Thuyết minh về cảnh và cuộc sống làng quê của người Việt Nam xưa

Cuộc sống làng quê người Việt Nam chúng luôn mang cho mình những nét đẹp và độc đáo riêng mà không một nơi nào trên thế giới này có thể có được. Dù cho cảnh sống và phong cách sống ngày nay dù có tiện ích thế nào thì nó cũng chưa chắc hơn được với ngày xưa. Chỉ thấy càng tiến bộ thì càng khó giữ được truyền thống và văn hóa của người Việt Nam. Thật khó có thể nhìn thấy được sự thanh nhã của cuộc sống ngày xưa khi với cuộc sống ngày nay đầy chật vật và mang rất ít phẩm chất về truyền thống văn hóa của ông cha ta để lạ. Họ tiến bộ thì không nói, nhưng bên cạnh sự tiến bộ đó thì haàu nhö laøsự “bài trừ” cũng như là hủy bỏ những nét đẹp truyền thống vốn được gìn giữ từ lâu đời. Thật khó có thể chấp nhận được khi nhìn thấy những cây đa cổ thụ, những khu xóm làng quê đã đi và thơ ca, tranh vẽ của của các thi nhân mà nay đã ít dần hoặc không còn nữa mà thay và đó là những chỗ đậu xe hay những quán nước hay những căn nhà chọc trời Có phải chăng họ muốn đồng hoùa nét văn hóa cổ truyền thành nét văn hóa hiện mà không lưu giữ chút gì ?!

Cuộc sống của làng quê Việt Nam xưa thật tuyệt vời mà không một nhà thơ hay họa sĩ có thể diễn tả heát và cũng không bút mực nào ghi noãi. Chỉ đơn sơ và giản dị với những hình ảnh mộc mạc: con đường làng, cổng làng, cây đa, giếng nước, mái đình, rồi những xóm làng ẩn hiện trong lũy tre xanh, những cánh đồng lúa xanh thắm một màu – màu lúa mới hay màu vàng tươi như dát vàng – màu lúa chín nhưng đó là hình ảnh của một làng quê Việt Nam thanh bình, thơ mộng giữa trái đất bao la, rộng lớn này. Thật là tuyệt mà ngày nay không thể nào có được.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 11075 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thuyết minh về cảnh và cuộc sống làng quê của người Việt Nam xưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Tân Hồng Lớp: 10A Họ & tên: Nguyễn Quốc Dững STT: 04 Bài Viết Số 06 Văn Thuyết Minh Đề: Thuyết minh về cảnh và cuộc sống làng quê của người Việt Nam xưa. Bài làm Cuộc sống làng quê người Việt Nam chúng luôn mang cho mình những nét đẹp và độc đáo riêng mà không một nơi nào trên thế giới này có thể có được. Dù cho cảnh sống và phong cách sống ngày nay dù có tiện ích thế nào thì nó cũng chưa chắc hơn được với ngày xưa. Chỉ thấy càng tiến bộ thì càng khó giữ được truyền thống và văn hóa của người Việt Nam. Thật khó có thể nhìn thấy được sự thanh nhã của cuộc sống ngày xưa khi với cuộc sống ngày nay đầy chật vật và mang rất ít phẩm chất về truyền thống văn hóa của ông cha ta để lạ. Họ tiến bộ thì không nói, nhưng bên cạnh sự tiến bộ đó thì haàu nhö laøsự “bài trừ” cũng như là hủy bỏ những nét đẹp truyền thống vốn được gìn giữ từ lâu đời. Thật khó có thể chấp nhận được khi nhìn thấy những cây đa cổ thụ, những khu xóm làng quê đã đi và thơ ca, tranh vẽ của của các thi nhân mà nay đã ít dần hoặc không còn nữa mà thay và đó là những chỗ đậu xe hay những quán nước hay những căn nhà chọc trời…Có phải chăng họ muốn đồng hoùa nét văn hóa cổ truyền thành nét văn hóa hiện mà không lưu giữ chút gì ?! Cuộc sống của làng quê Việt Nam xưa thật tuyệt vời mà không một nhà thơ hay họa sĩ có thể diễn tả heát và cũng không bút mực nào ghi noãi. Chỉ đơn sơ và giản