I- Tác giả, tác phẩm
1- Tác giả:
Tác giả Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc- Hà tĩnh.
- Năm 1946 ông vào bộ đội gia nhập trung đoàn Thủ đô.
- Năm 1947 ông bắt đầu làm thơ viết về người lính và chiến tranh.
- Năm 2000 ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật
2- Tác phẩm:
Năm 1947 thực dân Pháp tấn công lên chiến khu Việt Bắc, tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch. Chiến dịch kết thúc ông viết bài thơ: Đồng chí
II- ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1- Đọc và chú giải:
2- Chủ đề: Bài thơ ca ngợi tình đồng chí - đồng đội của anh bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến ác liệt và gian khổ
Bố cục: 3 phần
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2772 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thao giảng ngữ văn lớp 9 Đồng Chí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thao giảng giáo viên dạy giỏi cấp trường
Biên bản tường trình tiết dạy
Họ và tên: Trần thuý vân Trường: THPT Tĩnh Túc
Thao giảng môn: Ngữ văn Lớp: 9
Tên bài dạy: Đồng chí
Thực hiện ngày: 27/10/2008
Họ và tên giám khảo:
Triệu Thị Bé
Nông thị khuyên
Thời gian
Hệ thống câu hỏi
Nội dung bài cần khắc sâu
5’
Em hiểu gì về tác giả Chính Hữu?
Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh như thế nào?
Giọng đọc chậm, tình cảm.
Em hãy cho biết chủ đề của bài thơ này là gì?
Bài thơ có thể chia ra làm mấy phần? Đó là những phần nào?
Bài thơ viết về hình ảnh gì?
Tình cảm chủ yếu trong bài thơ là gì?
Tình đồng chí- đồng đội bắt nguồn từ những cơ sở nào?
Xuất phát từ những điều kiện nào khiến họ trở thành tri âm, tri kỉ?
Trong cuộc kháng chiến những người lính còn gặp phải những khó khăn gì?
Đoạn thơ trên thể hiện điều gì?
Trong cuộc kháng chiến gian khổ tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Có tác dụng gì?
Tình đồng chí còn được thể hiện ở những điểm nào?
Em có suy nghĩ gì về hình ảnh cuối bài thơ “ Đầu súng trăng treo”?
Củng cố: Khắc sâu kiến thức cho HS
Hướng dẫn học bài: Học thuộc lòng bài thơ- Soạn bài sau
V-Rút kinh nghiệm bài giảng
Tác giả, tác phẩm
Tác giả:
Tác giả Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở Can Lộc- Hà tĩnh.
Năm 1946 ông vào bộ đội gia nhập trung đoàn Thủ đô.
Năm 1947 ông bắt đầu làm thơ viết về người lính và chiến tranh.
Năm 2000 ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật
Tác phẩm:
Năm 1947 thực dân Pháp tấn công lên chiến khu Việt Bắc, tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch. Chiến dịch kết thúc ông viết bài thơ: Đồng chí
Đọc- hiểu văn bản:
1- Đọc và chú giải:
Chủ đề: Bài thơ ca ngợi tình đồng chí - đồng đội của anh bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến ác liệt và gian khổ
Bố cục: 3 phần
6 câu thơ đầu: Những cơ sở của tình đồng chí
11 câu tiếp theo: Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
3 câu cuối: Hình ảnh người lính trong phiên gác
Phân tích:
Những cơ sở của tình đồng chí.
Bài thơ viết về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ thời chống Pháp.
Trong bài thơ chủ yếu là cảm hứng về tình đồng chí- đồng đội của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Tình đồng chí- đồng đội bắt nguồn từ sâu xa:
+ Trước hết là từ hoàn cảnh xuất thân:
“ Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày nên sỏi đá”
+ Các anh đều là những người nông dân nghèo, từ nhiều làng quê Việt Nam tụ họp lại thành đội quân cách mạng.
Từ tình cảm gắn bó khiến họ từ những người xa lạ trở nên quen biết và thân thiết với nhau:
“ Súng bên súng, đầu sát bên đầu”
Đó còn là sự chia sẻ buồn vui trong sinh hoạt thiếu thốn, gian khổ:
“ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”
Thiếu quân trang, quân dụng, thiếu thuốc men,bệnh tật, áo quần rách tả tơi:
“ Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
Đoạn thơ cảm xúc dồn nén, chi tiết giàu tính hiện thực, thể hiện tình đồng chí gian khổ có nhau.
Nghệ thuật hoá dụ: “…đầu sát bên đầu” thể hiện tuyệt đẹp tình đồng chí cùng chung lí tưởng chiến đấu
Nghệ thuật nhân hoá-ẩn dụ , câu thơ giàu biểu cảm, vận dụng ca dao, dân ca tài tình
Hình ảnh đầu súng trăng treo.
Tình đồng chí còn được thể hiện trong đoàn kết chiến đấu,trong sự cảm thông với bạn nỗi nhớ quê hương, nhớ nhà, nhớ người thân yêu
-Là một hình ảnh rất thực. Đêm khuya trên rừng, trăng tà. Người lính cảm thấy trăng ở gần mình, trăng lơ long như đang treo trên đầu mũi súng
- Là một hình ảnh lãng mạn
- Là một biểu tượng giàu ý nghĩa.
IV- Tổng kết
1-Nội dung tư tưởng:
- Bài thơ phác hoạ hình ảnh các anh bộ đội từ làng quê nghèo trên khắp mọi miền đất nước đi đánh giặc
- Toàn bộ bài thơ được quy tụ ở ba câu thơ cuối vút lên từ thực tế chiến đấu gian nan. Những người chiến sĩ vẫn ung dung, bình thản, tự tin chờ giặc.
- Hình ảnh vâng trăng treo trên đầu súng là hình ảnh tượng trưng và vẻ đẹp tình cảm những người chiến sĩ cách mạng.
2- Đặc sắc nghệ thuật:
- Cô đọng, hàm súc, chắt lọc, hình ảnh ẩn dụ tượng trưng
File đính kèm:
- ngu van 9.doc