Bài I: (2,5 điểm)
1. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột có màu tương tự nhau, chứa trong các lọ mất nhãn sau: CuO, Fe3O4, Ag2O, MnO2, (Fe + FeO). Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2. Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS¬2, CuS, Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, .). Hãy trình bày phương pháp và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.
10 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tạo kỳ thi tuyển sinh lớp 10 chuyên quốc học thừa thiên huế môn: hoá học – năm học 2008 – 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC
THỪA THIÊN HUẾ MÔN: HOÁ HỌC – Năm học 2008 – 2009
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
Bài I: (2,5 điểm)
1. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột có màu tương tự nhau, chứa trong các lọ mất nhãn sau: CuO, Fe3O4, Ag2O, MnO2, (Fe + FeO). Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2. Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS2, CuS, Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ...). Hãy trình bày phương pháp và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.
Bài II: (1,5 điểm)
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Tìm các chất hữu cơ ứng với các chữ cái A, B, C, ... . Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra, ghi rõ các điều kiện. Biết A là một loại gluxit, khi đốt cháy hoàn toàn A thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỷ lệ 33: 88 và C, D, E là các hợp chất có cùng số nguyên tử cacbon.
Bài III: (2 điểm)
1. Cho một lượng kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4, sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được gấp 3,555 lần khối lượng M đem dùng. Mặt khác, nếu dùng 0,02 mol kim loại M tác dụng H2SO4 loãng lấy dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc). Xác định kim loại M.
2. Khi thực hiện phản ứng chuyển hóa metan thành axetilen (ở 15000C và điều kiện thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen và hidro. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2. Tính khối lượng hỗn hợp X đã đem đốt.
Bài IV: (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm C3H8 và hydrocacbon A mạch hở (có chứa liên kết kém bền) thu được 22 gam CO2 và 10,8 gam H2O.
1. Tính thể tích không khí cần dùng đủ để đốt cháy hết hỗn hợp Y (Biết các khí đều đo ở đktc và trong không khí oxi chiếm 20% thể tích).
2. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A.
Bài V: (2 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 24,625 gam hỗn hợp muối gồm KCl, MgCl2 và NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300 ml dung dịch AgNO3 1,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B. Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch A, khi phản ứng kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dung dịch D. Cho toàn bộ chất rắn C vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượng của chất rắn C giảm đi 1,92 gam. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4 gam chất rắn E. Tính phần trăm khối lượng các muối có trong hỗn hợp ban đầu.
Cho: Ag = 108 ; Na = 23; K = 39 ; Mg = 24 ; Fe = 56 ; Cu = 64
Zn = 65 ; Al = 27 ; Mn = 55 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; N = 14 ; C = 12 ; H = 1.
Hết
- Thí sinh không được sử dụng bảng tính tan và bảng HTTH các nguyên tố hóa học.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
SBD thí sinh: .................................. Chữ ký GT 1: ..................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC
THỪA THIÊN HUẾ MÔN: HOÁ HỌC – Năm học 2008 – 2009
Thời gian làm bài: 150 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Hướng dẫn chung
* Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng (không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nữa số điểm giành cho nó. Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm.
* Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng dẫn quy định ( đối với từng phần).
* Giải các bài toán bằng các phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận chặt chẽ và dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm. Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nữa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.
* Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong tổ chấm thi.
II. Đáp án và thang điểm
Bài I: (2,5 điểm) 1. 1,25 điểm 2. 1,25 điểm
1.
Hòa tan từng chất bột đựng trong các lọ vào dung dịch HCl đặc:
- Bột tan có tạo khí màu vàng lục nhạt thoát ra, có mùi hắc, đó là MnO2.
MnO2 + 4HCl (đ) MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
- Bột tan có bọt khí không màu thoát ra đó là (Fe+FeO)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2.
FeO + 2HCl FeCl2 + H2O.
- Có tạo kết tủa màu trắng, đó là Ag2O.
Ag2O + 2HCl 2AgCl + H2O.
- Bột tan có tạo dung dịch màu xanh thẫm, đó là CuO.
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O.
- Bột tan có tạo dung dịch màu vàng nhạt, đó là Fe3O4.
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
2.
- Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc, tách lấy chất rắn FeS2, CuS và dung dịch NaOH:
Na2O + H2O 2NaOH
- Điện phân nước thu được H2 và O2: 2H2O 2H2 + O2 (1)
- Nung hỗn hợp FeS2, CuS trong O2 (1) dư đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Fe2O3, CuO và khí SO2: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
CuS + O2 CuO + SO2
- Tách lấy khí SO2 cho tác dụng với O2 (1) dư có xúc tác, sau đó đem hợp nước được H2SO4: 2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4 (2)
- Lấy hỗn hợp rắn Fe2O3, CuO đem khử hoàn toàn bằng H2 (1) dư ở nhiệt độ cao được hỗn hợp Fe, Cu. Hòa tan hỗn hợp kim loại vào dd H2SO4 loãng (2), được dung dịch FeSO4. Phần không tan Cu tách riêng.