dị với những hình ảnh mộc mạc: con đường làng, cổng làng, cây đa, giếng nước, mái đình, rồi những xóm làng ẩn hiện trong lũy tre xanh, những cánh đồng lúa xanh thắm một màu – màu lúa mới hay màu vàng tươi như dát vàng – màu lúa chín … nhưng đó là hình ảnh của một làng quê Việt Nam thanh bình, thơ mộng giữa trái đất bao la, rộng lớn này. Thật là tuyệt … mà ngày nay không thể nào có được. Để đi vào làng thì phải bước trên con đường làng ngoằn ngoèo, rợp bóng của những hàng cây che bóng bên đường hay những lũy tre với những âm thanh líu lo, ríu rít của nhữgn cánh chim. Con đường đi từ đường cái lớn, ngoằn ngoèo trên những bờ ruộng, xuyên qua cổng đầu làng, đi vào trong làng, rồi dần dần đi suốt làng cho tới cổng cuối làng. Cổng cuối làng cũng chẳng khác gì cổng đầu làng, nếu không có những chữ đại tự ghi trên cổng, không giống những chữ đại tự ghi trên cổng đầu làng cũng như đôi câu đối hai bên thành cổng mà nội dung khác hẳn đôi câu đối ở cổng đầu làng. Đến đây con đường lại chui qua cổng cuối làng để ra đồng ruộng, bỏ mặc hai rặng tre xanh tươi, che bóng cho cả làng. Con đường làng uốn éo qua mấy bờ ao, mấy bờ ruộng cho tới mãi xa xa mới chịu ẩn mình dưới những ruộng mạ con gái xanh mơn mởn ở hai bên. Con đường làng không chỉ đi một mạch thẳng từ đầu làng đến cuối làng đâu. Vào trong làng nó đã tách ra làm năm bảy nhánh đi vào năm bảy xóm lượn qua những bờ ao vườn chuối để đi đến tận từng nhà. Có một nhánh đường đi thẳng một mạch từ con đường chính tới cửa đình làng, rồi men đình để vào các xóm mé trong. Cũng một nhánh khác khác được tách rời khỏi con đường chính, để đi ngay vào chiếc giếng giữa làng có lẽ để thăm ngó các cô gài làng gánh nước và để nghe các cô nói chuyện bông đùa với nhau, thầm bảo cho nhau những anh trai làng xem chừng có ý ngấp nghé các cô! Tiếng cười các cô giòn giã, giọng nói các cô trong trẻo ngây thơ! Giếng làng nằm dưới một gốc đa lớn bóng vùng rất xa làm râm mát cả một khu. Cây đa không biết mọc từ bao giờ và mọc ở đó tới đến bao giờ? Các cụ già cũng không biết cây đa có tự bao giờ, họ nghe người xưa kể lạ rằng cây đa có từ khi có nước ta. Cây đa được xem là biểu tượng của làng quê Việt Nam. Hàng ngày, mọi người khi ra giếng gánh nước và nghỉ mát dưới gốc đa, rồi những ngày trời nắng như đổ lửa, mọi người lạ ra ngồi dưới gốc đa tránh cái nóng khủng khiếp của tự nhiên. Rễ đa lủng lẳng muốn ăn xuống tới đất, nhưng chỉ ñuû lủng lẳng, khó bao giờ mà ăn xuống đất được, vì lũ trẻ con đời đời thường níu lấy rễ cây đánh đu, khiến cho rễ cứ trụi dần và chỉ dài tới một mức nào là hết cỡ. Cây đa ở giếng làng như có vẻ hiền từ. Dưới gốc đa loáng thoáng vài ba chiếc bình vôi, thỉnh thoảng có người đến cắm dăm ba nén hương! Và chỉ có thế thôi, không có bàn thờ, cũng không có bình vôi treo lủng lẳng vào các rễ phụ như ở cây đa đầu làng. Cây đa đầu làng quả thật dễ sợ hơn cây đa trên bờ giếng. Cây đa trên bờ giếng đã già, nhưng cây đa đầu làng lại cổ thụ hơn. Trông to lớn vô cùng với những rể phụ ăn hẳn xuống đất cũng đã biến thành những thân cây khác. Dưới gốc cây rễ bò lổm ngổm, khi nổi trên mặt đất, khi lửng lơ nửa chìm nửa nổi tạo nên những cái hốc ăn sâu vào rễ cây, hoặc ăn sâu xuống mặt đất. Ngay ở gốc cây đa, không biết ai đã xây từ bao giờ một bàn thờ nhỏ. Bàn thờ có