A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
○ Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
○ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.
○ Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh.
B) CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.
2) Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 27: Luyện tập - Lê Văn Thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết: 27
§5: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.
Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh.
CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu.
Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
10’
33’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
F HS1:Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O) đi qua điểm M nằm ngoài (O).
F HS2 : Chữa bài tập 24a trang 111 Sgk.
HĐ2: Luyện tập
F Gv yêu cầu HS làm tiếp câu b bài 24 Sgk: cho bán kính của đường tròn bằng 15 cm, AB = 24 cm. Tính OC ?
- Để tính OC ta phải quy OC về tam giác vuông nào?
- Trong tam giác vuông này ta đã biết các đoạn nào?
- Vậy theo các hệ thức lượng mà chúng ta đã học để tính OC ta cần tính đoạn nào?
- Nêu cách tính OH ?
F Làm bài tập 25 trang 112 Sgk
- Gv hướng dẫn HS vẽ hình
a) Các em thử dự đoán àOCAB là hình gì?
- Em nào có thể chứng minh được điều dự đoán trên.
b) Tính độ dài BE theo R?
- Để tính độ dài cạnh BE ta phải quy về tam giác vuông nào?
- Ta đã biết được cạnh nào của tam giác vuông ABE ?
- Trong 1 tam giác vuông cần biết mấy yếu tố thì ta có thể tính được các yếu tố còn lại?
- Các em có nhận xét gì về tam giác OAB?
- Vậy ta suy ra được điều gì khi biết DOAB đều?
- Vậy có tính được BE chưa?
- Với bài toán này ta có thể nêu thêm một câu hỏi nữa như thế nào?
- Ta phải C/m như thế nào để EC là tiếp tuyến của đường tròn (O) ?
® Cách C/m tượng tự câu a của bài 24
F Làm bài tập 45 trang 134 SBT:
Cho DABC cân tại A. Các đường cao AD, BE cắt nhau tại H. Vẽ (O;).
a) C/m: E(O).
b) C/m DE là tiếp tuyến của (O)
- Gv hướng dẫn: Cần chia thành 2 góc nhỏ là và và C/m tổng 2 góc này bằng 90° . . . . . .
® Yêu cầu học sinh về nhà chứng minh
- 2 HS cùng lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét
Vì góc OBC = góc OAC = 90 độ nên BC là tiếp tuyến của đ/t(O)
- Ta quy OC về tam giác vuông OAC
- Ta đã biết cạnh OH = 15 cm, đường cao AH =
12 cm.
- Ta phải tính trước đoạn OH
- Ta áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OAH .
® 1 HS lên bảng làm
® Cả lớp cùng làm rồi nhận xét.
- 1 HS đọc to đề bài
- HS vẽ hình vào vở
- àOCAB là hình bình hành
- 1 HS thực hiện
- Ta quy cạnh BE về tam giác vuông OBE
- Đã biết độ dài cạnh OB = R
- Cần biết 2 yếu tố (một cạnh và một góc, hoặc 2 cạnh)
- Tam giác OAB đều.
-
- 1 HS tính BE
- C/m EC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
- C/m: DOCE = DOBE
- HS đọc đề và vẽ hình.
- 1 HS C/m câu a
- Học sinh nghe hướng dẫn
Tiết 27 : LUYỆN TẬP
1) Bài 24:
a) C/m: BC là tiếp tuyến của (O)
Ta có: OA = OB (= R)
Þ DOAB cân tại O
mà OH là đường cao
Þ OH là phân giác
Þ =
Xét hai D: DOAC và DOBC ta có:
OA = OB (= R)
= (cmt)
OC là cạnh chung
Þ DOAC = DOBC (c-g-c)
Þ
Þ BC ^ OB
Þ BC là tiếp tuyến của (O)
b) Tính OC :
Ta có: OH AB (gt)
Þ AH = HB ==(cm)
Trong DOAH vuông tại H ta có::
= = 9 (cm)
Trong DOAC vuông tại A,đường cao OH ta có:
OA2 = OH . OC
Þ OC = = = 25 (cm)
2) Bài 25:
a) C/m: àOCAB là hình thoi:
Ta có: OA BC (gt)
MB = MC
Lại có: MO = MA (gt)
Þ OCAB là hình bình hành
mà: OA BC (gt)
Nên OCAB là hình thoi.
b) Tính BE theo R:
Ta có: AB = OA = OB = R
DOAB đều
Þ =
Trong tam giác vuông OBE
BE = OB.tg= R
2) Bài 45 trang 134 Sbt:
a) C/m: E Ỵ (O):
DAEH vuông tại H,
có OA = OH (gt)
suy ra: OE = OA = OH.
Vậy E (O;)
b) C/m: DE là tiếp tuyến của (O):
(học sinh về nhà chứng minh)
2’
HĐ3: HDVN - Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 46, 47 trang 134 Sbt.
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết ” và đọc trước bài: “ Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ”
File đính kèm:
- Hinh 9 Tiet 27.doc