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O.
CuO + H2 Cu + H2O.
0,25đ
2.
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
- Cho Cu tác dụng với O2 (1) tạo ra CuO sau đó hòa tan vào dung dịch H2SO4 (2) rồi cho tiếp dung dịch NaOH vào, lọc tách thu được kết tủa Cu(OH)2.
2Cu + O2 2CuO
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4.
0,5đ
0,5đ
Bài II: (1,5 điểm)
Đặt CTTQ của A: Cn(H2O)m.
Cn(H2O)m + nO2 nCO2 + mH2O (1)
Ta có:
. Vậy CTPT phù hợp của gluxit là: C12H22O11 (A)
H
C
C2: Đặt A: CxHyOz m = = 24gam; m = gam
Ta có x: y = = 2 : 3,67 =12: 22.Công thức phù hợp của gluxit là C12H22O11
(B)
(A)
men rượu
C12H22O11 + H2O 2C6H12O6
(C)
men giấm
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
(E)
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
(D)
C2H5OH C2H4 + H2O
C2H4 + H2O C2H5OH
(F)
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O.
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài III: (2 điểm) 1. 1 điểm 2. 1 điểm
1.
2M + mCuSO4 M2(SO4)m + mCu (1) Đặt a là số mol của M
2M + mH2SO4 loãng M2(SO4)m + mH2 (2)
M
H2
Từ 2: n =.n 0,02 = .0,03 m = 3.
M
Cu
Từ 1: n = .n = .a
M
Cu
theo bài: m = 3,555.m .64a = 3,555.M.a M = 27 (Al)
0,25đ
0,25đ
0,5đ
2.
2CH4 C2H2 + 3H2 (1) Đặt x,y là số mol CH4 pứ, dư
C2H2 + O2 2CO2 + H2O (2)
CH4 dư + 2O2 CO2 + 2H2O (3)
H2 + O2 H2O (4)
C
CO2
Từ (2-3): n = x + y = = 0,6 mol m = 0,6.12 = 7,2 gam.
H
H2O
Từ (2-4): n = = 2(x+y) = 2.0,6 = 1,2 molm = 1,2.2 = 2,4 gam.
X
C
H
Vậy m = m + m = 7,2 + 2,4 = 9,6 gam.
0,5đ
0,5đ
2.
CO2
CH4
C
CH4
X
C2: m = m = 16.n =16. n = 16.n = 16. 0,6 = 9,6 gam.
C2H2
H2
CH4 dư
X
C3: m = m +m + m =16y +26.x +2.x =16(x+y) = 16.0,6 = 9,6 gam.
Bài IV: (2 điểm) 1. 1 điểm 2. 1 điểm
1.
C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O (1)
CxHy + (x +)O2 xCO2 + H2O (2)
Đặt a,b là số mol C3H8, CxHy. Ta có: a + b = = 0,2 (I)
Từ (1,2): 3a + xb = = 0,5 (II)
4a + b = = 0,6 8a + yb = 1,2 (III)
O2
n = 5a + (x+)b = 5a + xb + = 5a + 0,5 -3a + = 0,8 mol
KK
Vậy V = 5. 0,8. 22,4 = 89,6 lít.
C2: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
O(H2O )
O(CO2)
O(O2)
n = 2n + n = 2. += 1,6 mol
KK
O
O2
n = n = .1,6 = 0,8 mol V = 5. 0,8. 22,4 = 89,6 lít.
0,25đ
0,75đ
2.
Từ (Ix3 -II), ta có: b(3 – x) = 0,1.Vì b > 0 nên x < 3.
Do A là hydrocacbon có liên kết kém bền. Vậy A có x = 2.
Thay x = 2 vào (II), giải (I-III): a = b = 0,1 mol và y = 4.
Vậy CTPT của A: C2H4
CTCT của A: CH2 = CH2
C
C2: n = x < 2,5 < 3.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Bài V: (2 điểm)
KCl + AgNO3 AgCl + KNO3 (1)
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 (2)
MgCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Mg(NO3)2 (3)
Mg + 2AgNO3 dư Mg(NO3)2 + 2Ag (4)
Mg dư + 2HCl MgCl2 + H2 (5)
Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3 (6)
Mg(OH)2 MgO + H2O (7)
MgO
Mg(NO3)2
Từ (6,7): n = n = = 0,1 mol
Mg(NO3)2
Mg pư
Mg dư
Ta có: n = = 0,08 mol n = n = – 0,08 = 0,02 mol.