bát hương, hàng ngày hương nghi ngút cháy, và chân hương bao giờ cũng chật ních, màu đỏ xen lẫn màu xám của tàn hương. Lại có bình hoa, thường thấy cắm mấy bông huệ, mùi thơm quyện với mùi hương theo gió lan tỏa ra. Hai bên mé bàn thờ là những bình vôi không biết của ai mang tới đặt ở đấy, to nhỏ đủ hạng, vôi ở miệng bình đã khô, và nhiều bình vôi màu trắng đã ngã sang một màu khác, màu tro nhạt hoặc màu xám. Ở bàn thờ, còn có mấy đài rượu, mấy trăm nhành hoa ngũ sắc, và ở bên cạnh có treo những đôi hài xanh đỏ, những chiếc nón chóp, nón thượng bằng giấy trắng hoặc giấy màu với những quai tua sặc sỡ. Chắc là những nón của các bà, các cô, các cậu trú ngụ tại cây đa mà dân làng thờ cúng đấy mà. Từ bao đời nay, mỗi người Việt đều coi mái đình, cây đa như một biểu tượng của làng quê truyền thống. YÙnghĩa biểu tượng đầu tiên của cây đa là sự trường tồn, sức sống dẻo dai. Không phải ngẫu nhiên mà những bậc cao niên, những người đã có nhiều thành tựu ở một lĩnh vực nào đó thường được đồng nghiệp và xã hội coi là "cây đa, cây đề", biểu tượng cho sức làm việc quên mình, dẻo dai, cho sự tích lũy kiến thức phong phú. Cũng với ý nghĩa trường tồn ấy, cây đa xuất hiện trong ca dao như một nhân chứng của thời gian, chứng kiến những sự đổi thay của con người, của đất trời, đôi khi là cả một vòng đời người. Traêm naêm daàu loãi heïn hoø Caây ña beán cuõ con ñoø khaùc ñöa Caây ña cuõ, con ñoø xöa Boä haønh coù nghóa naéng möa cuõng chôø. Hầu như làng quê truyền thống ở Bắc Bộ nào cũng có những cây đa cổ thụ thường ở đầu làng, cuối làng, giữa làng và ở bên cạnh các di tích. Cuộc sống sinh hoạt của làng diễn ra sôi động xung quanh gốc đa. Với người dân quê, gốc đa là nơi bình đẳng nhất, không có sự phân biệt ngôi thứ. Khoâng tieàn thì ngoài goác ña Coù tieàn thì haõy laân la vaøo haøng. Gốc đa là nơi trẻ nhỏ nô đùa, thỏa thích nhặt búp, hái lá, chơi những trò chơi dân gian. Gốc đa cũng là nơi dân làng ngồi nghỉ chân sau những giờ lao động mệt nhọc, trước khi về làng hoặc đi khỏi làng. Gốc đa còn là nơi hẹn hò của trai gái: Em ñang deät vaûi, quay tô Boãng ñaâu coù khaùch ñöa thô tôùi nha Heïn giôø ra goác caây ña Phöôïng hoaøng chaúng thaáy gaø buoàn thì sao Không chỉ có vậy, cây đa làng Việt còn là biểu tượng tâm linh của con người. Trong làng, cây đa có mặt ở nhiều vị trí khác nhau nhưng hầu như nó không vắng bóng ở các di tích, đặc biệt là đình chùa. Tục ngữ có câu: "Thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề" Hay: "Cây thị có ma, cây đa có thần" Cây đa xanh tốt tỏa bóng làm cho các di tích trở nên linh thiêng hơn, con người khi bước đến di tích cũng cảm thấy được thư thái hòa đồng hơn với thiên nhiên. Cây đa được coi là nơi ngự trị của các thần linh dân dã và các linh hồn bơ vơ. Cây đa nào càng già cỗi, càng xù xì, rậm rạp thì càng gắn bó với thần linh. Gốc đa ở các di tích thường được dân chúng thắp hương chung để tỏ lòng tôn kính các vị thần linh dân dã hoặc cầu cho những linh hồn bơ vơ về nương nhờ lộc Phật không đi lang thang quấy nhiễu dân làng. Như vậy, cây đa luôn là biểu tượng đẹp với hầu hết các ý nghĩa chuẩn mực của biểu tượng: vừa hiện hữu, vừa tiềm ẩn, huyền bí, vừa mang hơi thở cuộc sống, vừa mang đậm yếu tố tâm linh. Phải chăng chính sự kết hợp này đã tạo nên biểu tượng cây