Tiết 37 Góc ở tâm – số đo cung - Dương Tiến Mạnh

* về kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn. Hiểu và vận dụng được ĐL về tính chất "cộng 2 cung".

* về kĩ năng: HD rèn kỹ năng đo góc ở tâm và thấy được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ỏ tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc nửa đường tròn.

* về thái độ: HS bước đầu tìm hiểu phương pháp chứng minh bằng phản chứng, biết vẽ và đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc.

*Trọng tâm: Khái niệm góc ở tâm và cách xác định số đo, tính chất cộng cung, làm BT vận dụng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 37 Góc ở tâm – số đo cung - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:20/1/2008 Dạy ngày:22/1/2008 Tiết 37 góc ở tâm – số đo cung I/ Mục tiêu: * về kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn. Hiểu và vận dụng được ĐL về tính chất "cộng 2 cung". * về kĩ năng: HD rèn kỹ năng đo góc ở tâm và thấy được sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ỏ tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc nửa đường tròn. * về thái độ: HS bước đầu tìm hiểu phương pháp chứng minh bằng phản chứng, biết vẽ và đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc. *Trọng tâm: Khái niệm góc ở tâm và cách xác định số đo, tính chất cộng cung, làm BT vận dụng. II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 15’ 1. Góc ở tâm m O A a n B D C O a) 00 < a < 1800 b) a = 1800 GV cho HS vẽ, quan sát hình và trả lời câu hỏi: đGóc ở tâm là gì? đSố đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào? đMỗi góc ở tâm tương ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b trong SGK. +GV củng cố bằng cách cho HS làm BT1: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc bao nhiêu độ vào những thời điểm sau: a) 3 giờ b) 5 giờ c) 6 giờ d) 12 giờ e) 20 giờ +GV chú ý cho HS là ta chỉ xét các góc tạo bới hai kim đồng hồ không vuợt quá 1800 . HS vẽ hình trả lời câu hỏi và ghi bài: Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. Nhận xét: 2 cạnh của góc ở tâm chia đường tròn thành 2 cung: Cung AB kí hiệu là: để phân biệt cung nhỏ và cung lớn ta đặt thêm các chữ m và n thì khi đó: là cung nhỏ; là cung lớn. Đặc biết với a = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn. Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn: góc chắn cung . Góc bẹt chắn nửa đường tròn. +HS trả lời bài tập 1: Lúc 3 giờ thì 2 kim tạo thành góc 900. Lúc 5 giờ thì 2 kim tạo thành góc 1500. Lúc 6 giờ thì 2 kim tạo thành góc 1800. Lúc 12 giờ thì 2 kim tạo thành góc 00. Lúc 20 giờ thì 2 kim tạo thành góc 1200. 15’ 2. Số đo cung, so sánh hai cung +GV cho HS đọc mục 1 và thực hiện đo góc ở tâm trong hình 1a và điền vào chỗ trống: đ Góc = ...... 0 ị sđ = .......0. +HS đọc tiếp mục 2 và điền tiếp vào chỗ trống: Số đo của cung lớn bằng 3600 trừ đi số đo của cung nhỏ (chung 2 mút với cung lớn). sđ = 800ị sđ = .....0 - .....0 = .....0 Số đo của nửa đường tròn bằng 1800. +GV: vậy với 1 cung tròng đã được xác định bởi số đo độ của nó vậy muốn so sánh 2 cung trên 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau ta cần căn cứ vào đâu?đYêu cầu HS đọc SGK và hỏi: thế nào là 2 cung bằng nhau? GV cho HS ghi : +GV yêu cầu HS làm ?1: vẽ đường tròn rồi vẽ 2 cung bằng nhau. +HS đọc mục 1: 2800  m O A 800  n B Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. = 800 ị sđ =800. sđ = 800 ị sđ = 3600 - 800 = 2800. Chú ý: + cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800. + cung lớn có số đo lớn hơn 1800. A B C D O + khi 2 mút của cung trùng nhau ta có "cung không" với số đo 00 và cung cả đường tròn với số đo bằng 3600. HS sử dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để vẽ hai góc ở tâm bằng hau từ đó có được hai cung bằng nhau. Nhận xét: khi có thì ị 15’ 3. Cộng hai cung Khi nào thì - Bài tập +GV cho HS quan sát vị trí của 3 tia OA, OB, OC rồi chỉ ra góc nào bằng tổng 2 góc kia ị nội dung ĐL. + Ta đã xét trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB. Liệu ĐL còn đúng A B C O khi C nằm trên cung lớn AB nữa hay không? +GV yêu cầu HS thực hiện ?2: trình bày chứng minh như phần đã gợi ý. +GV cho HS làm tại lớp BT2: chỉ ra có 3 cặp góc bằng nhau. Với số đo 400, 1400, 1800. +HS làm tiếp BT3: dùng thước đo góc để đo các cung trong hình vẽ. O m A n B O m A n B Hình 5 Hình 6 HS: tia OC nằm giưa 2 tia OA và OB nên ta có: Từ đó suy ra: Vậy ta có ĐL: (SGK) HS: ĐL vẫn đúng khi điểm C nằm trên cung lớn AB. Vậy nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì ta luôn có: . HS vẽ hình và trả lời: O 400 x t s y HS làm BT 3: muốn tính số đo cung ta nối O với A và B để tính số đo góc ở tâm, từ đó suy ra số đo của cung bị chắn, kết quả: ở hình 5: sđ= 1200; sđ = 2400. ở hình 6: sđ= 600; sđ = 3000. 4. Hướng dẫn + Nắm vững khái niệm góc ở tâm và cung bị chắn tương ứng, tính chất cộng cung. + Cách xác định số đo (độ) của một cung, biết so sánh hai cung trên 1 đường tròn. +Làm BT về nhà: 4, 5, 6, 7, 8, 9 (SGK tr 69 - 70), BT 5, 7 (SBT - tr 74), Tiết sau Luyện tập.

File đính kèm:

  • docTiet37.doc
Giáo án liên quan