Thiết kế bài giảng Đại số 10 Tiết 24 Đại cương về phương trình

1. Khái niệm về phương trình một ẩn.

ĐN: Cho 2 hàm số y =f(x) và y = g(x) có tập xác định lần lượt là Df và Dg. Đặt D= Df Dg mệnh đề chứa biến “f(x) = g(x) “ được gọi là phương trình một ẩn; x được gọi là ẩn số ( hay ẩn) và D gọi là TX Đ của phương trình. Số x0 D gọi là một nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu

 

ppt4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng Đại số 10 Tiết 24 Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24: Đại cương về phương trình1. Khái niệm về phương trình một ẩn. ĐN: Cho 2 hàm số y =f(x) và y = g(x) có tập xác định lần lượt là Df và Dg. Đặt D= Df Dg mệnh đề chứa biến “f(x) = g(x) “ được gọi là phương trình một ẩn; x được gọi là ẩn số ( hay ẩn) và D gọi là TX Đ của phương trình. Số x0  D gọi là một nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu f(x0) = g(x0) là mệnh đề đúng. VD: ³a) Điêù kiện của phương trình 31223=++xx là x3+ 2x2 + 1 0 b) Khi tìm nghiệm nguyên của phương trình 2 - 1x = x ta hiểuđiều kiện của ph ương trình là ? và (hay x nguyên dương). Chú ý 2 : 1- Khi giải phương trình ta có thể lấy giá trị gần đúng 2- Các N0 của phương trình f(x) = g(x) là hoành độ của giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và y = g(x)2- Phương trình tương đương ĐN : Hai phương trình ( cùng ẩn ) được gọi là tương đương nếu chúng có cùng 1 tập nghiệm.Ký hiệu : f1(x) = g1(x)  f2(x) = g2(x)H1: a) đúng ; b) Sai ; c) sai* Phép biến đổi một phương trình thành một phương trình tương đương với nó được gọi là phép biến đổi tương đương.*Định lý 1 : Cho phương trình f(x) = g(x) có tập xác định D; y = h(x) là một hàm số xác định trên D ( h(x) có thể là một hàm số ) khi đó trên D, phương trình đã cho tương đương với mỗi phương trình sau:1) f(x) + h(x) = g(x) + h(x).2) f(x).h(x) = g(x).h(x)Với điều kiện h(x)  0 với mọi x D.Chứng minh : Thật vậy cả 3 hàm số f, g, h đều xác định trên D nếu có x0 thuộc D thì f(x0), g(x0), hx0) là những hàm số xác định. Do đó áp dụng tính chất của đẳng thức ta có:f(x0) = g (x0) f(x0) + h(x0)  g(x0) + h(x0) .Điều đó chứng tỏ rằng nếu x0 là nghiệm của phương trình này thì cũng là nghiệm của phương trình kia và ngược lạiH2: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?

File đính kèm:

  • pptT24.ppt
Giáo án liên quan