Thiết kế bài giảng ngữ văn 7 học kỳ II - Trường THCS Trần Quý Cáp - Tuần 31

I-Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Khái niệm thể loại bút ký .

- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế .

- Vẻ đẹp của con người xứ Huế .

 2.Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc .

 - Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh) .

 - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh .

 3.Thái độ : có hành động tích cực góp phần bào tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và đọc đáo này .

II-Chuẩn bị của thầy và trò:

Bảng phụ , hệ thống câu hỏi,tư liệu

soạn bài theo câu hỏi sgk

- Thầy: SGK, bài soạn.

- Trò: SGK, vở bài tập.

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài giảng ngữ văn 7 học kỳ II - Trường THCS Trần Quý Cáp - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:31 Tiết : 113 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Ngày soạn :29/3/12 Ngày giảng:2/4/12 I-Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại bút ký . - Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế . - Vẻ đẹp của con người xứ Huế . 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc . - Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh) . - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh . 3.Thái độ : có hành động tích cực góp phần bào tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và đọc đáo này . II-Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ , hệ thống câu hỏi,tư liệu soạn bài theo câu hỏi sgk - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : - Nêu nghệ thuật và nội dung của văn bản “Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu”? - Hãy giải thích cụm từ “những trò lố” trong nhan đề của tác phầm? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p - Cố đô Huế, nơi mà ngày xưa đã từng là kinh đô của nước ta với các lăng tẩm của vua nhà Nguyễn. Em đã có những hiểu biết gì về Huế? Tiết học hôm nay sẽ giới thiệu với các em nét đẹp văn hoá độc đáo của xứ Huế qua một đêm ca Huế trên sông Hương. + Về vị trí địa lý: Miền Trung của Việt Nam, Nam giáp Đà Nẵng, Bắc giáp Quảng Trị. + Về đặc điểm lịch sử: Kinh đô nhà Nguyễn hơn 100 năm (1802 – 1945) + Danh thắng: Sông Hương, núi Ngự, thành nội, lăng tẩm, đền đài, chùa Thiên mụ. + Vật chất, sản phẩm văn hóa: Món ăn, bánh kẹo, các điệu hò, làn điệu dân ca nổi tiếng. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. Mục tiêu:Tìm hiểu xuất xứ văn bản .phương thức biểu đạt Phương pháp:Hỏi đáp, thuyết giảng Thời gian: 8 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức - Trước khi đọc bài này, em đã biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết? * Gọi học sinh đọc văn bản - Đoạn văn “Ca Huế trên sông Hương” trích từ đâu và tác giả là ai? - Văn bản thuộc thể loại nào? - Dựa vào nội dung của văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Và ý nghĩa cũa mỗi đoạn? Em hãy trình bày hiểu biết của em về thể loại bút ký - Ngọ Môn quan, - Phong cảnh - Kiến trúc - Sản vật…. - Bố cục gồm : 3 phần a/ Phần 1 : Từ đầu -> lí hoài xuân, lí hoài nam -Giới thiệu các điệu hò, điệu lí xứ Huế b/ Phần 2 : Đêm Thành Phố -> xao động tận đáy lòng người -> vẻ đẹp của Huế và mở đầu đêm ca Huế c/ Phần 3: Đoạn còn lại -> Nguồn gốc ca Huế và một số làn điệu dân ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương HS trình bày I Đọc và tìm hiểu chung - Trích từ báo “Người Hà Nội” của Hà Anh Minh -Văn bản nhật dụng: giới thiệu về văn hoá địa