A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức văn học, kiến thức làm văn.
2. Kỹ năng: Kỹ năng trinh
3. Thái độ, tình cảm: Kiểm tra khả năng trình bày một bài làm văn, kỹ năng diễn đạt, tư duy phân tích, tổng hợp.
II. Phương tiện dạy học.
1.GV : Ra đề, đáp án, biểu điểm.
2. HS: Chuẩn bị kiểm tra, ôn tập kiến thức văn học, làm văn .
III. Cách thức tiến hành: Học sinh độc lập làm bài, kiểm tra tập chung tại lớp.
B. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: không.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài mới : Không.
2. Nội dung:
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 67,68 Làm Văn- Kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 2/1/2008 Giảng ngày 15/1/2
Tiết: 67,68 Môn :LVăn
Kiểm tra học kỳ I
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức văn học, kiến thức làm văn.
2. Kỹ năng: Kỹ năng trinh
3. Thái độ, tình cảm: Kiểm tra khả năng trình bày một bài làm văn, kỹ năng diễn đạt, tư duy phân tích, tổng hợp.
II. Phương tiện dạy học.
1.GV : Ra đề, đáp án, biểu điểm.
2. HS: Chuẩn bị kiểm tra, ôn tập kiến thức văn học, làm văn .
III. Cách thức tiến hành: Học sinh độc lập làm bài, kiểm tra tập chung tại lớp.
B. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: không.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài mới : Không.
2. Nội dung:
A.Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng.
Mã 01
Câu 1: Loại giao tiếp nào chủ yếu sử dụng ngôn ngữ của màu sắc?
Văn chương.
Âm nhạc
Hội hoạ.
Điêu khắc.
Câu 2: Để giao tiếp theo phương châm: “ Nói có sách, mách có chứng”, người giao tiếp phảI sử dụng phương tiện biểu đạt chủ yếu nào?
Lập luận.
Biểu cảm.
Tự sự.
Thuyết minh.
Câu 3: Câu tục ngữ “ Lời nói chẳng mất tiền mua – lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” khuyên chúng ta điều gì trong giao tiếp?
Lựa chọn đối tượng trong giao tiếp.
Lựa chọn hoàn cảnh trong giao tiếp.
Lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp.
Lựa chọn công cụ giao tiếp.
Câu 4: Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết khác với giao tiếp bằng ngôn ngữ nói ở điểm nào?
Sinh động hơn.
Chọn lọc hơn.
Cô đọng hơn.
Đầy đủ hơn.
Câu 5: Bài thơ “Tỏ Lòng” được sáng tác vào thời gian nào của lịch sử?
Nhà Lý.
Nhà Trần.
Nhà Lê.
Nhà Hồ.
Câu 6: Chủ thể trữ tình của “Tỏ lòng ” là:
Một nhà nho.
Một nhà sư.
Một vị vua.
Một vị tướng.
Câu 7: “ Tỏ lòng ” có nghĩa là:
Bày tỏ nỗi lòng.
Bày tỏ nỗi niềm.
Bày tỏ khát vọng.
Bày tỏ tâm tư.
Câu 8 : Chuyện Vũ Hầu là chuyện của nhân vật nào ?
Khổng Minh.
Khổng tử.
Kinh kha.
Tào tháo.
Câu 9: Bài thơ “Cảnh ngày hè” nằm ở phần nào trong tập thơ “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi?
Bảo kính cảnh giới.
Tự thán.
Tự thuật.
Ngôn chí.
Câu 10: Bài thơ “Cảnh ngày hè” được viết theo thể thơ nào?
Song thất lục bát.
Thất ngôn bát cú.
Thất ngôn tứ tuyệt.
Thất ngôn xen lục ngôn.
Câu 11 : Câu thơ ‘Rồi hóng mát thuở ngày trường’’ trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi gợi cho em cảm nhận gì về tâm trạng của nhà thơ ?
Chán nản.
Thanh thản.
Bâng khuâng.
Tiếc nuối.
Câu 12: Sức sống trong cảnh ngày hè chủ yếu được miêu tả qua những từ loại nào sau đây?
Danh từ.
Chủ từ.
Động từ.
Tính từ.
