Câu III. (3 điểm): Trong hệ trục Oxy, cho đường thẳng d : 3x – y + 9 = 0; các điểm A(1 ; 3) và B( – 2 ; – 3).
a. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép ĐI (với I(1 ; – 2) )
b. Tìm tâm vị tự của hai đường tròn tâm A, bán kính R = 2 và đường tròn tâm B, bán kính R' = 4
c. Xác định phép vị tự tâm O biến đường thẳng d thành
đường thẳng d1 : 3x – y + 3 = 0 và biến trục Ox thành chính nó.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi chất lượng 8 tuần kỳ I năm học 2008 - 2009 môn Toán 11 cơ bản trường THPT Giao Thuỷ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Nam Định
Trường THPT giao thuỷ B
***************
thi chất lượng 8 tuần kỳ I Năm học 2008 - 2009
Môn Toán 11 cơ bản ( thời gian làm bài 90 phút )
----------------
Câu I. (5 điểm): Giải các phương trinh sau:
a. ( cos3x + 1 )( sin3x – cos5x ) = 0
b. sin2x – cos2x = 1
c. sin2x + sin2x – 2cos2x =
d. 1 + sinx – cosx – sin2x + 2cos2x = 0
Câu II. (1 điểm): Tìm giá trị lớn nhất của hàm số:
y = | sinx – cosx | + | sinx + cosx |
Câu III. (3 điểm): Trong hệ trục Oxy, cho đường thẳng d : 3x – y + 9 = 0; các điểm A(1 ; 3) và B( – 2 ; – 3).
a. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép ĐI (với I(1 ; – 2) )
b. Tìm tâm vị tự của hai đường tròn tâm A, bán kính R = 2 và đường tròn tâm B, bán kính R' = 4
c. Xác định phép vị tự tâm O biến đường thẳng d thành
đường thẳng d1 : 3x – y + 3 = 0 và biến trục Ox thành chính nó.
Câu IV. (1 điểm): Giải phương trình cos( p.sinx) = 1
Đáp án Toán 11 CB – 8TkI – 2008– 2009
Câu I. (5 điểm)
a. (5/4 điểm)
* pt Û
* (1) Û cos3x = – 1 Û 3x = ± p + k2p
*(2) Û sin3x = sin(p/2 – 5x)
* Û 3x = p/2 – 5x + k2p ; 3x = p/2 + 5x + k2p Û x = p/16 + k p/4; x = – p/4 – kp
* KL:
b. (3/4 điểm)
* pt Û 1/2 sin2x – /2 cos2x = 1/2
* Û sin(2x – p/3) = sinp/6 Û …
* Û x = p/4 + kp ; x = 7p/12 + kp
c. (6/4 điểm)
* pt Û sin2x + 4sinx.cosx – 5cos2x = 0
* cosx = 0 không thỏa mãn
* cosx ≠ 0 thì pt thành tan2x + 4tanx – 5 = 0
* Û tanx = 1 ; tanx = – 5
* Û x = p/4 + kp ; x = arctan(– 5) + kp
* KL:
d. (6/4 điểm)
* pt Û sinx – cosx + (sinx – cosx)2 + 2(sinx + cosx)(sinx – cosx) = 0
* Û (sinx– cosx)(– 1 + sinx + 3cosx ) = 0 Û
* (1) Û x = p/4 + kp
* (2) Û
* Û sin(x + α) = (với α = arccos )
Û x + α = arcsin + k2p; x + α = p – arcsin + k2p
Û x = arcsin – arccos + k2p; x = p – arccos – arcsin + k2p
* KL:
Câu II. (1 điểm)
* TXĐ: D = R
* có y2 = 2 + 2|cos2x|
* mà 0 ≤ |cos2x| ≤ 1 nên 2 ≤ y2 ≤ 4
* do y ≥ 0 nên được ≤ y ≤ 2 ị trên D, GTLN của y là 2 đạt khi |cos2x| = 1 Û sin2x = 0 Û x = k p/2
Câu III. (3 điểm)
a. (1 điểm)
* M(x;y)ẻd Û 3x – y + 9 = 0 (1)
* M'(x';y') = ĐI(M) Û
* M'ẻd' ÛMẻd Û 3(2– x') – (– 4– y') + 9 = 0 Û 3x' – y' – 19 = 0
* ị pt d' là 3x – y – 19 = 0
b. (1 điểm)
* tỷ số vị tự là k ị k = ± 2
* Gọi I là tâm vị tự thì do B là ảnh của A ị Û
* Với k = 2 ị x = 4, y = 9
* Với k = – 2 ị x = 0, y = 1
KL:
c. (1 điểm)
* Ox cắt d tại M(– 3;0),
cắt d1 tại M'(– 1;0)
* dễ thấy VO,k biến M thành M'
* ị ị k = 1/3
* KL:
Câu IV. ( 1 điểm)
*pt Û p.sinx = k2p Û sinx = 2k (kẻZ)
* k ≠ 0 thì pt vô nghiệm
* k = 0 thì pt thành sinx = 0 Û x = kp
* KL:
Ghi chú:
+ mỗi dấu là 1/4 điểm
+ Các cách làm khác mà đúng đều cho điểm tối đa tương ứng
+ Làm tròn đến phần nguyên, nếu lẻ là 0,25 thì tùy toàn bài mà cho lên hay bỏ đi
+ Ghi điểm vào tờ Ghi điểm là số nguyên (VD: 2 hay 7 hay 9 hay 10 …) và ghi theo đúng thứ tự phách, không được đảo lộn hay cách đoạn, ghi đầy đủ các thông số khác (Tên người chấm, môn Toán 11CB)
File đính kèm:
- De va DA Toan 11CB Giua ky I.doc