phương. - Thể loại bút kí - Bố cục gồm : 3 phần Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản : Mục tiêu: - Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế . - Vẻ đẹp của con người xứ Huế . - Đọc- hiểu một văn bản nhật dụng viết về chủ đề di sản văn hóa Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết giảng, thảo luận nhóm Thời gian:30 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức * Gọi học sinh đọc văn bản đoạn 1 - Tác giả có nói gì đến ca Huế chưa? Tác giả giới thiệu về Huế như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì đối với người đọc? - Có những điệu hò nào? - Có những điệu lí nào? - Bên những điệu hò, điệu lí nhạc cụ nào kết hợp không? * Gọi học sinh đọc văn bản đoạn 2 GV treo tranh cảnh thuyền rồng trên sông Hương - Phong cảnh caHuế được miêu tả vào lúc nào và miêu tả như thế nào? - Em có nhận xét gì về xứ Huế? - Con người có cảm xúc gì được thể hiện qua các hoạt động? * Gọi học sinh đọc văn bản đoạn 3 GV : Treo tranh Đại nội Huế - Ca Huế được hình thành từ đâu? TH KNS Em có suy nghĩ gi vềhình thức sinh hoạt văn hóa dân gian qua việc ca huế trên sông Hương HS đọc đoạn 1 - Tác giả chưa nói gì đến Huế mà chỉ giới thiệu về các điệu hò, điệu lí của Huế. Tạo sự hồi hộp , chờ đợi cho người đọc. - Chèo can, bào thai, hò đưa linh, hò giả gạo, ru em, hò lơ.. - Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam - Các loại nhạc cụ: nhấn, mổ, vỗ, vả… - Tên các bản đàn: lưu thuỷ, kiêm tiền, xuân phong, long hổ * Đọc đoạn 2 - Vào đêm trăng Thành phố lên đèn như sao sa, gió mơn man dìu dịu tạo nên cảnh đẹp rất thơ mộng. - Huế là nơi nổi tiếng về kiến trúc đền đài lăng tẩm, phong cảnh đẹp với núi ngự, sông Hương. - Con người tài hoa, duyên dáng, nhất là nhạc công, ca nhi biểu diễn trên sông Hương. * Đọc văn bản - Hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. HS thảo luân nhóm trả lời Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung tới hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc… Chính vì thế mà ca Huế là một thú tao nhã II/ Tìm văn bản: 1/ Giới thiệu các điệu hò, điệu lí: a/ Điệu hò: - Chèo can, bào thai, hò đưa linh, hò giả gạo, ru em, hò lơ.. b/ Điệu lí: - Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam - Tên các loại nhạc cụ: nhấn, mổ, vỗ, vả… - Tên các bản đàn: lưu thuỷ, kiêm tiền, xuân phong, long hổ -> tác giả liệt kê nghệ thuật ca Huế rất đa dạng và phong phú 2/ Cảnh tình trong một đêm nghe ca Huế trên dòng Hương Giang: a/ Cảnh vật : - Đêm Thành phố lên đèn như sao sa. - Màn sương dầy dần lên - Trăng lên gió mơn man - Tiếng chùa, tiếng gà - Không gian như lắng đọng, thời gian như ngừng lại b/ Con người hoạt động và cảm xúc: - Lữ khách : hồn thơ lai láng - Các ca công còn rất trẻ, duyên dáng với chiếc áo dài Huế. - Nhạc khúc hoà tấu xao động lòng người. - Lời ca nhi thong thả 3/ Nguồn gốc ca Huế và một số làn điệu dân ca Huế: - Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. -> trang trọng, uy nghi, tao nhã, đầy quyến rũ. Hoạt động 3: Tổng kết Mục tiêu Tổng kết lại giá trị nghệ thuật ,nội dung và ý nghĩa Phương pháp :quy nạp ,thảo luận nhóm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của …..? HS thảo luận nhóm trả lời N D: NT -Viết theo thể tùy bút -Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh giàu tính biểu cảm ,giàu chất thơ - Miêu tả âm thanh ,cảnh vật con người sinh động III-Tổng kết: 1 Nội dung 2Nghệ thuật 3 ý nghĩa văn bản Văn bản thể hiện lòng yêu mến ,tự hào với di sản văn hóa xứ Huế cũng