1) HIDROCACBON: CxHy
• ANKAN: CnH2n+2 , n≥1 : Hidrocacbon no, mạch hở.
• XICLOANKAN: CnH2n , n≥3: Hidrocacbon no, mạch vòng.
• ANKEN: CnH2n , n≥2: Hidrocacbon chưa no, hở, có 1 nối đôi.
• ANKAĐIEN: CnH2n-2 , n≥3: chưa no, hở, có hai nối đôi.
• ANKIN: CnH2n-2 , n≥2: chưa no, mạch hở, có 1 nối ba.
• BENZEN và ANKYLBENZEN: CnH2n-6 , n≥6: HC thơm, phân tử có một vòng bezen.
2) Dẫn xuất của hidrocacbon:
• Dẫn xuất halogen (C,H,halogen)
• Ancol R−O−H (nhóm OH, hidroxyl)
• Ête: R−O−R’
• Anđêhit: , viết gọn: R−CHO
Nhóm cacbonxyl:
• Xeton: , viết gọn: R−CO−R’
• Axit: , viết gọn: R−COOH
Nhóm −COOH: cacbonxyl.
• Este: , viết gọn: R−COOR’
• Amyl bậc 1: R−NH2
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp các hợp chất hữu cơ Hóa học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỮU CƠ – Lớp 11
* PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ:
1) HIDROCACBON: CxHy
ANKAN: CnH2n+2 , n≥1 : Hidrocacbon no, mạch hở.
XICLOANKAN: CnH2n , n≥3: Hidrocacbon no, mạch vòng.
ANKEN: CnH2n , n≥2: Hidrocacbon chưa no, hở, có 1 nối đôi.
ANKAĐIEN: CnH2n-2 , n≥3: chưa no, hở, có hai nối đôi.
ANKIN: CnH2n-2 , n≥2: chưa no, mạch hở, có 1 nối ba.
BENZEN và ANKYLBENZEN: CnH2n-6 , n≥6: HC thơm, phân tử có một vòng bezen.
2) Dẫn xuất của hidrocacbon:
Dẫn xuất halogen (C,H,halogen)
Ancol R−O−H (nhóm OH, hidroxyl)
Ête: R−O−R’
Anđêhit: , viết gọn: R−CHO
Nhóm cacbonxyl:
Xeton: , viết gọn: R−CO−R’
Axit: , viết gọn: R−COOH
Nhóm −COOH: cacbonxyl.
Este: , viết gọn: R−COOR’
Amyl bậc 1: R−NH2
I /Dãy đồng đẳng HC no, mạch hở:
1/ Công thức chung: CnH2n+2 , n≥1
Gốc Hidrocacbon no, hóa trị I.
CnH2n+1 ─: ANKYL
2/ Danh pháp: ANKAN:
Số chỉ vị + Tên nhánh+ Tên mạch + AN
trí nhánh C chính
* Chọn mạch cacbon dài nhất, có nhiều nhóm thế nhất làm mạch chính. Đánh số từ đầu mạch gần nhánh sao cho nhánh mang số nhỏ nhất, nếu có 2, 3 ,4 nhánh giống nhau thì thêm chữ đi, tri, tetra trước tên nhánh.
* Bậc của nguyên tử cacbon: Khi ng tử cacbon nối với 1C, 2C, 3C, 4C thì ta có C bậc 1, 2, 3, 4.