đa có sức sống bền lâu trong văn học dân gian, văn thơ bác học và trong tâm hồn mỗi con người Việt Nam. (Theo lôøi bình cuûa nhaø vaên Thu Höông trích Saéc Maøu vaên hoùa) Với cây đa đầu làng, thì thường làng nào cũng có, và có lẽ cây đa nào cũng tương tự giống nhau.Ca dao Việt Nam ta có nhắc tới cây đa : Đầu làng có một cây đa Cuối làng cây cậy, ngã ba cây dừa Dù anh đi sớm về trưa. Xin anh nghỉ bóng mát cây dừa nhà em. Bóng mát cây dừa có lẽ có người đi sớm về trưa dừng chân nghỉ cho đỡ mệt nhất là trai gái làng, còn bóng mát cây đa, quả thật ở làng không thấy mấy ai dừng chân nghỉ bước Ở trên có nói tới các bình vôi đặt ở gốc đa bờ giếng cũng như gốc đa đầu làng. Đây là phong tục dân quê. Người dân Việt Nam thường ăn trầu, và mỗi miếng trầu gồm có một miếng lá trầu không, có vệt chút vôi cuộn tròn lại, công việc này gọi là têm trầu, một miếng cau, một miếng vỏ cây. Do sự ăn trầu của toàn dân Việt Nam trước đây nên mỗi nhà đều có một bình vôi, và tục còn cho rằng bình vôi tượng trưng cho quyền nội tướng của bà nội trợ nên được gọi tên là “ông bình vôi". Bình vôi đựng vôi, mỗi khi lấy vôi ra nhiều, người ta lại quệt vào mép bình. Sau một thời gian, vôi trên mép khô dần, miệng bình vôi nhỏ dần, cho đến ngày bị lấp hẳn và bình vôi không dùng được nữa. Bình vôi nầy, người ta không đem vứt đi, vì xưa nay vẫn được tôn trọng là "ông bình vôi", mà người ta đem đặt tại miếu thờ, tại gốc đa, gốc si, gốc đề, nơi có thờ hoặc tại bên các đền chùa. Do đó, các cây đa đầu làng, dân làng thường mang những bình vôi cũ tới để và có người lại đem buộc hẳn lên các rễ cây đa treo lủng lẳng. Một điều không thể thiếu được ở mỗi làng và nơi đó được xem là khu trung tâm văn hóa của mỗi làng. Đồng thời cũng là một chỉ tiêu đánh giá quan trọng về nét văn hóa và đời sống của mỗi làng. Hầu như làng quê nào ở Việt Nam cũng có một ngôi đình. Đình là ngôi nhà công cộng của làng quê thời xưa, dùng làm nơi thờ Thành Hoàng - một vị thần của làng (thường là các nhân vật lịch sử có công với nước hoặc những người có công dựng làng phát triển sản xuất) và họp việc làng. Đó là ngôi nhà to, cao rộng trong làng được dựng bằng những cây cột tròn to thẳng tắp đặt trên những hòn đá tảng lớn. Vì, kèo, xà ngang, xà dọc của đình cũng làm toàn bằng những gỗ quý. Đình có tường xây bằng gạch, cũng có khi không xây tường, mái đình lợp ngói mũi giày, bốn góc có bốn đầu đao cong vút như hình đôi chim phượng uốn cong. Trên nóc đình là hai con rồng chầu mặt nguyệt. Mái đình như ôm ấp cả làng quê thân yêu. Sân đình được lát gạch, trước đình có hai cột trụ cao vút, trên đỉnh được tạc hình con nghê lúc nào cũng như nhe răng cười. Trong đình, gian giữa có bàn thờ để thờ Thành Hoàng. Một chiếc trống cái cũng được đặt trong đình để đánh theo nhịp ngũ liên, thúc dục dân làng về đình tụ họp bàn tính công việc của làng, của nước. Vào những ngày lễ, Tết, dân làng thường đến đình thắp hương tế lễ nhộn nhịp, cầu mong Thành Hoàng và trời đất giúp cho mưa thuận gió hòa, cày cấy, làm ăn thuận tiện và có nhiều phúc lành. Ngôi đình làng đã là nhân chứng, chứng kiến biết bao sự thăng trầm của lịch sử dân tộc và làng quê. Trước đây và ngay cả bây giờ, vào mùa xuân, sân đình đã trở thành sân khấu nghệ thuật. Đó là những ngày mở Hội đình - một nét đẹp của làng