ® hiểu văn học nước ngồi để tìm cách đấu tranh giải phĩng dân tộc ... ? Em cĩ nhận xét gì về vốn tri thức nhân loại mà Bác đã tiếp thu ? Theo em, điều kỳ lạ nhất đã tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Câu văn nào trong văn bản đã nĩi rõ điều đĩ ? Vai trị của câu này trong tồn văn bản. - HS : Thảo luận cặp, phát hiện câu văn cuối phần I, vừa khép lại vừa mở ra vấn đề ® lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh ... ? Để giúp ta hiểu về phong cách văn hố HCM tác giả đã dùng phương pháp thuyết minh như thế nào. -> Sử dụng đan xen các phương pháp thyết minh : so sánh, liệt kê, đan xen lời kể, lời bình cùng nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đi đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn. GV? Qua phần một vừa tìm hiểu em học hỏi ở Bác những gì? Lấy ví dụ. I. Giới thiệu 1. Tác giả - Lê Anh Trà 2. Tác phẩm - Văn bản được trích trong “Hồ Chí Minh và văn hĩa Việt Nam”. II. Đọc-hiểu văn bản. 1. Đọc-chú thích. 2. Thể loại: Văn bản nhật dụng 3. Bố cục: Gồm hai phần. + Từ đầu à rất hiêïn đại: Phong cách HCM trong việc tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại . + Cịn lại : Phong cách HCM trong lối sống . III. Tìm hiểu văn bản: 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hĩa nhân loại - Cách tiếp thu : nắm vững phương tiện giao tiếp bằng ngơn ngữ, đến đâu cũng tìm hiểu, học hỏi văn hĩa, nghệ thuật của các nước qua cơng việc lao động. - Động lực: Ham hiểu biết, học hỏi và xuất phát từ lịng yêu thương dân tộc. - Nĩi và viết thạo nhiều thứ tiếng. - Hồ Chí Minh cĩ vốn kiến thức vừa rộng, vừa sâu. Nhưng tiếp thu cĩ chọn lọc, tiếp thu mọi cái hay cái đẹp nhưng phê phán những mặt tiêu cực. Þ Hồ Chí Minh tiếp thu văn hĩa nhân loại dựa trên nền tảng văn hĩa dân tộc. 4. Củng cố. HS đọc phần ghi nhớ. 5. Dặn dị - Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ. - Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích. ************************************************************* TuÇn 1- Bài 1 TiÕt : 2 Phong c¸ch Hå ChÝ Minh ( TrÝch - Lª Anh Trµ ) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Thấy được tầm vĩc lớn lao trong cốt cách văn hố Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng cĩ sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luật, tự sự, biểu cảm. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể. 2. Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hố, lối sống. *. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Tự nhận thức: Tự nhận thức về phong cách sống của Bác 2. Làm chủ bản thân: Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 3. Giao tiếp: Trình bày , trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. 3. Thái độ: Từ lịng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh cĩ ý thức tu dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học Giảng bình, vấn đáp, Động não, Thảo luận nhĩm…: IV. Phương tiện dạy học 1. GV: tư liệu, tranh ảnh, một số mẩu chuyện về Bác. 2. HS: tìm những tư liệu nĩi về Bác. V. Tiến trình dạy học: Giai đoạn 1:Khám phá. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên những tác phẩm viết về Bác mà em biết? 3. Bài mới: - GV: Nĩi đến HCM chúng ta khơng chỉ nĩi đến một nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà cịn là danh nhân văn hố thế giới. Vẻ đẹp văn hố chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Bài học hơm nay các em sẽ được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đĩ. Giai đoạn 2:Kết nối. Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng TIẾT 2 HĐ1 : Phân tích nội dung phần 2 - Yêu cầu HS đọc nội dung phần 2. ? Phần văn bản này nĩi về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác. - HS : Phát hiện thời kỳ Bác làm Chủ tịch nước. ? Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào, phương diện, cơ sở nào. - HS : Chỉ ra được 3 phương diện : nơi ở, trang phục, ăn uống. ? Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào ? Cĩ đúng với những gì em đã quan sát khi đến thăm nhà Bác ở khơng ? - GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và đọc lại một vài câu thơ trong bài Thăm cõi Bác xưa của Tố Hữu: Anh dắt em vào thăm cõi Bác xưa Đường xồi hoa trắng, nắng đu đưa Cĩ hồ nước lặng soi tăm cá Cĩ bưởi cam thơm mát bĩng dừa ............ Nhà gác đơn sơ một gĩc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cĩi đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn ? Trang phục của Bác theo cảm nhận của tác giả như thế nào ? Biểu hiện cụ thể. - HS : Quan sát văn bản phát biểu. ? Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào ? Cảm nhận của em về bữa ăn với những mĩn đĩ. - HS : Thảo luận phát biểu dựa trên văn bản. ? Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác trong cuộc sống cùng thời với Bác và cuộc sống đương đại ? Bác cĩ xứng đáng được đãi ngộ như họ khơng. ? HS : Thảo luận nhĩm Tích hợp KNS ? Qua trên em cảm nhân được gì về lối sống, phong cách của Hồ Chí Minh. - Lối sống của Bác là sự kết thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hĩa dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bĩ với nhân dân. ? Để nêu bật lối sống giản dị Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - HS : Đọc lại "và người sống ở đĩ ® hết". ? Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân tộc thế kỷ 15. Theo em điểm giống và khác giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết ra sao? - HS : Thảo luận tìm ra nét giống và khác. + Giống : Giản dị thanh cao + Khác : Bác gắn bĩ sẻ chia khĩ khăn gian khổ cùng nhân dân. - Bình và đưa những dẫn chứng về việc Bác đến trận địa, tát nước, trị chuyện với nhân dân, qua ảnh ... Giai đoạn 3,4: Luyện tập và vận dụng Ứng dụng liên hệ bài học KNS ? Trong cuộc sống hiện đại xét về phương diện văn hĩa trong thời kỳ hội nhập cĩ những thuận lợi và nguy cơ gì. - HS : Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể. ? Tuy nhiên tấm gương của Bác cho thấy sự hịa nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc. Vậy từ phong cách của Bác em cĩ suy nghĩ gì về việc đĩ. -> Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại, tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống cĩ văn hĩa. ? Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống cĩ văn hĩa và phi văn hĩa. - Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu ý kiến. - GV chốt lại : - Vấn đề ăn mặc - Cơ sở vật chất - Cách nĩi năng, ứng xử. - Vấn đề này vừa cĩ ý nghĩa hiện tại, vừa cĩ ý nghĩa lâu dài. Hồ Chí Minh nhắc nhở : +Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết cần cĩ con người mới XHCN. +Việc giáo dục và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và rất cần thiết (di chúc). Các em hãy ghi nhớ và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. - GVcho HS đọc và ghi nhớ trong SGK và nhấn mạnh những nội dung chính của văn bản. Hướng dẫn luyện tập - HS kể một số chuyện viết về Bác Hồ, GV bổ sung. - Gọi HS đọc. - GV hát minh họa. 2. Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh: - Nơi ở và làm việc: + Nhà sàn nhỏ, cĩ vài phịng + Đồ đạc đơn sơ, mộc mạc. - Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đơi dép lốp thơ sơ. - Ăn uống: cá kho, rau luộc => Vừa giản dị, vừa thanh cao, vĩ đại → Là sự kế thừa và phát huy những nét đẹp dân tộc 3. Ý nghĩa văn bản - Trong thời kì hội nhập ngày nay chúng ta cần tiếp thu văn hĩa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc. IV. Tổng kết - Phong cách văn hĩa Hồ Chí Minh là một văn bản nhật dụng cĩ sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm một cách hài hịa. - Chúng ta cảm nhận một phong cách HCM là sự kết thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hĩa dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bĩ với nhân dân. V. Luyện tập. 4. Củng cố. HS đọc phần ghi nhớ. 5. Dặn dị - Soạn bài các phương châm hội thoại: Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất. - Biết vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. *. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Tự nhận thức: Nhận thức đúng các phương châm hội thoại trong giao tiếp rất quan trọng. 2. Làm chủ bản thân: Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. 3. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại. 3. Thái độ: Nhận biết đúng các phương châm trong hội thoại và sử dụng các phương châm trong hội thoại sao cho đúng. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học Diễn dịch, quy nạp,thực hành , đĩng vai luyện tập, động não: Suy nghĩ, phân tích IV. Phương tiện dạy học 1. GV: Một số ví dụ và tình huống liên quan đến các phương châm hội thoại. 2. HS: Tìm các tình huống cĩ liên quan đến các phương châm hội thoại. V. Tiến trình dạy học: Giai đoạn 1:Khám phá. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại kỉ niệm " hội thoại" - Hội thoại nghĩa là nĩi chuyện với nhau. nĩi đến hội thoại là nĩi đến giao tiếp. Tục ngữ cĩ câu "Ăn khơng .......nên lời " nhằm chê những kẻ khơng biết ăn nĩi trong giao tiếp . Văn minh ứng xử là một nét đẹp của nhân cách văn hố . "Học ăn .....học mở" là nhưng cách học mà ai cũng cần học , cần biết. 3. Bài mới -Trong giao tiếp cĩ những quy định tuy khơng nĩi ra thành lời nhưng những người tham gia giao tiếp cần tuân thủ nếu khơng giao tiếp sẽ khơng thành . Những quy định đĩ thể hiện qua các phương châm hội thoại (về lượng, về chất, quan hệ, cách thức, lịch sự....) Giai đoạn 2:Kết nối Hoạt động của thầy và trị Nội dung ghi bảng HĐ1: Giúp HS tìm hiểu khái niệm p/châm về lượng - Yêu cầu HS đọc đoạn văn 1. ? Câu trả lời của Ba cĩ giúp cho An hiểu được những điều mà An muốn biết khơng. ? Để đáp ứng nguyện vọng của An, chúng ta phải trả lời như thế nào cho hợp lý. - GV: nên đưa ra phương án trả lời đúng, cĩ thể là một địa điểm cụ thể nào đĩ. ? Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì trong giao tiếp. - Gọi 3 học sinh đĩng vai và đọc truyện theo vai. ? Vì sao truyện này lại gây cười (gợi ý HS tìm 2 yếu tố gây cười trong cách nĩi của hai anh). ? Theo em, anh cĩ lợn cưới và anh cĩ áo mới phải nĩi như thế nào để người nghe hiểu đúng. Tích hợp KNS: ? Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì. - Làm chủ bản thân: Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại. ? Qua 2 ví dụ, em rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp. Lấy ví

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 9 CHUAN CO KY NANG SONG(1).doc
Giáo án liên quan