Tóm tắt lý thuyết Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Du

Tiết 38: PHÂN LOẠI VÀ GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠ

* Mục tiêu

HS biết:

- Phân loại hợp chất hữu cơ

- Cách gọi tên mạch C chính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử C.

Rèn kỹ năng cho HS gọi tên hợp chất hưux cơ theo CTCT và từ tên gọi viết CTCT.

* Chuẩn bị:

- Tranh phóng to hình 4.4 SGK

- Mô hình 1 số phân tử hợp chất hữu cơ.

- Bảng phụ số đếm và gọi tên mạch C chính

- Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ.

* Phương pháp: Đàm thoại + trực quan.

* BTVN: bài 1 đến 7 trang 110 SGK

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt lý thuyết Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: Người dự: đ/c Hồng; Thuỷ; Hạnh Tiết 37: Đại cương về hoá hữu cơ * Mục tiêu: - HS biết được 1 số khái niệm về hoá hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ. - Một vài phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. - HS nắm được 1 số kĩ năng tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. * Chuẩn bị: - Dụng cụ bộ chưng cất, phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu. - Tranh vẽ bộ dụng cụ chưng cất. - Hoá chất: nước ăn, dầu ăn. * Phương pháp: Đàm thoại + gợi mở+ trực quan. * BTVN: 1; 2; 3; 4; 5/ 104 Tiết 38: Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ * Mục tiêu HS biết: - Phân loại hợp chất hữu cơ - Cách gọi tên mạch C chính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử C. Rèn kỹ năng cho HS gọi tên hợp chất hưux cơ theo CTCT và từ tên gọi viết CTCT. * Chuẩn bị: - Tranh phóng to hình 4.4 SGK - Mô hình 1 số phân tử hợp chất hữu cơ. - Bảng phụ số đếm và gọi tên mạch C chính - Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ. * Phương pháp: Đàm thoại + trực quan. * BTVN: bài 1 đến 7 trang 110 SGK Tiết 39: Phân tích nguyên tố * Mục tiêu HS biết: - Nguyên tắc phân tích định tính, định lượng các nguyên tố. - Cách tính hàm lượng % các nguyên tố từ kết quả phân tích. Rèn kỹ năng tính hàm lượng % các nguyên tố từ kết quả phân tích. * Chuẩn bị: ống nghiệm , giá đỡ, phễu thuỷ tinh, giấy lọc, bông, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh. Hoá chất: Glucozơ, CuSO4 khan, CuO bột, dd Ca(OH)2; dd agNO3; CHCl3; C2H5OH * Phương pháp: Đàm thoại + trực quan. * BTVN: bài 1 đến 5 trang 113 SGK Tiết 40: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ * Mục tiêu HS biết: - Các khái niệm và ý nghĩa của công thức đơn giản, công thức phân tử hợp chất hữu cơ. - Cách thiết lập công thức đơn giản từ kết quả phân tích nguyên tố. - Cách tính phân tử khối và cách thiết lập CTPT * Chuẩn bị: - HS chuẩn bị máy tính, giấy nháp. - Gv chuẩn bị 1 số bài toán * Phương pháp: Diễn giải + rèn kỹ năng tính toán. * BTVN: bài 1 đến 4 trang 118 SGK Tiết 41: Luyện tập: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ * Mục tiêu Củng cố kiến thức về: - Các phương pháp tách biệt, tinh chế hợp chất hữu cơ - Phương pháp phân tích định tính, định lượng hợp chất hữu cơ. - Rèn kỹ năng xá định CTPT từ kết quả phân tích. * Chuẩn bị: Bảng phụ, 1 số bài tập định tính, định lượng * Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm. * BTVN: bài 5 SGK và 1 số bài tập thêm. Tiết 42, 43: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ * Mục tiêu - Những uận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học. - HS biết: các khái niệm về đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể - Viết được CTCT của các hợp chất hữu cơ. * Chuẩn bị: - Mô hình rỗng và mô hình đặc của phân tử C2H6. - Mô hình phân tử: cis và trans but- 2- en. * Phương pháp: Đàm thoại +diễn giải+ trực quan. * Phân tiết: Tiết 42: Mục I + II BTVN: 1 đến 5 tr. 128 Tiết 43: Mục III + IV+ V BTVN: 6 đến 10 tr. 129 Tiết 44: Phản ứng hữu cơ * Mục tiêu HS biết: - Phân loại phản ứng hữu cơ dựa vào sự biến đổi phân tử các chất đầu; các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị và 1 vài tiểu phân trung gian HS vận dụng xác định các loại phản ứng hữu cơ và các tiểu phân trung gian * Chuẩn bị: HS ôn tập 1 số phản ứng hữu cơ đã học ở lớp 9 * Phương pháp: Đàm thoại + gợi mở. * BTVN: bài 1 đến 6 trang 132 SGK Tiết 45: Luyện tập: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ * Mục tiêu HS biết: - Cách biểu diễn CTCT và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn giản. - Rèn kỹ năng phân biệt đồng phân cấu tạo; đồng phân lập thể, hiểu các luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học - Rèn kỹ năng viết CTCT của hợp chất hữu cơ. * Chuẩn bị: Bảng phụ cho HS điền * Phương pháp: Đàm thoại + thảo luận nhóm. * BTVN: bài 3 đến 6 trang 134 SGK Tiết 46: Ankan: Đồng đẳng, đồng phân , danh pháp * Mục tiêu: - HS biết sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan. - Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C. - HS biết viết các đồng phân và 1 số CTPT đồng đẳng của ankan. - Rèn kỹ năng viết CTPT; CTCT của ankan. * Chuẩn bị: Mô hình phân tử propan; butan; isobutan Bảng 1.5 SGK * Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan. * BTVN: bài 1 đến 5 Tr. 139 SGK Tiết 47: Ankan: Cấu trúc phân tử- Tính chất vật lý * Mục tiêu: - HS biết liên kết trong phân tử ankan là liên kết bền vững trong đó nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hoá sp3. - Cấu dạng bền, kém bền của ankan. - HS hiểu sự biến thiên tính chất vật lý của ankan phụ thuộc vào số nguyên tử C trong phân tử. * Chuẩn bị: Xăng, mỡ bôi trơn, nước cất, cốc thuỷ tinh, mô hình phân tử C2H6. * Phương pháp: đàm thoại, gợi mở * BTVN: bài 1 đến 5 Tr. 142 SGK Tiết 48: Ankan: Tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng * Mục tiêu: - HS biết phương phấp điều chế và 1 số ứng dụng của ankan - HS hiểu: Tính chất hoá học của ankan: pư thể, tách, oxi hoá, cơ chế pư thế halogen vào phân tử ankan. * Chuẩn bị: Mô hình ảo * Phương pháp: Đàm thoại+ gợi mở * BTVN: bài 1 đến 6 Tr. 147 SGK Tiết 49: Xicloankan * Mục tiêu: - HS biết cấu trúc, đồng phân, danh pháp 1 số mỗnicloankan. - Tính chất vật lý, tính chất hoá học của xicloankan - Rèn kỹ năng viết ptpư minh hoạ tính chất hoá học của xicloankan. * Chuẩn bị: Tranh vẽ, mô hình 1 số xicloankan Bảng phụ tính chất vật lý 1 vài xicloankan * Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan. * BTVN: bài 1 đến 6 Tr. 150- 151 SGK Tiết 50: Luyện tập: Ankan- Xicloankan * Mục tiêu: - HS biết sự tương tự và sự khác biệt về tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng giữa ankan và xicloankan - HS hiểu cấu trúc, danh pháp của ankan và xicloankan * Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu trả lời * Phương pháp: Đàm thoại+ thảo luận nhóm * BTVN: bài 6 đến 8 Tr. 153 SGK Tiết 51: Thực hành: Phân tích định tính, điều chế, tính chất của CH4 * Mục tiêu: - HS biết xác định sự có mặt của các nguyên tố C; H; Halogen trong hợp chất hữu cơ, phương pháp điều chế và thử 1 số tính chất của CH4 - Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất, ống nghiệm chứa các chất rắn, thử các tính chất. * Chuẩn bị: Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, cặp ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, nút cao su có lỗ, cốc thuỷ tinh, ống dẫn khí, thìa xúc hoá chất, giá đỡ. Hoá chất: Đường kính, CH3COONa; CuO; CuSO4; vôi tôi xút, dây đồng, dd KMnO4; dd Br2; dd Ca(OH)2; CCl4 Tiết 52: Kiểm tra 45 phút. * Mục tiêu - Kiểm tra để đánh giá quá trình nhận thức của HS khi học hoá hữu cơ. Từ đó rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy, học tập ở các chương tiếp theo. - Bổ sung các kiến thức còn yếu ở HS * Chuẩn bị : Ra 8 mã đề kiểm tra trắc nghiệm. Tiết 53: Anken: danh pháp, cấu trúc, đồng phân * Mục tiêu: - HS biết cấu trúc e, cấu trúc không gian của anken. - Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học, gọi tên anken. - HS hiểu nguyên nhân 1 số anken có đồng phân hình học là do sự phân bố các nhóm thế ở các vị trí khác nhau đối với mặt phẳng liên kết * Chuản bị: Mô hình phân tử etilen, mô hình đồng phân hình học cis- trans but – 2- en * Phương pháp: đàm thoại, trực quan+ gợi mở. * BTVN: bài 1 đến 5 Tr. 158 SGK Tiết 54; 55: Anken: Tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế * Mục tiêu: - HS biết quy luật biến đổi tính chất vật lý, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của anken - Phản ứng đặc trưng của anken là pư cộng. - Phương pháp điều chế và 1 số ứng dụng của ankan - HS hiểu nguyên nhân gây ra pư cộng của anken là do cấu tạo phân tử của anken có liên kết kém bền. - Cơ chế phản ứng cộng axit vào phân tử anken. * Chuản bị: ẩng nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí, kẹp, đèn cồn, bộ giá ống nghiệm. Hoá chất: H2SO4; C2H5OH; cát sạch, dd KMnO4; Br2 * Phương pháp: đàm thoại, trực quan+ gợi mở. * Phân tiết Tiết 54: Mục I+ II ( phản ứng cộng) BTVN: 1 đến 7 tr. 164 SGK Tiết 55: II ( pư trùng hợp+ oxi hoá) + III BTVN: 2; 3; 5; 6; 8; 9; 10 tr. 164 SGK Tiết 56: Ankađien * Mục tiêu: - HS biết đặc điểm liên kết trong phân tử ankađien liên hợp. - Phương pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren. - Rèn kỹ năng viết pthh của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của butađien và isopren * Chuản bị: Mô hình phân tử but-1,3-đien * Phương pháp: đàm thoại, trực quan+ gợi mở. * BTVN: bài 1 đến 6 Tr. 169 SGK Tiết 57: Khái niệm về tecpen * Mục tiêu: - HS biết khái niệm về têcpn, thành phần và cấu tạo của têcpn. - Nguồn gốc và giá trị của 1 số têcpn đơn giản để khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tecpen - Kỹ năng phân biệt được tecpen với những hiđrocacbon đã học * Chuẩn bị: tranh vẽ hình 6.7 SGK. * Phương pháp: đàm thoại+ gợi mở. * BTVN: bài 1 đến 6 SGK Tiết 58 : Ankin * Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết: - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu trúc phân tử ankin. - Phương pháp điều chế, ứng dụng của axetilen HS hiểu: - Viết pthh minh hoạ tính chất của ankin. - sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của ankin và anken. 