quê Việt Nam. Già, trẻ, gái, trai trong những ngày hội ăn mặc những bộ quần áo đẹp nhất tụ tập ở sân đình xem hát chèo, hát tuồng, xiếc, dân ca, dân vũ... Hội đình trở thành hội diễn ca múa nhạc dân gian, sân khấu dân gian như một "nhà hát nhân dân" nho nhỏ giữa làng quê. Giữa cảnh trí thiên nhiên thoáng đãng, ấm áp và thân thuộc ấy, dân làng còn được xem đấu vật, chọi gà, đánh đu, kéo co, thi thổi cơm... Bóng đa râm mát che rợp một khoảng sân đình, như một biểu tượng thiêng liêng của sức sống vững bền che chở cho dân làng. "Cây đa rụng lá đầy đình Bao nhiêu lá rụng thương mình bấy nhiêu" (Ca dao) Trước đình thường có một hồ nước trồng sen hương thơm ngào ngạt. Ai trong đời, chả một lần, ở tuổi ấu thơ, ra hồ sen lấy lá sen làm nón che đầu... Đình làng còn là nơi trai tài gái sắc ngày xưa hẹn hò tình duyên lứa đôi nồng thắm, tình tứ: "Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen..." (Ca dao) Thế mới biết, ngôi đình làng thể hiện tinh thần cộng đồng, tình yêu thiên nhiên, tình yêu nghệ thuật, lòng sùng bái anh hùng, ý hướng trữ tình, là chứng tích tâm hồn và nhân chứng lịch sử đã gắn bó mật thiết với đời sống vật chất và tinh thần của làng quê Việt Nam. Cây đa, mái đình cách lũy tre làng đến ngoài chục thước, những cây tre ngả đầu xuống, những cành đa như vươn tay ra, đôi bên cũng còn cách nhau một quãng khá xa. Lũy tre làng thì giống nhau dù bất cứ lũy tre làng nào, bao bọc chung quanh làng, hai rặng tre hai bên đi từ cổng đầu làng tới cổng cuối làng. Tre già thì măng mọc, luôn luôn lũy tre lúc nào cũng xanh tốt, và chịu đựng đủ nắng mưa gió rét. Tre mọc rất dày, lũy tre che chở cho làng. Bên trong lũy tre đôi nơi có ao cá, có vườn rau hoặc có khi một vài ngôi nhà không cách xa lũy tre làng là mấy. Có những gia đình ở gần lũy tre, đất cát ăn liền tới lũy tre, những gia đình này đôi khi có người trổ một chiếc “cổng gai” để tiện đường ra ngoài ruộng, khỏi phải đi qua cổng làng. Chiếc “cổng gai” này, ban ngày tuy mở nhưng ban đêm bao giờ cũng đóng kín để đề phòng bọn đạo tặc. Nếu ai có dịp đi qua cánh đồng nhìn vào làng gặp lúc chiếc cổng tre giương lên, một cô gái làng chít khăn mỏ quạ, mặc áo cánh nâu non, yếm mỡ gà với khuôn mặt trái xoan, với hai con mắt long lanh sáng, điểm thêm nụ cười chúm chím như hoa hàm tiếu, tuy vậy cũng để lộ mấy chiếc răng cửa đen nhức như hạt huyền và đều đặn như hạt lựu giữa đôi môi tươi thắm, ắt phải có cảm tưởng như được ngắm một bức tranh sinh động giữa thiên nhiên. Cô gái làng có thể đang đứng bên cột tre, một tay giơ cao vịn vào cành tre. Cô đứng làm gì? Ai có biết, nhưng nhìn cô đáng yêu với vẻ ngây thơ. Có khi cô lại cất tiếng hát vài câu ca dao, tiếng vang êm ái nghe thật quyến rũ. “Chaúng tham ruoäng caû, ao saâu Tham vì anh Tuù toát raâu maø hieàn Chaúng tham ruoäng caû ao lieàn Tham vì caùi buùt caùi nghieâng anh ñoà” Hỡi ai là anh Tú, hỡi ai là anh Đồ, nghe cô ca lòng có động lòng chăng ta! Cô gái quê quả thật là bông hoa của đồng ruộng! Cô đã làm cho bao chàng trai say mê, và chính cô cũng đã từng bao lần tơ lòng rung động trước nỗi niềm tha thiết của những chàng trai làng! Chiếc cổng ở giữa lũy tre, thường là chiếc cổng tán cho nên lúc đóng mở không phải đẩy ra đưa vào, mà phải giương lên hạ xuống. Cả chiếc cổng là một khung tre, có