Mã 02
Câu 1: (0,25đ) Loại giao tiếp nào chủ yếu sử dụng ngôn ngữ của màu sắc?
A.Hội hoạ..
B.Âm nhạc
C.Điêu khắc.
D.Văn chương
Câu 2:(0,25đ) Để giao tiếp theo phương châm: “ Nói có sách, mách có chứng”, người giao tiếp phảI sử dụng phương tiện biểu đạt chủ yếu nào?
A.Lập luận.
B.Biểu cảm.
C.Thuyết minh.
D.Tự sự.
Câu 3:(0,25đ) Câu tục ngữ “ Lời nói chẳng mất tiền mua – lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” khuyên chúng ta điều gì trong giao tiếp?
A.Lựa chọn đối tượng trong giao tiếp.
B.Lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp.
C.Lựa chọn hoàn cảnh trong giao tiếp.
D.Lựa chọn công cụ giao tiếp.
Câu 4:(0,25đ) Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết khác với giao tiếp bằng ngôn ngữ nói ở điểm nào?
A.Sinh động hơn.
B.Đầy đủ hơn.
C.Cô đọng hơn.
D.Chọn lọc hơn.
Câu 5:(0,25đ) Bài thơ “Tỏ Lòng” được sáng tác vào thời gian nào của lịch sử?
A.Nhà Lý.
B.Nhà Lê.
C.Nhà Trần.
D.Nhà Hồ.
Câu 6:(0,25đ) Chủ thể trữ tình của “Tỏ lòng ” là:
A.Một vị tướng.
B.Một nhà sư.
C.Một vị vua.
D.Một nhà nho.
Câu 7: (0,25đ)“ Tỏ lòng ” có nghĩa là:
A.Bày tỏ nỗi lòng.
B.Bày tỏ khát vọng.
C.Bày tỏ nỗi niềm.
D.Bày tỏ tâm tư.
Câu 8 : Chuyện Vũ Hầu là chuyện của nhân vật nào ?
A.Tào tháo.
B.Khổng tử.
C.Kinh kha.
D.Khổng Minh.
Câu 9:(0,25đ) Bài thơ “Cảnh ngày hè” nằm ở phần nào trong tập thơ “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi?
A.Tự thán.
B.Bảo kính cảnh giới.
C.Tự thuật.
D.Ngôn chí.
Câu 10:(0,25đ) Bài thơ “Cảnh ngày hè” được viết theo thể thơ nào?
A.Song thất lục bát.
B.Thất ngôn bát cú.
C.Thất ngôn xen lục ngôn.
D.Thất ngôn tứ tuyệt.
Câu 11 : (0,25đ)Câu thơ ‘Rồi hóng mát thuở ngày trường’’ trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi gợi cho em cảm nhận gì về tâm trạng của nhà thơ ?
A.Thanh thản.
B.Chán nản.
C.Bâng khuâng.
D.Tiếc nuối.
Câu 12: (0,25đ)Sức sống trong cảnh ngày hè chủ yếu được miêu tả qua những từ loại nào sau đây?
A.Danh từ.
B.Chủ từ.
C.Tính từ.
D.Động từ.
Đáp án làm bài của học sinh:
Mã 03
Câu 1: (0,25đ) Loại giao tiếp nào chủ yếu sử dụng ngôn ngữ của màu sắc?
A.Âm nhạc.
B.Hội hoạ.
C.Điêu khắc.
D.Văn chương
Câu 2:(0,25đ) Để giao tiếp theo phương châm: “ Nói có sách, mách có chứng”, người giao tiếp phảI sử dụng phương tiện biểu đạt chủ yếu nào?
A.Lập luận.
B.Biểu cảm.
C.Tự sự.
D.Thuyết minh.
Câu 3:(0,25đ) Câu tục ngữ “ Lời nói chẳng mất tiền mua – lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” khuyên chúng ta điều gì trong giao tiếp?
A.Lựa chọn đối tượng trong giao tiếp.
B.Lựa chọn công cụ giao tiếp.
C.Lựa chọn hoàn cảnh trong giao tiếp.
D.Lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp.
Câu 4:(0,25đ) Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết khác với giao tiếp bằng ngôn ngữ nói ở điểm nào?
A.Chọn lọc hơn.
B.Đầy đủ hơn.