2. Kỹ năng Viết pt minh hoạ tính chất của ankin Giải thích hiện tượng thí nghiệm. * Chuẩn bị Tranh vẽ mô hình rỗng và đặc của axetilen Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, đèn cồn Hoá chất: Đất đèn, dd KMnO4; dd Br2 * Phương pháp: Đàm thoại, từ thực nghiệm rút ra tính chất. * BTVN: 1 đến 6 SGK Tiết 59: Luyện tập hiđrocacbon không no * Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien - Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hoá chất HS hiểu: Mối liên hệ giữa cấu tạo và tính chất của các loại hiđrocacbon đã học 2. Kỹ năng Viết pthh minh hoạ tính chất anken, ankađien, ankin. So sánh 3 loại hiđrocacbon trong chương với nhau và với hiđrocacbon đã học * Chuẩn bị Bảng kiến thức cần nhớ * Phương pháp: Đàm thoại, quy nạp * BTVN: 1 đến 9. SGK Tiết 60: Thực hành: Tính chất của hiđrocacbon không no * Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về 1 số tính chất vật lý và hoá học của hiđrocacbon không no. 2. Kỹ năng Tiếp tục rèn kỹ năng thực hành hoá học hữu cơ * Chuẩn bị Hoá chất: H2SO4 đặc; dd nước Br2; dd AgNO3; dầu thông, dd NH3; nước cà chua chín, đất đèn CaC2; dd KMnO4 1%; C2H5OH Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, nút cao su 1 lỗ đậy miệng ống nghiệm, ống dẫn thuỷ tinh thẳng 1 đầu vuốt nhọn; giá để ống nghiệm, kẹp hoá chất, ống hút nhỏ giọt Tiết 61; 62: Benzen và ankylbenzen * Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Cấu trúc e trong phân tử benzen. - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankylbenzen. - Tính chất vật lý và tính chất hoá học của benzen và ankylbenzen HS hiểu: Sự liên quan giữa CTCT và tính chất hoá học của benzen 2. Kỹ năng HS vận dụng: Dựa vào quy tắc thế ở nhân benzen để viết pthh điều chế các dẫn xuất của benzen và ankylbenzen * Chuẩn bị Mô hình phân tử benzen HS ôn lại tính chất của hiđrocacbon no, không no. * Phương pháp Diễn giải, đàm thoại Phân tiết Tiết 61: I. Cấu trúc, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp II. Tính chất vật lý BTVN: 1 đến 5. SGK Tiết 62: III. Tính chất hoá học IV. Điều chế và ứng dụng BTVN: 6 đến 10. SGK Tiết 63: Stiren và naptlen * Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết: Cấu tạo, tính chất , ứng dụng của stiren và naptlen 2. Kỹ năng HS hiểu: Cách xác định CTCT hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hoá học. HS vận dụng: Viết 1 số phương trình minh hoạ tính chất hoá học của stiren và naptlen * Chuẩn bị Dụng cụ: cốc thuỷ tinh 200 ml; ống nghiệm, đèn cồn Hoá chất: Băng phiến, dd HNO3 đặc * Phương pháp: Đàm thoại * BTVN: bài 1 đến 6. SGK Tiết 64: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên * Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết: - Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ. - Quá trình chưng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ và chưng khô than mỏ HS hiểu: Tầm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nền kinh tế 2. Kỹ năng Phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học * Chuẩn bị Mẫu dầu mỏ và 1 số sản phẩm đi từ dầu mỏ * Phương pháp: Phân tích, khái quát * BTVN: bài 2 đến 11. SGK Tiết 65; 66: Luyện tập: So sánh đặc điểm cấu trúc, tính chất của hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và không no * Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết: Sự giống và khác nhau giữa tính chất hoá học của hiđrocacbon no, không no, thơm HS hiểu: Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và không no. 2. Kỹ năng Viết pt minh hoạ tính chất của các loại hiđrocacbon * Chuẩn bị Bảng hệ thống kiến thức cần nhớ về 3 loại hiđrocacbpon: no, không no, thơm. * Phương pháp: Đàm thoại, chia nhóm * BTVN: Tiết : * Mục tiêu bài học 1. Kiến thức 2. Kỹ năng * Chuẩn bị * Phương pháp * BTVN:

File đính kèm:

  • doctom_tat_ly_thuyet_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_nguyen_du.doc