1.Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học.
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài thi.
3.Thái độ: - Biết được ựu khuyết điểm của mình khi làm bài kiểm tra, thi cử trên cơ sở đó có biện pháp học tập phù hợp hơn trong học kì 2
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 31 Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31
Kiểm tra học kì I
(Đề của sở )
Tiết 32 Trả bài kiểm tra học kì 1
Ngày soạn: 30/12/2013
Ngày dạy: 03/01/2014
A. Mục tiêu
1.Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học.
2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài thi.
3.Thái độ: - Biết được ựu khuyết điểm của mình khi làm bài kiểm tra, thi cử trên cơ sở đó có biện pháp học tập phù hợp hơn trong học kì 2
B. Chuẩn bị
Đề và đáp án học kì I.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
1. ổn định lớp:( 1 phút)
2. Chữa bài kiểm tra.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Giáo viên đưa đề lên máy chiếu
Câu 4
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 13 cm. Dây cung CD vuông góc với OA tại H và CD = 12cm.
1) Tính độ dài các đoạn thẳng HC và OH.
2) Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của điểm H trên các cạnh AC và BC. Chứng minh rằng CM.CA = CN.CB.
3) Chứng minh rằng tứ giác CMHN là hình chữ nhật và đường thẳng AB là tiếp tuyến của đường tròn đi qua bốn điểm C, M, H, N.
C
A
D
B
N
H
M
O
GV yêu cầu HS vẽ hình, viết GT, KL
Tính HC, OH như thế nào?
Nêu phương pháp chứng minh CM.MA
= CN.CB ?
- Gợi ý:
Hãy chứng minh MHN
là hình chữ nhật. Từ đó cm AB là tiếp tuyến của đường tròn đi qua bốn điểm C, M, H, N.
HS đọc đề bài, vẽ hình, viết GT, KL
Cho (O;R) có
đường kính
ABCD
AB = 13 cm;
GT CD=12 cm
HMAC,
HNBC
HC, OH = ?
CM.MA=CN.CB KLCMHN là hình
chữ nhật và AB là
tiếp tuyến của
đường tròn đi qua
bốn điểm C, M, H, N
HS: Dựa vào quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung. Tính OH dựa vào Pytago.
HS: áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông AHC và CHB
1) Xét (O;R) có đường kính ABCD (gt)
=> HC = HD = = 6 (cm) (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).
Bán kính OC = = 6,5 (cm)
OH =
2) áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông AHC và CHB ta có:
CM.CA = CH2 (1)
CN.CB = CH2 (2)
Từ (1) và (2) => CM.CA = CN.CB (đpcm)
3) Ta có OC = vuông tại C ;
=> CMHN là hình chữ nhật.
Do CMHN là hình chữ nhật nên CH là đường kính đường tròn đi qua bốn điểm C, M, H, N.
Mà ABCD nên AB là tiếp tuyến của đường tròn đi qua bốn điểm C, M, H, N.
III. Nhận xét ưu khuyết điểm của lớp, của một số bài kiểm tra
Gv sưả chữa lại và chỉ ra những chỗ sai mà học sinh mắc phải trong bài kt .hs thấy đc chỗ sai của mình để sửa chữa, rút kinh nghiệm
IV. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị tiếp bài Đ7. Vị trí tương đối của hai đường tròn.
File đính kèm:
- Tiet 31 tra bai HKI Lang Son.doc