Tiết 50 Đại số 7- Chương III: Thống kê

Câu1. Điểm kiểm tra học kì I môn toán của lớp 7C được ghi trong bảng sau:

Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10

Số HS đạt được 2 3 5 7 5 8 6 4

a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là

A. Số HS của lớp 7C B. Số điểm của mỗi HS lớp 7C

C. Tổng số điểm của HS lớp 7C D. Số HS có cùng điểm số.

b. Số đơn vị điều tra

A. 1 B. 8 C. 40 D. 30

c. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là

A. 6 B. 8 C. 9 D. 10

d. Giá trị có tần số 7 là.

A. 6 B. 5 C. 7 D. 8

e. Mốt của dấu hiệu trên là.

A. 7 B. 8 C. 9 D 10

g. Giá trị 10 có tần số là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

h. Giá trị có tần số nhỏ nhất là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 50 Đại số 7- Chương III: Thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50 Đại số Chương III - Thống kê Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tr¾c nghiÖm Tù luËn Tr¾c nghiÖm Tù luËn Tr¾c nghiÖm Tù luËn 1. Tần số, dấu hiệu 2 1,0 1 1,5 3 2,5 2. Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu và biểu đồ 1 0,5 2 1,0 1 1,5 4 3,0 3. Số trung bình cộng 1 0,5 1 1,0 1 1,5 1 1,5 4 4,5 Tổng 4 2,0 3 2,0 2 3,0 2 3,0 11 10,0 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Câu1. Điểm kiểm tra học kì I môn toán của lớp 7C được ghi trong bảng sau: Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Số HS đạt được 2 3 5 7 5 8 6 4 a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là A. Số HS của lớp 7C B. Số điểm của mỗi HS lớp 7C C. Tổng số điểm của HS lớp 7C D. Số HS có cùng điểm số. b. Số đơn vị điều tra A. 1 B. 8 C. 40 D. 30 c. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là A. 6 B. 8 C. 9 D. 10 d. Giá trị có tần số 7 là. A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 e. Mốt của dấu hiệu trên là. A. 7 B. 8 C. 9 D 10 g. Giá trị 10 có tần số là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 h. Giá trị có tần số nhỏ nhất là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 II/ PHẦN TỰ LUẬN (6điểm) Câu 2. Số lượng khách hàng ngày đến tham quan một cuộc triển lãm sách trong 10 ngày được ghi ở bảng. STT ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số 300 250 280 300 320 240 300 240 250 300 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số” và biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. c. Tính số trung bình cộng và nêu ý nghĩa của nó. d. Tìm mốt của dấu hiệu và nêu ý nghĩa của nó. Kiểm tra học kì II toán 7 I/.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Điểm thi đua các tháng trong năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 7 6 7 9 8 8 9 10 9 Tần số của điểm 9 là A. 5 B. 9 C. 3 D. 12 Câu 2. Mốt của dấu hiệu điều tra trong câu 1 là A. 10 B. 9 C. 8 D. 3 Câu 3. Điểm trung bình thi đua cả năm của lớp 7A trong câu 1 là. A. 7,3 B. 7 C. 8,1 D. 8 Câu 4. Giá trị của biểu thức x2 + 5xy – y2 tại x = -1; y = -2 là A. -7 B. 7 C. 8 D. -8 Câu 5. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức a2b A. ab B. ab2 C. (ab)2 D. 3ab.(-a) Câu 6. Bậc của đa thức P = x5 + x2y6 – x4y3 + y4 -5 là. A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 7. Cho hai đa thức f(x) = 3x2 + 2x – 1 và g(x) = -2x + 1 Hiệu của f(x) – g(x) bằng. A. 3x2 B. 3x2 + 4x C. 3x2 +4 -2 D. x2 – 2 Câu 8. Bộ ba số đo nào sau đây, không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 6 cm, 7 cm, 9cm B. 4 cm, 9 cm, 12 cm C. 5 cm, 6 cm, 11 cm D. 6 cm, 6 cm, 6 cm Câu 9. Trực của tam giác là. Giao điểm của ba đường trung tuyến. Giao điểm của ba đường phân giác trong. Giao điểm của ba đường cao. Giao điểm của ba đường trung trực. Hình 1 Câu 10. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, hai trung tuyến BM và CN (hình 1). Khi đó ta có. GN = CN BM = 2BG GN =CN BG = 3GN II/. PHẦN TỰ LUẬN Câu 11. Cho đa thức A = -3xy2 + 6xy + 5x2y -10xy + 6xy2 – 7x2y +1 a. Thu gọn đa thức A b.Tính giá trị của A tại x = -, y = -1. Câu 12. Cho hai đa thức. f(x) = 3x4 – x – 3x2 + và g(x) = -x3 + x2 – 3x4 + x - a. Tính f(x) + g(x) b. Tính f(x) – g(x) Câu 13. Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F. a. Chứng minh = . b. Chứng minh AM là trung trực của EF. c. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. chứng minh rằng ba điểm A, M, D thẳng hàng. d. So sánh ME và DC. Tiết 68 Kiểm tra 45’ môn Số học Ma trận đề Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tr¾c nghiÖm Tù luËn Tr¾c nghiÖm Tù luËn Tr¾c nghiÖm Tù luËn 1. Tập hợp số nguyên 1 0,5 1 2,0 2 2,5 2. Bội và ước của số nguyên 1 0,5 1 3,0 2 3,5 3. Phép tính cộng, trừ, nhân. Tính chất của các phép tính 1 0,5 1 0,5 1 3,0 3 4,0 Tổng 2 1,0 2 1,0 2 6,0 1 2,0 7 10,0 I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Câu 1: Tìm kết luận đúng trong các câu sau đây: a. aZ -> aN b. aN -> aZ c. aN -> aZ d. aZ-> aN Câu 2: Tìm câu sai trong các câu sau đây. a. Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm. b. Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương. c. Tích của hai số nguyên âm là số nguyên âm. d. Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương. Câu 3:Hai số a và b gọi là đối nhau khi. a. a – b = 0 b. a + b = 0 c. b – a = 0 d. Cả ba câu đều đúng Câu4: Tìm x biết x là ước của -10 a. x{5} b. x{-5} c. x{1; 2; 5; 10; -1; -2; -5; -10} d. x{5; -5} II/ TỰ LUẬN. Câu 1: tính hợp lý. a.-3 + 7 - 9 – 54 + 3 + 50 +13 b.-8(21 – 13 + 72) + 80(-21 + 76 - 132) Câu 2: Tìm số nguyên x biết. a.(x – 32 + 11) = ( 21 – 33 + 7) b.- 2(x + 6) + 6(x - 10) = 8 Câu 3: xác định các số nguyên x vừa là bội của 3 vừa là bội của 18 Hóa 9. Tiết 49 Ma trận đề Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tr¾c nghiÖm Tù luËn Tr¾c nghiÖm Tù luËn Tr¾c nghiÖm Tù luËn 1. Cấu tạo phân tử hợp chất hữư cơ 1 0,5 1 0,5 2 1,0 2. Mêtan, Etilen, Axetilen, Benzen. 1 0,5 2 5,0 1 3,0 4 8,5 3. Nhiên liệu. 1 0,5 1 0,5 Tổng 1 0,5 2 1,0 2 5,0 1 0,5 1 3,0 7 10,0 I/ TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Những hợp chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn. A.Etilen B. Mêtan C. Axetilen D. Benzen Câu 2: Số công thức cấu tạo có thể ứng với công thức phân tử là C3H8O. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Có hai bình đựng các khí khác nhau là CH2 và CO2 để phân biệt các chất ta có thể dùng. A. Một khối lượng B. Ca(OH)2 C. Nước Brom D. Tất cả đều sai. Câu 4: Đốt cháy 1,6 (g) chất hữu cơ gồm 3 nhân tố là A và H, thu được 3,6 g muối. Thành phần % khối lượng của A là: A. 50% B. 75% C. 80% D. Không xác định được II/TỰ LUẬN 1. Hoàn thành chuỗi biến hóa. CaC2 -> C2H2 -> C2H4 C6H6 ->C6H6Cl6 2.Viết phán ứng đốt cháy mêtan và Benzen có hiện tượng gì khác nhau trong hai phản ứng đốt cháy. 3.Cho 5,6 (l) (đktc) hỗn hợp CH4 và C2H2 đi qua nước Br2 dư thấy có 16 g Br tham gia phản ứng. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Câu 1: Tìm kết luận đúng trong các câu sau đây: a. aZ -> aN b. aN -> aZ c. aN -> aZ d. aZ-> aN Câu 2: Tìm câu sai trong các câu sau đây. a. Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm. b. Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương. c. Tích của hai số nguyên âm là số nguyên âm. d. Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương. Câu 3:Hai số a và b gọi là đối nhau khi. a. a – b = 0 b. a + b = 0 c. b – a = 0 d. Cả ba câu đều đúng Câu4: Tìm x biết x là ước của -10 a. x{5} b. x{-5} c. x{1; 2; 5; 10; -1; -2; -5; -10} d. x{5; -5} II/ TỰ LUẬN. Câu 1: tính hợp lý. a.-3 + 7 - 9 – 54 + 3 + 50 +13 b.-8(21 – 13 + 72) + 80(-21 + 76 - 132) Câu 2: Tìm số nguyên x biết. a.(x – 32 + 11) = ( 21 – 33 + 7) b.- 2(x + 6) + 6(x - 10) = 8 Câu 3: xác định các số nguyên x vừa là bội của 3 vừa là bội của 18

File đính kèm:

  • docTiết 50 Đại số Chương III.doc
Giáo án liên quan