AgNO3
Từ (4): n = 2. 0,02 = 0,04 mol
0,75đ
AgNO3
Mg(NO3)2
MgCl2
Từ (3): n = n = 0,1 – 0,02 = 0,08 mol n = 0,16mol
Đặt x, y là số mol KCl, NaCl
Từ (1-2): 74,5x + 58,5y = 24,625 – 0,08. 95 = 17,025 (I)
x + y = (0,3. 1,5) – (0,16 + 0,04) = 0,25 (II)
Giải (I, II): x = 0,15 ; y = 0,1.
KCl
Vậy %m = = 45,38%.
KCl
%m = = 23,76%.
MgCl2
%m = 30,86%.
1đ
0,25đ
(Các bài toán đều giải theo chương trình THCS)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC
THỪA THIÊN HUẾ MÔN: HOÁ HỌC – Năm học 2007-2008
Thời gian làm bài: 150 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (2 điểm)
1. Trong phòng thí nghiệm ta thường điều chế khí CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl (dùng bình kíp), do đó khí CO2 thu được còn bị lẫn một ít khí hidro clorua và hơi nước. Hãy trình bày phương pháp hoá học để thu được khí CO2 tinh khiết. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
2. Bằng phương pháp nào có thể phân biệt được 3 chất bột : BaCO3, MgCO3, Na2CO3. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
Câu 2: (1,75 điểm)
1. Polime X chứa 38,4% cacbon; 56,8% clo và còn lại là hydro về khối lượng. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X và gọi tên, cho biết trong thực tế X dùng để làm gì?
2. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác. Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học (ghi rõ điều kiện) để điều chế X nói trên.
Câu 3: (2,5 điểm)
1. Hoà tan 7 gam một kim loại R trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ, thu được 206,75 gam dung dịch A. Xác định kim loại R.
2. Một hỗn hợp gồm 2 hydrocacbon mạch hở CxH2x và CyH2y . 9,1 gam X làm mất màu vừa hết 40 gam brom trong dung dịch. Xác định công thức phân tử của 2 hydrocacbon đó. Biết trong X thành phần thể tích của chất có phân tử khối nhỏ hơn nằm trong khoảng từ 65% đến 75%.
Câu 4: (1,75 điểm)
Hoà tan hết hỗn hợp X gồm oxit của một kim loại có hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó bằng H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm khí Y và dung dịch Z. Biết lượng khí Y bằng 44% lượng X. Đem cô cạn dung dịch Z thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng X. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là kim loại gì? Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu 5: (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ A cần 6,72 lít oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành (chỉ gồm CO2, H2O) vào một lượng nước vôi trong, sau khi kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa và 200 ml dung dịch muối có nồng độ 0,5M; khối lượng dung dịch muối này nặng hơn khối lượng nước vôi đem dùng là 8,6 gam. Hãy xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ A. Biết :40 < MA< 74.
Cho: Ca = 40 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; Br = 80 ; S = 32 ; C = 12 ; H = 1 .
---------------- Hết ---------------
- Thí sinh được sử dụng bảng HTTH các nguyên tố hoá học, bảng tính tan.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ............................................................. Số báo danh: ...................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC
THỪA THIÊN HUẾ MÔN: HOÁ HỌC – Năm học 2007-2008
HƯỚNG DẪN CHẤM
Thời gian làm bài: 150 phút
I. Hướng dẫn chung
* Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng
(không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nữa số điểm giành cho nó. Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm.
* Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng dẫn quy định (đối với từng phần).
* Giải bài toán bằng các phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận chặt chẽ và dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm.
* Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong tổ chấm thi.
II. Đáp án và thang điểm
Câu 1:(2 điểm) 1. 1 điểm 2. 1 điểm
1.
2.
Ptpư: CaCO3(r) + 2HCl(dd) CaCl2(dd) + CO2(k) + H2O(l)
Để thu được CO2 tinh khiết (do có lẫn hidro clorua, hơi nước) ta cho hỗn hợp khí và hơi qua bình đựng dung dịch NaHCO3 dư, hidro clorua bị giữ lại. Tiếp tục cho hỗn hợp còn lại đi qua bình đựng H2SO4 đặc hoặc P2O5, hơi nước bị hấp thụ. Ta thu được CO2 tinh khiết.
HCl(k) + NaHCO3(dd) NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l)
H2SO4 đặc hấp thụ hơi nước. PoahOinhe aCl KHÓA NGÀY 1
- Cho nước vào 3 mẫu chất bột trên.