C.Cô đọng hơn.
D.Sinh động hơn.
Câu 5:(0,25đ) Bài thơ “Tỏ Lòng” được sáng tác vào thời gian nào của lịch sử?
A.Nhà Trần.
B.Nhà Lê.
C.Nhà Lý.
D.Nhà Hồ.
Câu 6:(0,25đ) Chủ thể trữ tình của “Tỏ lòng ” là:
A.Một vị vua.
B.Một nhà sư.
C.Một vị tướng.
D.Một nhà nho.
Câu 7: (0,25đ)“ Tỏ lòng ” có nghĩa là:
A.Bày tỏ nỗi lòng.
B.Bày tỏ tâm tư.
C.Bày tỏ nỗi niềm.
D.Bày tỏ khát vọng.
Câu 8 : Chuyện Vũ Hầu là chuyện của nhân vật nào ?
A.Tào tháo.
B.Khổng tử.
C.Kinh kha.
D.Khổng Minh.
Câu 9:(0,25đ) Bài thơ “Cảnh ngày hè” nằm ở phần nào trong tập thơ “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi?
A.Tự thuật.
B.Tự thán.
C.Bảo kính cảnh giới.
D.Ngôn chí.
Câu 10:(0,25đ) Bài thơ “Cảnh ngày hè” được viết theo thể thơ nào?
A.Thất ngôn xen lục ngôn.
B.Thất ngôn bát cú.
C.Song thất lục bát.
D.Thất ngôn tứ tuyệt.
Câu 11 : (0,25đ)Câu thơ ‘Rồi hóng mát thuở ngày trường’’ trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi gợi cho em cảm nhận gì về tâm trạng của nhà thơ ?
A.Tiếc nuối.
B.Chán nản.
C.Bâng khuâng.
D.Thanh thản.
Câu 12: (0,25đ)Sức sống trong cảnh ngày hè chủ yếu được miêu tả qua những từ loại nào sau đây?
A.Danh từ.
B.Động từ.
C.Tính từ.
D.Chủ từ.
Mã: o4
Câu 1: (0,25đ)Sức sống trong cảnh ngày hè chủ yếu được miêu tả qua những từ loại nào sau đây?
A.Danh từ.
B.Tính từ.
C.Động từ.
D.Chủ từ.
Câu 2:(0,25đ) Để giao tiếp theo phương châm: “ Nói có sách, mách có chứng”, người giao tiếp phảI sử dụng phương tiện biểu đạt chủ yếu nào?
A.Lập luận.
B.Thuyết minh.
C.Tự sự.
D.Biểu cảm.
Câu 3:(0,25đ) Câu tục ngữ “ Lời nói chẳng mất tiền mua – lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” khuyên chúng ta điều gì trong giao tiếp?
A.Lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp.
B.Lựa chọn công cụ giao tiếp.
C.Lựa chọn hoàn cảnh trong giao tiếp.
D.Lựa chọn đối tượng trong giao tiếp.
Câu 4:(0,25đ) Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết khác với giao tiếp bằng ngôn ngữ nói ở điểm nào?
A.Sinh động hơn.
B.Đầy đủ hơn.
C.Cô đọng hơn.
D.Chọn lọc hơn.
Câu 5:(0,25đ) Bài thơ “Tỏ Lòng” được sáng tác vào thời gian nào của lịch sử?
A.Nhà Hồ.
B.Nhà Lê.
C.Nhà Lý.
D.Nhà Trần.
Câu 6:(0,25đ) Chủ thể trữ tình của “Tỏ lòng ” là:
A.Một vị vua.
B.Một nhà sư.
C.Một nhà nho.
D.Một vị tướng.
Câu 7: (0,25đ)“ Tỏ lòng ” có nghĩa là:
A.Bày tỏ khát vọng.
B.Bày tỏ tâm tư.
C.Bày tỏ nỗi niềm.
D.Bày tỏ nỗi lòng.
Câu 8 : Chuyện Vũ Hầu là chuyện của nhân vật nào ?
A.Tào tháo.
B.Khổng Minh.
C.Kinh kha.
D.Khổng tử.
Câu 9:(0,25đ) Bài thơ “Cảnh ngày hè” nằm ở phần nào trong tập thơ “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi?