là di sản văn hóa dân tộc Hoạt động 3: Luyệp tập Mục tiêu: Viết đoạn văn Phương pháp:Phân tích, thuyết giảng Thời gian:3 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức Viết một đoạn văn giới thiêu một hình thức sinh hoạt văn hóa ở quê em HS viết và trình bày trước tập thể V-Luyện tập: 4-Củng cố: Đọc một đoạn văn mà em thích nhất và trả lời vì sao em thích 5-HDVN: a. Bài vừa học: Nắm nội dung văn bản, và các kiến thức cơ bản của bài , sưu tầm một số bài dân ca ở địa phương để chuẩn bị cho chương trình địa phương (phần văn, tập làm văn) cuối năm . b. Soạn bài: Liệt kê (SGK/104) - Tìm hiểu khái niệm liệt kê. - Các kiểu liệt kê. - Xem trược luyện tập. Tuần31 Tiết : 114 LIỆT KÊ Ngày soạn :30/3/12 Ngày giảng:3/4/12 I-Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : Khái niệm liệt kê . Các kiểu liệt kê . Kĩ năng : - Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê . - Phân tích giá trị của phép liệt kê . - Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết . II. Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy :Sơ đồ phân loại liệt kê,kiến thức về phép liệt kê và tác dụng . * Trò : Tìm hiểu trong thơ, văn , ca dao có sử dụng phép liệt kê. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu . Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. Mục tiêu: Tìm hiểu Khái niệm liệt kê . Các kiểu liệt kê Phương pháp:Hỏi đáp, thảo luận nhóm Thời gian: 28 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức Tìm hiểu khái niệm liệt kê. (GV chép đoạn văn lên bảng) GV gọi học sinh đọc mục (1) 104 Cấu tạo và ý nghĩa của các từ hay cụm từ (in đậm) có gì giống nhau? . Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các từ, cụm từ giới thiệu các sự vật? . Việc tác giả nêu ra hàng loạt các sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì? GV chốt rút ra bài học. Biện pháp dùng liên tiếp nhiều từ, cụm từ hay vế câu theo quan hệ đẳng lập để diễn tả đầy đủ hơn những khía cạnh khác nhau của 1 tư tưởng, tình cảm gọi là liệt kê. . Vậy, em hiểu thế nào là liệt kê? GV Gọi học sinh đọc ghi nhớ Tìm hiểu các kiểu liệt kê. GV Gọi học sinh đọc mục (1) ví dụ (a) và (b) tr.105. . Xác định phép liệt kê mà tác giả đã sử dụng? Xét về cấu tạo các phép liệt kê trên có gì khác nhau? GV gọi học sinh đọc mục (2) ví dụ (a), (b) trang 105. Các từ liên kết trong 2 ví dụ có thể thay đổi thứ tự được không? Vì sao? Từ việc giải 2 bài tập trên trình bày kết quả phân loại phép liệt kê bằng sơ đồ. Xét theo cấu tạo thì liệt kê được phân biệt thế nào? Xét theo ý nghĩa thì có thể phân biệt ra sao? - Học sinh đọc đoạn văn trang 104 đọc kỹ đoạn in đậm. - Về cấu tạo, các từ hay cụm từ (in đậm) đều có kết cấu tương tự nhau. Về ý nghĩa chúng cũng nói về những đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn. - Sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ và cụm từ. - Việc tác giả nêu hàng loạt đồ vật lỉnh kỉnh tương tự và bằng những kết cấu tương tự có tác dụng làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió. Þ Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại, diễn tả đầy đủ những khía cạnh khác nhau của tư tưởng, tình cảm Þ liệt kê HS đọc HS thảo luân nhóm trình bày Cấu tạo a) Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng tính mệnh của cải để giữ vững quyền tự do độc lập. Þ Liệt kê theo từng cặp Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thấn và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập. Þ Liệt kê theo từng cặp (có dùng quan hệ từ “và”). Ý