những cành tre buộc chặt níu vào thành khung, giữa khung theo chiều ngang là một thanh tre nguyên ống để giữ cho khung cổng được chắc chắn. Chiếc khung tre này hình chữ nhật, to bằng chiếc cổng gỗ với cả hai cánh, phía trên, được buộc vào một thanh tre ngang, buộc không chặt lắm, nhưng cây chắc để cổng có thể giương lên hạ xuống dễ dàng. Cổng giương lên có chiếc cột đỡ, chiếc cột tre đóng chắc vào giữa thành mé dưới cổng và cao bằng chiều dọc cổng. Khi cổng hạ xuống, cột tre này được lồng vào một chiếc cọc đóng dưới đất qua một lỗ dục suốt thân cột để giữ cho người ở mé ngoài không thể tự mở lấy cổng được. Thường thường ban đêm, có thêm những cành tre gai đắp vào cổng cho cổng thêm chắc chắn. Chiếc cổng tre tuy đơn sơ nhưng rất đắc dụng và kẻ gian phi cũng không phải dễ dàng gì mà lọt qua được cổng này- còn chắc chắn hơn cả của sắt ngày nay. Cô gái quê đứng trước chiếc cổng tăng vẻ đẹp cho lũy tre làng, và ở nơi đây nhìn ra cô thấy cánh đồng bát ngát, những thửa ruộng nối liền những thửa ruộng, tùy theo từng tháng trong năm đây là những thửa ruộng lúa đã chín vàng, cây lúa bông nặng trĩu ngả đầu xuống bờ ruộng, hoặc đây là những ruộng mạ mới cấy, mạ xanh mơn mởn như tơ nõn. Theo những luồng gió, hương lúa hương mạ mát dịu hoặc thơm phức bốc lên. Trên không trung vài con cò trắng vụt bay qua, rồi bỗng sà xuống một thửa ruộng giữa cánh đồng –đừng tưởng cò gãy cánh. Xa xa, vút tầm mắt, một ngôi làng với lũy tre xanh bao bọc, như một chiếc cù lao nổi bật trên đồng ruộng. Dù các cảnh làng quê ở Việt Nam có sự riêng biệt bởi nét đốc đáo của hàng trăm nghìn làng khác ở trung du và trung châu, nhưng bên ngoài thường tương tự như nhau. Các tác giả ngoại quốc rất chú ý tới làng mạc của chúng ta, và dưới ngòi bút của họ làng quê chúng ta thường được tỉ mỉ tả lên với những thửa ruộng, với lũy tre xanh tốt. Ruộng nương... Thật là linh hoạt, và quang cảnh vui tươi. Không một chút gì giống những đồng lầy đất nước chúng ta. Ở đây, mỗi mẫu đất ẩm thấp đều được trồng trọt, chăm nom và có người-không hề bỏ phí của trời cho. Trong khoảng không đầy một mẫu đất, có thể đếm được tới trăm chiếc nón của dân làng(nón quai thao hay nón lá). Khắp mọi chỗ, người dân quê đều làm việc, gập mình xuống, cấy lúa. Hoặc lưỡi hái trong tay, họ gặt lúa. Nơi khác, họ đang cày ruộng, đi sau những con trâu. Lại có những con trâu khác nghỉ ngơi, đầm mình trong nước sâu hơn chỉ lòi lên những chiếc đầu với sừng và mình đen, ở trên ngồi chồm hỗm một chú bé trần truồng. Thỉnh thoảng một đàn cò trắng vụt bay lên. Các làng thường ẩn mình nằm trong lũy tre xanh, giữa cánh đồng bát ngát. Ở mỗi làng có thể sẽ có một con sông, không phải, đúng ra là một con ngòi nhỏ. Con ngòi này, chỉ rộng hơn một con kênh, không chảy qua làng, chỉ lượn qua cánh đồng làng như muốn đem làn nước bạc tương phản với lúa xanh xanh. Con ngòi tuy nhỏ nhưng rất có ích cho làng. Đồng ruộng nhờ nó thêm màu mỡ, và dân làng, nhiều gia đình sống thêm về nghề kéo vó, đánh cá ở dòng ngòi. Một vài người, tuy có nhà đất ở trong làng, nhưng vì đặt lờ, đặt lưới, giương vó đêm đêm ở con ngòi, lại có thêm ruộng nương ở bên kia ngòi, đã cất hẳn một ngôi nhà lá ở bờ ngòi để tiện việc làm ăn. Và mỗi lần, đi qua ngòi, họ đi qua một chiếc cầu khỉ-cheo leo, trắc trở chứ không