A.Tự thuật.
B.Tự thán.
C.Bảo kính cảnh giới.
D.Ngôn chí.
Câu 10:(0,25đ) Bài thơ “Cảnh ngày hè” được viết theo thể thơ nào?
A.Thất ngôn bát cú.
B.Thất ngôn xen lục ngôn.
C.Song thất lục bát.
D.Thất ngôn tứ tuyệt.
Câu 11 : (0,25đ)Câu thơ ‘Rồi hóng mát thuở ngày trường’’ trong bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi gợi cho em cảm nhận gì về tâm trạng của nhà thơ ?
A.Tiếc nuối.
B.Chán nản.
C.Thanh thản.
D.Bâng khuâng.
Câu 12: (0,25đ) Loại giao tiếp nào chủ yếu sử dụng ngôn ngữ của màu sắc?
A.Âm nhạc.
B.Điêu khắc.
C.Hội hoạ.
D.Văn chương
II. Phần tự luận: (7đ) Kể lại câu chuyện cuộc đời nàng Tiểu Thanh và sự gặp gỡ của Nguyễn Du với Tiểu Thanh. Qua câu chuyện em có suy nghĩ và cảm xúc như thế nào về sự tri âm giữa hai nhân vật?
B.Đáp án :
I.Phần trắc nghiệm.
Mã:01
Câu 1: C
Câu 5: B
Câu 9: A
Câu 2: A
Câu 6: D
Câu 10: D
Câu 3:C
Câu 7: C
Câu 11: B
Câu 4: B
Câu 8: B
Câu 12: C
Mã 02
Câu 1: A
Câu 5: C
Câu 9: B
Câu 2: A
Câu 6: A
Câu 10: C
Câu 3: B
Câu 7: B
Câu 11: A
Câu 4: D
Câu 8: D
Câu 12: D
Mã 03
Câu 1: B
Câu 5: A
Câu 9: C
Câu 2: A
Câu 6: C
Câu 10: A
Câu 3: D
Câu 7: D
Câu 11: D
Câu 4: A
Câu 8: D
Câu 12: B
Mã:04
Câu 1: C
Câu 5: D
Câu 9: C
Câu 2: A
Câu 6: D
Câu 10: B
Câu 3: A
Câu 7: A
Câu 11: C
Câu 4: D
Câu 8: B
Câu 12: C
II. Phần tự luận:
1. Yêu cầu về hình thức:
- Kiểu bài tổng hợp:Tự sự, phân tích, biểu cảm.
- Yêu cầu diễn đạt rõ ràng, có cảm xúc, bố cục đầy đủ.
2. Yêu cầu về hình thức:
- Nêu rõ sự tương đồng giữa cuụoc đời hai người: Nguyễn Du và Tiểu Thanh.
- Phân tích tình cảm thương người thương mình và sự tri âm của Nguyễn Du trong tác phẩm Độc Tiểu Thanh Ký.
- Nêu được cảm nhận đánh giá của bản thân về con người, cuộc đời và tấm lòng của hà thơ.
C. Biểu điểm:
I. Phần trắc nghiệm: 3đ, mỗi đáp án đúng được 0,25 đ, sai 0 đ. Làm tròn 0,5 đ.
II. Phần tự luận:
- Đúng kiểu bài, diễn đạt đủ bố cục của một bài làm văn:
- Nêu rõ sự tương đồng giữa cuụoc đời hai người: Nguyễn Du và Tiểu Thanh. 2đ
- Phân tích tình cảm thương người thương mình và sự tri âm của Nguyễn Du trong tác phẩm Độc Tiểu Thanh Ký. 3đ
- Nêu được cảm nhận đánh giá của bản thân về con người, cuộc đời và tấm lòng của hà thơ.2đ
C. Hướng dẫn học bài :
1. Bài cũ:
-Ôn tập kiến thức văn học trong học kì 1.
- Ôn tập kiến thức làm văn.
- Đọc lại đề, kiểm tra đánh giá bài làm của mình.
2. Bài mới: Đọc trước bài làm văn: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nghiên cứu trả lời các câu hỏi?Thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng viết được thể hiện như thế nào? Đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? đọc và nhiên cứu các bài tập sgk?
File đính kèm:
- tiet 67.doc