I.Mục tiêu:
-Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS.
-Hình thành kĩ năng giải bài tập.
-Giúp hs nhớ sâu hơn kiến thức đả học
II.Tiến hành kiểm tra:
1.ổn định lớp
2.Tiến hành kiểm tra
Phần I: khoanh tròn các câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây ? (4đ)
1. Thế nào là GHĐ ?
A. GHĐ của cái thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
B. GHĐ của thước là độ dài của cái thước.
C. GHĐ của thước là khoảng cách ngắn nhất giữa hai vạch chia trên thước.
D. GHĐ của thước là độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước đó.
2. Trên hộp bánh có ghi 500g cho biết :
A. sức nặng của hộp mức.
B. Thể tích của hộp mức.
C. Khối lượng của hộp mức.
D. Sức nặng và khối lượng của hộp mức.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 9 Kiểm tra 1 tiết môn: Vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :9
Tiết :9 KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: VẬT LÝ
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS.
-Hình thành kĩ năng giải bài tập.
-Giúp hs nhớ sâu hơn kiến thức đả học
II.Tiến hành kiểm tra:
1.ổn định lớp
2.Tiến hành kiểm tra
Phần I: khoanh tròn các câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây ? (4đ)
Thế nào là GHĐ ?
GHĐ của cái thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
GHĐ của thước là độ dài của cái thước.
GHĐ của thước là khoảng cách ngắn nhất giữa hai vạch chia trên thước.
GHĐ của thước là độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước đó.
Trên hộp bánh có ghi 500g cho biết :
sức nặng của hộp mức.
Thể tích của hộp mức.
Khối lượng của hộp mức.
Sức nặng và khối lượng của hộp mức.
Hai lực cân bằng là hai lực :
Mạnh như nhau .
Mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.
Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và đặt vào cùng một vật.
Chiếc bàn học sinh đang nằm yên trên sàn vì nó :
Không chịu tác dụng củamlực nào cả.
Chỉ chịu lực nâng của sàn.
Vừa chịu lực nâng của sàn vừa chịu lực hút của Trái Đất, hai lực này cân bằng nhau.
Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là:
A. lực kéo. B. Lực đẩy. C. Lực ép. D. Trọng lực.
6. Đơn mvị trọng lực là
A .Kg. B.Mét C.Niutơn D.m3
7 .Có thể dùng bình chia đô và bình tràn để đo thể tích của các vật nào dưới đây ?
A. Một hòn đá. B. Một gói bông. C. 5 viên phấn. D. Một bát gạo.
8. Một vật có khối lượng 1Kg thì trọng lượng của nó là:
A.1N B.10N C.100N D.20N
Phần II: Chọn từ thích hơph điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: (3đ)
Trọng lực có phương………………………………………..và có chiều…………………………………………………………………..
Hãy biến đổi các đơn vị :
a)0,6m=……………………dm; b)1 lít=………………….cm3; c)0,3 tấn=………………….kg; d)1 ml=………cm3;
Phần III: Trả lời các câu hỏi sau :(4đ)
Hãy tính trọng lượng của các vật sau :
Một quả trứng 50g.
Một học sinh có khối lượng 35kg.
Hãy tìm thí dụ minh họa kết quả tác dụng lực :
Vật bị biến dạng.
Biến đời chuyển động của vật.
File đính kèm:
- gaktl6.doc