phải để khỉ đi- rung rinh soi mình ngoằn ngoèo trên dòng nước. Đã nói đến làng thì không thể nào không nhắc đến chợ làng. Chợ thường không to lắm, cũng không ở hẳn trong làng mà ở ngoài lũy tre xanh, bên cạnh đường làng. Chợ có một quán chính năm gian, còn la liệt ở chung quanh là những ngôi lều tranh nhỏ, rộng không quá hai thước vuông. Các chợ làng thường họp một tháng sáu phiên, cách bốn ngày lại đến ngày phiên chợ. Sở dĩ như vậy, vì ở mỗi vùng thường có mỗi chợ, phiên họp phải xen kẻ ngày đi để khỏi trùng nhau đến nỗi hai chợ cùng họp một ngày thì không thể trao đổi và giao lưu giữa các làng với nhau cũng như nam nữ trong làng hay các làng phải bỏ qua cơ hội gặp nhau. Ngày phiên chợ làng vui lắm. Trong làng ai có hoa màu gì muốn bán đều mang ra chợ, cũng như ai đan được ít rổ, rá, bện được ít chổi lúa, phất trần, hoặc làm thêm được bất cứ thức gì trong phạm vi tiểu công nghiệp gia đình đều mang ra chợ bán, hoặc có ai nuôi được lứa gà, lứa vịt đã lớn, hoặc nhà ai có đàn chó con mới đẻ, cần bán bớt, họ cũng đều nhân phiên chợ này mà tiêu thụ đi. Lại các người buôn thúng bán bưng, các cô hàng xén, cứ đúng ngày phiên là có mặt ở chợ làng tôi. Những người làng trên xã dưới, có hàng hóa gì họ cũng mang tới chợ để bán, rồi mua đổi lấy những đồ ăn thức dùng khác. Còn đối với trai gái thì đây là cơ hội để họ có thể gặp gỡ, hẹn hò - biết bao nhiêu đôi nam nữ đã được se duyên từ cái chợ làng. Đường làng ngày phiên chợ thật đông, tác giả L’Indochine en Ziggzags, ông Billotey đã tả quang cảnh này:” Trên chính con đường, cả một đoàn người nối đuôi nhau đi. Phải chăng họ từ phiên chợ trở về, những người dân quê gánh nặng và đông đảo ấy? Họ bước thoăn thoắt vội vàng, chiếc đòn gánh tre trên vai có lủng lẳng thõng xuống như hai đĩa cân, hai rổ sảo giống như hai chiếc ly hoặc, những thúng mủng. Trong những thúng, mủng này chồng chất nghìn thứ khác nhau, thóc, gạo, chuối, rau cỏ, hạt, cau, trầu, rơm, nồi đất buộc rất tài tình và nhiều thứ khác nữa”. Thì đã nói các làng quê giống nhau mà ! Giống nhau về hình thức đã đành, mà còn giống nhau cả … về lối sống sinh hoạt nữa. Vaâng, nhö ñaõ thaáy, caûnh soáng ôû laøng queâ cuûa ngöôøi Vieät xöa raát giaûn dò nhöng mang ñaäm baûn saéc daân toäc mình. Theá maø ngaøy nay chuùng ta khoù coù theå coù ñöôïc, bôûi vì sao? Bôûi vì ngaøy nay moät maët nöôùc ta ñang treân ñaø phaùt trieån, ñi töø moät nuôùc noâng nghieäp leân moät nöôùc coâng nghieäp thì quaù trình ñoâ thò hoùa noâng thoân seõ dieãn ra maïnh meõ- nhöõng khu ñoâ thò taäp trung seõ thay theá daàn nhöõng laøng queâ thöa thôùt, hay nhöõng khu daân cö ñoâng ñuùc seõ thay theá nhöõng xoùm nhaø loùc coùc. Maët khaùc, hoï chæ ñoâ thò hoùa theo höôùng coâng nghieäp maø khoâng giöõa laï moät chuùt gì laø truyeàn thoáng cuûa daân toäc, cuûa coäi nguoàn. Noùi chung thì laø nhö theá nhöng vaãn coù moät soá nôi vaãn coøn löu giöõ ñöôïc neùt ñeïp vaên hoùa voán coù töø bao ñôøi. Ñieån hình nhö laøng Bích Thuûy : Làng Bích Thuỷ, xã Văn Đức là một làng “thâm sơn cùng cốc” ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Làng xóm nghèo, lại lọt thỏm vào một rốn nước. Động mưa là úng, mới nắng vài hôm là đất gan gà nở toác ra, sắc như mảnh sành, chọc vào chân người toé máu. Từ năm 1998, được công nhận Làng văn hoá, cuộc