Tiết 38 Luyện tập - Dương Tiến Mạnh

* về kiến thức: HS vận dụng khái niệm góc ở tâm và cung bị chắn để tính số đo (độ) của cung, biết kết hợp các kiến thức đã học với tính chất cộng cung để giải BT.

* về kĩ năng: HS rèn kỹ năng tính số đo (độ) của cung thông qua góc ở tâm và tính chất của tiếp tuyến cũng như tính chất về góc trong tam giác từ đó phân tích để tìm lời giải.

* về thái độ: HS biết vẽ và đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc trong quá trình giải BT

*Trọng tâm: BT trong SGK và SBT. (tự luận và trắc nghiệm).

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 38 Luyện tập - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:20/1/2008 Dạy ngày:26/1/2008 Luyện tập Tiết 38 I/ Mục tiêu: * về kiến thức: HS vận dụng khái niệm góc ở tâm và cung bị chắn để tính số đo (độ) của cung, biết kết hợp các kiến thức đã học với tính chất cộng cung để giải BT. * về kĩ năng: HS rèn kỹ năng tính số đo (độ) của cung thông qua góc ở tâm và tính chất của tiếp tuyến cũng như tính chất về góc trong tam giác từ đó phân tích để tìm lời giải. * về thái độ: HS biết vẽ và đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc trong quá trình giải BT *Trọng tâm: BT trong SGK và SBT. (tự luận và trắc nghiệm). II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ 1. Kiểm tra bài cũ +GV cho HS1 làm BT tắc nghiệm: BT8 (SGK) Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai: a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. c) Trong 2 cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn. d) Trong 2 cung trên 1 đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn. +HS2: Giải BT4 (SGK tr 69): tính số đo góc ở tâm OAB và cung lớn AnB. HS1: Câu Đúng là A và D. còn lại là Sai. HS2: do DOAT vuông cân ị = 450 ịsđ n T O A B 15’ 2. Luyện tập thông qua các bài tập trong SGK Bài tập 5 (SGK tr 69): Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt nhau tại M và góc . a) Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA và OB. b) Tính số đo mỗi cung AB lớn và AB nhỏ. Hãy nêu lại tính chất của tiếp tuyến? Vậy DOMA là tam giác gì và đã biết góc nào? suy ra góc còn lại từ đó tìm được cung tương ứng bị chắn. Cách 2: Xét tứ giác MBOA đã biết số đo 3 góc ị= 3600 - (900 + 900 + 350) = 1450. Từ đó suy ra: sđ = 1450 và sđ = 2150. GV cho nhận xét bài làm của HS và củng cố kiến thức. (ở bài này có thể không cần tách thành 2 phần a) và b) mà gộp thành một câu vì góc ở tâm liên quan đến cung bị chắn. +HS vẽ hình: Lưu ý vì góc tạo bởi 2 tiếp tuyến là 350 nên vẽ đường tròn nhỏ thôi. n B A O M 17030' 17030' +HS nêu tính chất tiếp tuyến và lên bảng trình bài lời giải: cách 1: Theo tính chất tiếp tuyến ị= 17030'. Từ đó suy ra = 900 - 17030'. = 72030'. Vậy = 2. 72030' = 1450. ị sđ =1450 Do đó sđ = 3600 - 1450 = 2150. 10’ +GV cho HS làm BT6 (SGK tr 69): Cho DABC đều. Gọi O là tâm đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác. a) Tính các góc ở tâm tạo bởi 2 trong 3 bán kính OA, OB, OC. b) Tính số đo các cung tạo bởi 2 trong 3 điểm A, B, C. +GV hướng dẫn HS vẽ hình: dùng com-pa để vẽ D đều nội tiếp đường tròn 1 cách chính xác. +GV hướng dẫn HS cách xét từng cặp hai điểm (với mỗi cặp 2 trong 3 điểm có một cung nhỏ 1200 và một cung lớn 2400). Cho hai đường tròn đồng tâm khác bán kính. Hai đường thẳng cắt 2 đường tròn tại các điểm trên hình vẽ. A Q N D O B P M C + Bài tập 7 (SGK - tr 70): GV cho HS quan sát hình vẽ: đGV: như vậy một cung tròn có hai số đo (số đo độ và số đo chiều dài của nó mà ta sẽ xét sau) như vậy em hiểu thế nào là 2 cung bằng nhau? HS vẽ theo cách dùng compa tạo lục giác đều sau đó chọn 3 điểm nối lại được D đều. HS trả lời: do DOAB=DOAC= DOBC O C B A ị ị ị . +HS trả lời câu hỏi ở BT7: a) các cung nhỏ có cùng số đo vì các góc ở tâm của chhúng là hai góc đối đỉnh. b) Các cung nhỏ bằng nhau là các cung: ; Hai cung bằng nhau được xét là 2 cung ở trên cùng 1 đường tròn và chúng có số đo bằng nhau. 10’ 3. Luyện tập thông qua các bài tập trong SBT +GV cho HS làm BT5 (SBT - tr 74): Cho (O; R), đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. vẽ dây CD dài bằng R. Tính góc ở tâm DOB. Hỏi có mấy đáp số? A D O B C b) TH2: D ẻ cung nhỏ CB khi đó: - 900 - 600 = 300. +HS làm tiếp BT7 (SBT - tr 74): +GV cho HS làm BT5 (SBT - tr 74): Cho (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Phân giác của cắt (O) và (O') tại C và D. Hãy so sánh và. +GV hướng dẫn HS cách giải và củng cố nội dung bài học. A D O B C Vì dây CD bằng bán kính nên DOCD là D đều ị600. a) TH1: D ẻ cung nhỏ AC khi đó vì C là điểm chính giữa của cung nửa đường tròn . sđ = sđ = 900 ị 900 ị+ 900 + 600 = 1500. Các DOBC và O'BD cân mà lại có góc tương ứng ở đáy bằng nhau nên cặp góc tương ứng ở đỉnh cũng bằng nhau ị = . O' A D O B C +HS vẽ hình và theo hướng dẫn làm BT: 4. Hướng dẫn + Nắm vững nội dung cách giải các bài tập đã chữa. Ôn lại các kiến thức về góc ở tâm, số đo cung bị chắn. Hoàn thành các BT còn lại. + Bài tập về nhà: BT3, 8, 9 (SBT - tr 74 và 75), chuẩn bị cho tiết sau Liên hệ giữa cung và dây.

File đính kèm:

  • docTiet38.doc