nghĩa Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Þ Các từ liệt kê có thể thay đổi vị trí được Þ liệt kê không tăng tiến. Tiếng Việt … sự hình thành và trưởng thành … là gia đình họ hàng, làng xóm. Þ Các từ liệt kê không thể thay đổi vị trí thứ tự được Þ liệt kê tăng tiến. Liệt kê Cấu tạo Ý nghĩa Không theo từng cặp Theo từng cặp Không tăng tiến Tăng tiến I. Tìm hiểu chung 1 Thế nào là phép liệt kê : a .Bài tập Þ Các từ, cụm từ cùng loại sắp xếp nối tiếp hàng loạt. Þ Làm nổi bật sự xa hoa của quan đối lập với tình cảnh của dân nghèo. b.Khái niệm Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ 2 cụm từ cùng loại để diễn tả nay đủ hơn,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng tình cảm . 2. Các kiểu liệt kê: a.Bai tập bKết luận * Xét theo cấu tạo có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp . * Về theo ý nghĩa có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến và kiểu liệt kê không tăng tiến Hoạt động 3: Luyệp tập Mục tiêu: - Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê . - Phân tích giá trị của phép liệt kê . - Sử dụng phép liệt kê trong nói và viết . Phương pháp:Phân tích, thảo luận ,nêu vấn đề Thời gian:15 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức 1/ Trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta để chứng minh cho luận điểm “Yêu nước là một truyền thống quý báu của ta” chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục. Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy. 2/ Tìm liệt kê trong đoạn trích? THMT Tập viết một đoạn văn có sử dụng phép liệt kê với chủ đề về môi trường Thảo luận nhóm 1/ Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung… 2a/ Duới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm, những culixe, những quả dưa hấu, những xâu lạp xường, cái rốn một chú khách, một viên quan uể oải b/ Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung HS thực hiện cá nhân và trình bày trước tập thể II Luyện tập 1/- Đoạn văn có sử dụng phép liệt kê: - Lịch sử có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung… 2/ Tìm liệt kê trong đoạn trích: a/ Duới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm, những culixe, những quả dưa hấu, những xâu lạp xường, cái rốn một chú khách, một viên quan uể oải b/ Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Bài tập 3 Viết đoạn văn có sử dụng phếp liệt kê 4-Củng cố: - Xét theo cấu tạo thì liệt kê được phân biệt thế nào? - Xét theo ý nghĩa thì có thể phân biệt ra sao? - Vậy, em hiểu thế nào là liệt kê? 5-HDVN: a. Bài vừa học: Nắm phép tu từ liệt kê, các kiểu liệt kê, biết vận dụng b. Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính(SGK/107) -Tìm hiểu đặc điểm chung của các loại văn bản hành chính SGK - So sánh sự giống và khác nhau giữa các loại văn bản. Tuần:31 Tiết : 115 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Ngày soạn :30/3/12 Ngày giảng:4/4/12 I-Mục tiêu cần đạt:HS nắm được: 1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản hành chính: hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống. Viết được văn bản hành chính đúng quy cách. 3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng văn bản hành chính trong giao tiếp. II- Chuẩn bị Giáo viên: soạn bài Học sinh: học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK III- Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Các em đã học những loại văn bản nào? Nêu đặc điểm của các loại văn bản đó? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. Mục tiêu:Tìm hiểu đặc điểm của văn bản hành chính: hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. Phương pháp:Hỏi đáp, thuyết giảng ,thảo luận Thời gian: 25 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức Học sinh quan sát và đọc 3 văn bản SGK Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo? Mỗi văn bản nhằm mục đích gì? GV Thuyết giảng Khi cần thông báo một vấn đề gì đó từ cấp dưới lên cấp trên thì người ta dùng văn bản báo cáo. Ba văn bản ấy có gì giống nhau và khác nhau. Ba văn bản ấy khác gì văn bản văn học? Nhận xét về hình thức ba văn bản này? Em còn thấy loại văn bản nào tương tự như 3 văn bản trên không? Từ việc tìm hiểu 3 vb trên em hãy phát biểu thế nào là văn bản hành chính? Nhận vét hình thức trình bày một vb hành chính? Ngôn ngữ trong vb hành chính như thế nào? Giáo viên khái quát gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. HS . Đọc văn bản sau: HS thảo luận trả lời - Khi cần truyền đạt từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc cho nhiều người biết một vấn đề gì đó (thường là rất quan trọng) người ta dùng. - Khi cần đề đạt một nguyện vọng chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể đối với cơ quan hay cá nhân có thẩm quyền giải quyết thì người ta dùng văn bản đề nghị. Khác mục đích và nội dung cụ thể. Khác tác phẩm văn, thơ vốn dùng hư cấu tưởng tượng xây dựng hình tượng. Hình thức theo mẫu quy đinhj - Biên bản, sơ yếu lý lịch, giấy khai sinh, hợp đồng... HS thực hiện vào phiếu học tập và trình bày I Tìm hiểu chung 1 Khái niệm văn bản hành chính là loại văn bản dùng trong giao dịch hành chính .Dùng để truyền đạt nội dung,bày tỏ yêu cầu hoặc ghi lại những sự việc có tính chất hành chính ,công vụ nhằm giải quyết các mối quan hệ cá nhân với cá nhân ,giữa tập thể với tập thể,cá nhân với tập thể 2 Các loại vb hành chính thường gặp a- Thông báo Nhằm phổ biến 1 nội dung b Đề nghị Nhằm đề xuất một nguyện vọng, ý kiến c Báo cáo nhằm tổng kết nêu lên những gì đã thể hiện cho cấp trên biết. 3Đặc điểm Hình thức trình bày theo mẫu được sắp xếp trình bày theo một số mục nhất định Ngôn ngữ giản dị dễ hiểu ,đơn nghĩa Hoạt động 3: Luyệp tập Mục tiêu: Nhận biết được các loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống. Viết được văn bản hành chính đúng quy cách Phương pháp:Phân tích hỏi đáp Thời gian15 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức GV hướng dẫn hs thực hiện bài tập trong sgk HS thảo lluaanj nhóm và thi trả lời nhanh II- Luyện tập Có hai trường hợp không dùng văn bản hành chính Trường hợp 3: dùng phương thức biểu cảm Trường hợp 6: dùng phương thức kể chuyện và để tái hiện buổi tham quan Các trường hợp còn lại dùng văn bản hành chính Tình huống 1: Dùng văn bản thông báo Tình huống 2: Dùng văn bản báo cáo 4. Phải viết đơn xin nghỉ học 5. Dùng văn bản đề nghị 4-Củng cố: Thế nào là vb hành chính ,bản thân em thường sử dụng loại văn bản hành chính nào? 5-HDVN: Về sưu tầm những văn bản hành chính Tuần:31 Tiết :116 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ngày soạn:1/4/12 Ngày giảng:6/4/12 I/Mục tiêu cần đạt : Giúp HS -Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn lập luận GT ,về tạo lập văn bản ,về cách sử dụng từ ngữ ,cách đặt câu … -Tự đánh giá đúng hơn về chất lượng bài làm của mình để từ đó có được những kinh nghiệm và quyết định cần thiết và làm tốt hơn nữa những bài TLV sau. II/Chuẩn bị: 1)Giáo viên: Chấm bài ,phê ngắn gọn ,dễ hiểu - Soạn giáo án trả bài. – Bảng phụ ghi lỗi sai - Trả bài trước cho HS. 2)Học sinh : Xem kĩ lại bài làm , đọc kĩ lời phê và sửa bài bằng bút chì. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : - Thế nào là phép lập luận giải thích? - Dàn ý gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Qua 3 bài bài kiểm tra chúng ta có dịp nhìn lại những khuyết điểm và ưu điểm của mình để từ đó chúng ta rút kinh nghiệm những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm. Đó là mục đích của tiết trả bài hôm nay. Hoạt động 2: Nhận xét bài làm của học sinh Mục tiêu:Qua nhận xét HS nhận ra những ưu và tồn tại trong bài làm của mình Phương pháp: thuyết giảng Thời gian: 15 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức Gọi hs đọc đề bài * Cho HS lần lượt nhận xét ưu khuyết điểm về các mặt nội dung, hình thức bài làm so với đáp án. * Đánh giá chung. * Từng cá nhân lần lượt nhận xét về: Tìm hiểu đề và xác định nội dung của bài viết, lập bố cục (đáp án). * Ý kiến bổ sung, đóng góp của HS cả lớp Đề bài Giải thích câu tục ngữ : “Có chí thì nên” I Nhận xét bài làm Hoạt động 3: Đọc bình, đánh giá: Mục tiêu: HS phát hiện ra bài hay và bình luận những điểm hay trong bài viết Phương pháp: thuyết giảng, Thời gian:15 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuẩn kiến thức * Chọn mỗi môn 1 vài bài, đoạn khá nhất. * Giao cho HS đọc bài, đoạn (TLV) của mình. * Cho HS bình ngắn gọn, GV bình HS đọc bài HS nhận xét bài của bạn II Đọc bình, đánh giá III Đọc và sữa bài HĐ 4: Chữa lỗi sai : * Mỗi bài chữa 2 lỗi điển hình, phổ biến: Nội dung, hình thức diễn đạt, trình bày (dựa vào sổ chấm trả bài cụ thể của từng lớp) * Cho HS xây dựng nhanh dàn ý bài viết theo 3 phần, GV điều chỉnh (sổ chấm trả bài). * Cho HS tự nhận xét, tự đánh giá bài viết của mình. (?) Vấn đề đã được giải thích tương đối đúng hướng, trọn vẹn, thuyết phục chưa? (?) Có luận điểm nào lạc đề, xa đề, không chính xác không? (?) Các lý lẽ đưa ra có đảm bảo các tiêu chuẩn chính xác, tiêu biểu, được phân tích, có toàn diện không? (?) Các lí lẽ có chặt chẽ và đủ sức thuyết phục không? Có lí lẽ nào gượng ép máy móc không? (?) Có rút ra bài học sâu sắc cho bản thân không? (?) Bố cục có cân đối hợp lí không? Các phần MB-TB- KB có rành mạch, hợp lí không? (?) Giữa các đoạn có liên kết bằng phép liên kết không? (?) Có sử dụng từ ngữ không phù hợp, không chính xác và sáo rỗng, công thức không? (?) Có bao nhiêu câu cảm, câu hỏi bên cạnh những câu kể, câu trần thuật, câu khẳng định, phủ định, chủ động, bị động? (?) Có bao nhiêu lỗi về câu? Các loại lỗi gì? Lí do mắc lỗi? (?) Ngoài ra, còn những lỗi nào khác? Tự nhận xét về chữ viết trong bài làm? * Tổng hợp các nhận xét của HS. Nêu nhận xét chung (chấm trả bài ghi nhận). * Biểu dương ưu điểm dù nhỏ. * Chỉ rõ khuyết điểm cần sửa. * Chọn đọc 2 bài thành công nhất, bình ngắn gọn.( Bạn Linh ,bạn Sương} HĐ 5 :Củng cố- Dặn dò * Động viên, khích lệ HS yếu, kém cố gắng phấn đấu: -Em có thắc mắc gì ở lời cô phê?Qua tiết trả bài ,em rút ra được những kinh ngiệm gì? - GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay. * Tiếp tục chữa lỗi cho đến khi hoàn chỉnh, viết lại những đoạn chưa đạt. Soạn bài : “Quan Âm Thị Kính”,tìm hiểu về loại hình sân khấu chèo ở nước ta , tập đọc phân vai … Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của …..? HS thảo luận nhóm trả lời NT: Đọc lại bài thơ và trình bày suy nghĩ của bản thân III-Tổng kết: 1 Nội dung 2Nghệ thuật 3 ý nghĩa văn bản Tuần:32 Tiết:117-118 QUAN ÂM THỊ KÍNH Ngày soạn : Ngày giảng: I-Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: - Sơ giản về chèo cổ . - Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo “Quan Âm Thị Kính”. - Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích “Nổi oan hại chồng” . - Kĩ năng: - Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai . - Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo -Thái độ: Có hành động tích cực góp phần bào tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và đọc đáo này . II-Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ , hệ thống câu hỏi,tư liệu soạn bài theo câu hỏi sgk - Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : - Giới thiệu một số điệu hò, điệu lí xứ Huế? - Nêu nguồn gốc ca Huế và một số làn điệu ca Huế? 3.Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu:Tạo tâm thế Phương pháp:thuyết giảng Thời gian:2p Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo: Chèo, tuồng, rối, rối nước … Trong đó chèo là một loại hình sân khấu dân gian được phổ biến rất rộng rãi ở Bắc Bộ. Vở chèo Quan Âm Thị Kính lấy tích từ truyện cổ tích về đức Quan Thế Âm Bồ Tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất được phổ biến rộng rãi khắp cả nước. Nhưng trong điều kiện khó khăn hiện nay, chúng ta chỉ mới có thể bằng lòng với việc tìm hiểu tích chèo qua trích đoạn Nỗi oan hại chồng. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung. Mục tiêu:Tìm Phương pháp: Đọc sáng tạo, thuyết trình, đàm thoại, diễn giảng, bình giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,Hỏi đáp, thuyết giảng Thời gian: 8 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt * Gọi học sinh đọc chú thích Chèo SGK trang 118 * Gọi học sinh đọc tóm tắt nội dung - GV hướng dẫn đọc phân vai 5 nhân vật và 1 người dẫn truyện. + Thị Kính : lời sầu thảm, van xin oan ức + Thiện Sĩ : la lớn hoảng sợ + Sùng bà : giọng chanh chua, chì chiết, hung dữ + Sùng ông : sợ sệt, hống hách. + Mãng ông : vui vẻ, hớn hở, đau khổ * Gọi học sinh đọc chú thích. Chia nhóm thảo luận - Nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật? - Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? - Những nhân vật đó thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai? - Đoạn trích “án giết chồng” chia làm mấy đoạn và ý của mỗi đoạn? Hết tiết 114 - Kiểm tra bài cũ: cho biết khái niệm chèo? - Tóm tắt nội dung và nêu bố cục? * Gọi học sinh đọc đoạn 1 - Lời nói của Thiện Sĩ và hành động của Thị Kính? Tình cảm của họ như thế nào? * Gọi học sinh đọc đoạn 2 - So sánh nhân vật Sùng bà và Thị Kính giữa hai gia đình như thế nào? - Qua sự so sánh ta thấy Sùng bà so sánh gia đình mình và gia đình Thị Kính như thế nào? - Theo em Sùng bà có biết Thị Kính bị oan không? - Sùng bà đỗ oan cho Thị Kính nhằm mục đích gì? - Nguyên nhân Sùng bà đuổi Thị Kính ra khỏi nhà? - Trong đoạn trích này Thị Kính mấy lần kêu oan? Kêu oan với ai? Hết tiết 114 * Đọc chú thích Chèo SGK trang 118 * Đọc tóm tắt nội dung - 6 học sinh : vai Thị Kính, Sùng bà, Sùng ông, Thiện Sĩ, Mãng ông, người dẫn truyện * Đọc chú thích SGK trang 118 Thảo luận nhóm - Có 5 nhân vật Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng bà, Sùng ông, Mãng ông - Thị Kính, Sùng bà là hai nhân vật chủ chốt - Thị Kính: đại diện cho phụ nữ lao động nghèo, người vợ, con dâu trong gia đình khá giả. - Sùng bà : đại diện cho những bà mẹ chồng cai nghiệt, tàn nhẫn, khắc khe với con dâu - Bố cục : 3 đoạn +Đoạn 1 : từ đầu -> xén tày một mực -> Hạnh phúc vợ chồng +Đoạn 2 : Thị Kính cầm dao -> v

File đính kèm:

  • doc31.doc