sống sinh hoạt ở đây đã có nhiều thay đổi và giữ vững danh hiệu Làng văn hoá trong suốt 10 năm. Nhiều khách đến chơi, nghe chuyện của làng, thấy phảng phất chuyện đời xưa… Ít ai tin rằng, 70% số hộ trong làng không thèm bỏ tiền làm cổng. Tiền còn tiêu việc khác. Vậy mà lâu lắm rồi ở đây không bị mất trộm, kể cả những thứ đắt tiền như ti vi, xe máy, tiền bạc... Hỏi ra mới biết: tình cảm làng xóm cộng đồng gắn bó ràng buộc với nhau từ thế hệ này đến thế hệ khác, chẳng ai nỡ lấy của nhau. Làng Bích Thuỷ không có con nghiện, không có tụ điểm cờ bạc. Khi phát hiện dấu hiệu tiêu cực thì các thành viên trong gia đình, cha mẹ, anh em, vợ con đều lên tiếng ngăn chặn. Và tiêu cực chết trong trứng nước. Không như ở nơi khác, làng Bích Thuỷ không có chuyện tang quyến cho tiền thợ kèn để khóc hộ. Họ nhận ra một điều rằng, khóc giả cũng như hàng giả. Như thế là tiền khóc, chứ không phải con cháu khóc ông bà cha mẹ. Họ tẩy chay, đả phá khóc giả, coi đó là loại tình cảm giả tạo trước vong linh người quá cố. Từ 8 năm nay, cứ 5 giờ sáng, đài truyền thanh làng bắt đầu hoạt động. “Con gà điện tử” này đều đặn đánh thức người làng tỉnh dậy và sự sống một ngày bắt đầu. Người lớn chuẩn bị bèo cám lợn gà, nấu cơm, dọn dẹp sân nhà, làm vườn và nghe chương trình phát thanh nông thôn ngày nay của Đài tiếng nói Việt Nam. Trẻ con chuẩn bị sách vở, ôn bài, ăn sáng rồi đến lớp. Người làng bảo con gà hiện đại đem đến một cuộc sống văn minh. Làng Bích Thuỷ tổ chức tết trung thu theo một tư duy khác lạ. Họ biến đêm hội rằm trung thu thành lễ rước vinh quy, tuyên dương thành tích học tập của con em mình. Cũng sân khấu trang hoàng rực rỡ cờ hoa, cũng múa lân trống phách rộn ràng, cũng có các thế hệ ông bà, cha mẹ, anh chị đến dự Ông Nguyễn Ngọc Huấn, chủ tịch UBND xã Văn Đức nhận xét: “Xã có 10 làng, 4 làng được công nhận Làng văn hoá, nhưng Bích Thuỷ xứng đáng với vị trí dẫn đầu”. Còn ông Nguyễn Ngọc Quý khi là Phó chủ tịch UBND huyện Chí Linh về thăm và kiểm tra phong trào đã khẳng định: “Dân làng Bích Thuỷ còn nghèo, nhưng giá trị tinh thần thì đầy tính nhân văn. Cán bộ nhân dân Bích Thuỷ đã làm được nhiều việc điển hình mà các làng khác chưa làm được. Đó là ý nghĩa của phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá trên quê hương...” Làng quê vốn là nơi lưu giữ truyền thống và cốt cách dân tộc một cách bền vững. Làng Bích Thuỷ biết phát huy thế mạnh vốn có ấy cho nên đã xây dựng được đời văn hóa lành mạnh ở nông thôn, bài trừ được các tệ nạn xã hội; nâng cao tính văn hóa trong việc tổ chức đám cưới, đám hiếu cho đến khuyến khích việc học hành, biết kết hợp phong tục truyền thống với việc sáng tạo thêm những nội dung mới, cách làm mới, nhằm thu hút mọi người dân tham gia, đem lại lợi ích chung cho cộng đồng, thắt chặt thêm tình làng nghĩa xóm. Laøng Bích Thuûy thaät ñaùng töï haøo, neáu nhö caùc laøng queâ nöôùc ta ñeàu nhö laøng Bích Thuûy thì chaúng nhöõng nöôùc ta seõ trôû thaønh nöôùc coâng nghieäp phaùt trieån ngang taàm theá giôùi maø coøn giöõ ñöôïc neùt ñeïp cuûa laøng vaên hoùa truyeàn thoáng Vieät Nam. Hy voïng seõ coù nhieàu ngöøôi hieåu ñöôïc vaán ñeà naøy nhaát laø caùc nhaø döï aùn xaây döïng ñoâ thò …!?

File đính kèm:

  • docBai Viet Van thuyet minh ve cuoc song lang que Viet Nam xua.doc