II/ Dãy đồng đẳng HC no, mạch vòng:
1/ Công thức chung: CnH2n, n≥3
2/ Danh pháp: XICLOANKAN:
* Nếu mạch có nhánh:
Số chỉ vị + Tên nhánh + XICLOANKAN
trí nhánh
III/ Dãy đồng đẳng HC chưa no, mạch hở, phân tử có 1 nối đôi: (OLEFIN)
1/ Công thức chung: CnH2n, n≥2
2/ Danh pháp: ANKEN
*Nếu mạch có nhánh:
Số chỉ + Tên nhánh + Tên mạch+ số chỉ+EN
vị trí C chính vị trí
nhánh nối đôi
IV/ Dãy đồng đẳng HC chưa no, hở có hai nối đôi (ĐIOLEFIN)
1/ Công thức chung: CnH2n-2, n≥3
2/ Danh pháp: ANKAĐIEN
*Mạch có nhánh
Số chỉ + Tên nhánh + Tên mạch+ số chỉ + ĐIEN
vị trí C chính vị trí (2 nối đôi)
nhánh nối đôi
(ưu tiên)
V/ Dãy đồng đẳng HC chưa no, mạch hở, có một nối ba:
1/ Công thức chung: CnH2n-2, n≥2
2/ Danh pháp: ANKIN
*Mạch có nhánh:
Số chỉ + Tên nhánh + Tên mạch+ số chỉ+IN
vị trí C chính vị trí
nhánh nối ba
(ưu tiên)
VII/ BENZEN và ANKYLBENZEN (Aren), HC thơm, phân tử có 1 vòng benzen, nhánh no)
1/ Công thức chung: CnH2n-6, n≥ 6
2/ Danh pháp:
Số chỉ + Tên nhánh +BENZEN
vị trí
nhánh
* Vị trí nhánh với vòng benzen 1,2: o, ortho/ 1,3: m, mêta/ 1,4: p, para.
VII/ Dẫn xuất Halogen:
Khi thay 1 hay nhiều nguyên tử H của phân tử HC bằng nguyên tử Halogen ta được dẫn xuất halogen.
Phân loại:
*Theo Halogen
*Theo gốc HC:
-Dẫn xuất Halogen no: CH3Cl,
-Dẫn xuất Halogen chưa no: CH2=CHCl,
CH2=CH-CH2Cl
-Dẫn xuất halogen thơm: C6H5Cl
Bậc của dẫn xuất Halogen là bậc của nguyên tử C gắn với halogen.
Danh pháp:
a) Tên thay thế:
Số chỉ + Tên + số chỉ+ Tên +Tên mạch+ AN
vị trí Halogen vị trí nhánh C chính EN
Halogen nhánh IN
b) Tên gốc chức: Tên gốc HC + Halogenua
c) Tên thường: htl
VIII. ANCOL:
Là hợp chất hữu cơ má phân tử có nhóm OH (nhóm Hidroxyl) gắn trực tiếp với nguyên tử C no (không có nối đôi) (mỗi nguyên tử C chỉ gắn 1 nhóm OH)
1/ Công thức chung của dãy đồng đẳng ancol, no mạch hở:
CnH2n+1OH , n≥1
CxH2x+2O , x≥1
2/ Danh pháp:
Tên thay thế: ANKAN + Số chỉ vị trí OH+ OL
Số chỉ vị+ Tên + Tên HC + số chỉ +OL
trí nhánh nhánh của mạch chính vị trí OH
Tên thông thường:
ANCOL +Tên gốc HC +IC
IX/ ÊTE no, đơn chức, mạch hở, là đồng phân của ancol no, hở:
1/ Công thức chung: CxH2x+2O x≥2
2/ Dạng cấu tạo: R─O─R’
3/ Tên: Tên các gốc HC+ ÊTE.
X/ ANĐÊHIT no, đơn chức, hở:
1/ Công thức chung:
CnH2n+1CHO, n≥0
CxH2xO, x≥1
2/ Tên: ANKANAL
Tên thường: ANĐÊHIT + tên thường của axit
XI/ Axit no, đơn chức, hở:
1/ Công thức chung:
CnH2n+1COOH, n≥0
CxH2xO2, x≥1
2/ Tên: Axit ANKANOIC
Tên thường: htl.
XII/ XÊTON no, đơn chức, hở là đồng phân của Anđêhit no, đơn, hở.
1/ Công thức chung: CxH2xO , x≥3
2/ Dạng cấu tạo:
3/ Danh pháp:
Tên thay thế:
ANKAN + Số chỉ vị trí +ON
C=O (C nối đôiO)
Tên gốc – chức: Tên gốc HC+ XETON.
XIII/ ESTE hữu cơ, no, đơn chức, hở, là đồng phân của Axit no, đơn chức, hở:
1/ Công thức chung: CxH2xO2 , x≥2
2/ Dạng cấu tạo:
, R’≠H
Gốc Gốc
Axit Ancol
3/ Danh pháp: Tên gốc HC + Tên Anion gốc axit
của Ancol có đuôi AT
File đính kèm:
- tong_hop_cac_hop_chat_huu_co_hoa_hoc_lop_11.doc