+ Mẫu nào tan ra, mẫu đó là Na2CO3. (MgCO3, BaCO3 là chất không tan)
- Cho dung dịch H2SO4 loãng vào 2 mẫu còn lại
+ Mẫu nào tan ra đồng thời có khí bay ra, mẫu đó là MgCO3
MgCO3(r) + H2SO4(dd) MgSO4(dd) + CO2(k) + H2O(l)
+ Mẫu có khí thoát ra và tạo chất rắn không tan, mẫu đó là BaCO3
BaCO3(r) + H2SO4(dd) BaSO4(r) + CO2(k) + H2O(l)
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
Câu 2:(1,75 điểm) 1. 1 điểm 2. 0,75 điểm
1.
Đặt CTTQ của X : CxHyClz %H = 100 - (38,4 + 56,8) = 4,8 %
Ta có tỷ lệ x : y : z = = 3,2 : 4,8 : 1,6 = 2 : 3 : 1
Vì X là polyme nên công thức phân tử X: (C2H3Cl)n
CTCT X: (-CH2 - CH- )n Polyvinyl clorua (PVC)
Cl
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2.
15000C
LLN
Trong thực tế X dùng làm da nhân tạo, dép nhựa, ống nhựa dẫn nước, dụng cụ thí nghiệm...
2CH4 CH CH + 3H2
t0C, xt
p
CH CH + HCl CH2 = CH-Cl
nCH2 = CH-Cl (-CH2 - CH- )n
Cl (PVC)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3:(2,5 điểm) 1. 1 điểm 2. 1,5 điểm
1.
2.
R + aHCl RCla + H2 (1)
H2
Áp dụng ĐLBTKL ta có: mR + m dd HCl = m dd A + m
H2
H2
m = 7 + 200 - 206,75 = 0,25 gam n = 0,125 mol
H2
Từ (1): nR = 2/a.n = (2. 0,125)/a = 0,25/a mol
MR = 7a/0,25 = 28a
a 1 2 3
M 28 56 84 chọn a = 2, M = 56 . Vậy kim loại R là Sắt (Fe)
Đặt công thức chung của 2 hydrocacbon là CnH2n. đk: ( x < n < y)
CnH2n + Br2 CnH2nBr2 (1)
Br2
CnH2n
Từ (1): n = n = 40/160 = 0,25mol
Ta có = 9,1/0,25= 36,4 14n = 36,4 n = 2,6.
Suy ra trong X có một chất là C2H4. Vậy CxH2x là C2H4 chiếm từ 65% đến 75%. Chất còn lại CyH2y có y > 2,6 chiếm từ 25% đến 35%.
Đặt a là %V của CyH2y
(1 – a) là %V của C2H4
Ta có: 14ya + 28(1-a) = 36,4 a =
Mà: 0,25 a 0,35 0,25 0,35 3,7 < y < 4,4.
Chọn y = 4. Vậy CyH2y là C4H8
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 4:(1,75 điểm)
RO + H2SO4 RSO4 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x, y là số mol RO và RCO3
Ta có: (R +16)x + (R + 60)y = a (I)
Từ (1,2): (R + 96)(x + y) = 1,68a (II)
Từ (2): y = 0,01a (III)
Giải (I, II, III): x = 0,004a ; R = 24.
Vậy R là Mg (24)
MgO
MgCO3
%m = = 16% %m = 84%
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Câu 5:(2 điểm)
A + O2 CO2 + H2O (1)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (3)
dd Ca(HCO3)2
CaCO3
dd Ca(OH)2
H2O
CO2
Áp dụng ĐLBTKL, ta có: m +m + m = m + m
0,5đ
H2O
CO2
dd Ca(OH)2
dd Ca(HCO3)2
mà : m = m + 8,6 m + m = 10 + 8,6 = 18,6 gam.
C
CO2
Từ (2,3): n = + 2.0,5.0,2 = 0,3 mol m = 0,3.12 = 3,6 gam
H
H2O
m = 18,6 - 0,3.44 = 5,4 gam m = = 0,6 gam
H2O
CO2
O2
A
Áp dụng ĐLBTKL, ta có: m + m = m + m
A
m = 18,6 - = 9 gam
O
m = 9 -(3,6 + 0,6) = 4,8 gam.
Vậy A chứa C,H,O và có công thức CxHyOz
Ta có tỉ lệ x: y: z = = 1 : 2 : 1
Công thức A có dạng (CH2O)n. vì 40 < MA< 74
40 < 30n < 74 1,33 < n < 2,47. Chọn n = 2.
Vậy công thức phân tử của A là C2H4O2
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
(Các bài toán đều giải theo chương trình THCS)
File đính kèm:
- 3.3.doc