• Phương trình ax + b = 0 được xác định:
• 1, :Phương trình có một nghiệm duy nhất –b/a
• 2,a = 0 và : Phương trình vô nghiệm
• 3,a = 0 và b = 0 : Phương trình nghiệm đúng với mọi
11 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng Đại số 10 Tiết 26 Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩnNgười soạn: Bùi Thị Kim DungNgày soạn: 29/10 2006Date1Bùi Thị Kim DungCâu hỏi kiểm tra bài cũ* Giải các phương trình sau:* Đáp án:a) x = 2b) x = 0,5c) x = 6a)b)c)Date2Bùi Thị Kim Dung1-Giải và biện luận phương trình dạng ax + b =0Phương trình ax + b = 0 được xác định:1, :Phương trình có một nghiệm duy nhất –b/a2,a = 0 và : Phương trình vô nghiệm3,a = 0 và b = 0 : Phương trình nghiệm đúng với mọi Date3Bùi Thị Kim DungVí dụ 1: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số Giải: Ta biến đổi tương đương:(1) m2x + 2 = x + 2m(m2 - 1)x = 2(m – 1) (1a)Xét các trường hợp sau đây:Khi ta có m2 – 1 0 nên (1a) có nghiệm m2x + 2 = x + 2m (1a)Date4Bùi Thị Kim Dung2, Khi m = 1, phương trình (1a) trở thành 0x = 0 ; PT này nghiệm đúng với mọi nên phương trình (1) cũng nghiệm đúng với mọi 3, Khi m 1, phương trình (1a) trở thành 0x = -4 ; PT này vô nghiệm nên phương trình (1) cũng vô nghiệm. Kết luận: : (1) có nghiệm m = -1 : (1) vô nghiệm (tập nghiệm là S = ) m = 1 : (1) nghiệm đúng với mọi (tập nghiệm là S = R) tập nghiệm là S = Date5Bùi Thị Kim DungHoạt động 1a) = 0b) 0 :Phương trình có hai nghiệm phân biệtvà* = 0 :Phương trình có nghiệm (kép)* 4 thì 0 nên (2) có hai nghiệm và* Kết luận:* m > 4: (2) vô nghiệm *Nếu m = 4 thì = 0 nên (2) có một nghiệm*m = 4 : (2) có nghiệm *0 m 4 : (2) nghiệm Date9Bùi Thị Kim DungHoạt động 2Giải và biện luận phương trình (x - 1)(x – mx + 2) theo tham số mGiải:(x - 1)(x – mx + 2) (1 – m)x2 + (m + 1)x - 2Ta có:Xét các trường hợp sau đây:* m = -3: = 0 ; Phương trình có nghiệm kép:* m -3: > 0 ; Phương trình có hai nghiệm:Date10Bùi Thị Kim DungBài tập vận dụng Cho PT : 3x + 2 = -x2 + x + a(3).Bằng đồ thị hãy biện luận số nghiệm của phương trình theo các giá trị của tham số a. Giải: Ta đưa phương trình (3) về dạng: x2 + 2x + 2 = a (4)Số nghiệm của (3) cũng là số nghiệm của(4) và bằng số giao điểm của Parabol (P) :y = x2 +2x + 2 với (d) y = a.Quan sát đồ thị ta thấy đỉnh của Parabol là điểm M(-1 ; 1 ),khi a thay đổi thì đường thẳng (d) cũng thay đổi nhưng luôn song song (hoặc trùng) với trục hoành.2y= a-11MyxODate11Bùi Thị Kim Dung
File đính kèm:
- T26.ppt