Tổng hợp kiến thức Lịch sử Lớp 11

1. Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ la tinh (từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX)

Nhật Bản _ Sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây đối với các nước châu Á. Giải thích nguyên nhân.

_ Nhật Bản thế kỉ XIX : nguyên nhân, nội dung nổi bật của cải cách Minh Trị, ý nghĩa lịch sử.

Ấn Độ Các phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ, sự chuyển biến về kinh tế- xã hội và sự ra đời, hoạt động của Đảng Quốc đại.

Trung Quốc Các sự kiện lịch sử quan trọng của Trung Quốc thời cận đại : chiến tranh thuốc phiện, phong trào Thái bình Thiên quốc, cải cách Mậu Tuất (1898), Cách mạng Tân Hợi (1911).

Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) Quá trình xâm lược của các nước phương Tây, các phong trào đấu tranh chống xâm lược, những chuyến biến về kinh tế -xã hội, xu hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX.

Châu Phi và khu vực Mỹ la tinh (thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX) Những nét chung về tình hình của châu lục, khu vực; các cuộc đấu tranh tiêu biểu.

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp kiến thức Lịch sử Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN LỊCH SỬ Chủ đề Mức độ cần đạt ghi chú HỌC KỲ I Phần một : LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 1. Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ la tinh (từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) Nhật Bản _ Sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây đối với các nước châu Á. Giải thích nguyên nhân. _ Nhật Bản thế kỉ XIX : nguyên nhân, nội dung nổi bật của cải cách Minh Trị, ý nghĩa lịch sử. _Vẽ lược đồ các nước, khu vực và trình bày trên lược đồ. Ấn Độ Các phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ, sự chuyển biến về kinh tế- xã hội và sự ra đời, hoạt động của Đảng Quốc đại. Trung Quốc Các sự kiện lịch sử quan trọng của Trung Quốc thời cận đại : chiến tranh thuốc phiện, phong trào Thái bình Thiên quốc, cải cách Mậu Tuất (1898), Cách mạng Tân Hợi (1911). Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) Quá trình xâm lược của các nước phương Tây, các phong trào đấu tranh chống xâm lược, những chuyến biến về kinh tế -xã hội, xu hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX. Châu Phi và khu vực Mỹ la tinh (thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX) Những nét chung về tình hình của châu lục, khu vực; các cuộc đấu tranh tiêu biểu. 2. Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918) Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918) _ Mâu thuẫn của các nước đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự đối địch ở châu Âu. _ Hai giai đoạn chính của chiến tranh : những diễn biến chính của chiến sự. _ Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất. _ Sử dụng tư liệu, sự kiện, tranh ảnh lịch sử để nêu và phân tích các mâu thuẫn. - Khai thác, sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chủ yếu về chiến sự. 3. Những thành tựu văn hóa thời cận đại Những thành tựu văn hóa thời cận đại _ Hiểu biết về các thành tựu khoa học kỹ thuật thời kỳ này. _ Trình bày ý nghĩa của những thành tựu nói trên đối với đời sống của con người thời cận đại Nêu được các phát minh khoa học và những tiến bộ kỹ thuật tiêu biểu 4. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại _Trình bày những nội dung chính và những sự kiện lịch sử tiêu biểu : Thắng lợi của cách mạng tư sản và sự xác lập chủ nghĩa tư bản, những mâu thuẫn cơ bản của chế độ tư bản chủ nghĩa, phong trào công nhân, phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược _Lập bảng thống kê các sự kiện. B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921 – 1941) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) Liên Xô xây dựng CNXH ( 1921 – 1941) _Hiểu được vì sao năm 1917 nước Nga tiến hành hai cuộc cách mạng. _Quá trình chuyển biến từ cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai sang cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười (diễn biến chính của cách mạng, sự can thiệp vũ trang của các nước đế quốc) _Ý nghĩa của cách mạng tháng Mười. _Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội : quá trình công nghiệp hoá, tập thể hoá nông nghiệp. Nêu những thành tựu chính và đánh giá ý nghĩa. Một số sai lầm thiếu sót có ảnh hưởng đến sự phát triển của lịch sử Chính sách cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế mới Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô 2 Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1914 – 1918) _ Khái quát tình hình châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất : hội nghị hoà bình Pa-ri 1919. Hệ thống Véc-xai _ Oa-sinh-tơn, sự suy yếu kinh tế và bước đầu ổn định. _ Cao trào cách mạng 1918 -1923 ở Đức, Hung-ga-ri... dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga. Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế Cộng sản (chủ yếu là các Đại hội V, VII) _ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933: nguyên nhân, diễn biến và những hậu quả của nó. Liên hệ với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, đưa bản yêu sách đến hội nghị Liên hệ Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội V của Quốc tế cộng sản Trình bày những biểu hiện khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và phân tích hậu quả đối với các nước Nước Đức giữa hai cuộc CTTG ( 1918 – 1939) Khủng hoảng kinh tế và chính sách đối nội, đối ngoại phản động của chính quyền phát xít, sự hình thành chủ nghĩa phát xít. Nước Mỹ giữa hai cuộc CTTG ( 1918 – 1939) Tình hình đất nước sau khủng hoảng kinh tế 1929 -1933. “ Chinh sách mới” và tác dụng của nó đối với nước Mỹ. Nhật Bản giữa hai cuộc CTTG ( 1918 – 1939) Tình hình những năm 1918 -1929, 1929 -1933, khủng hoảng kinh tế, quân phiệt hoá bộ máy nhà nước ; cuộ đấu tranh của nhân dân Nhật chống chủ nghĩa quân phiệt ; chính sách bành trướng, xâm lược. _ Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít ở Pháp, I-ta-li-a, Tây Ban Nha. 3.Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Phong trào CM ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939 _Trình bày những nét lớn về Trung Quốc trong thời kỳ này : Sự ra đời của Đảng cộng sản 1921 ; quá trình hợp tác và nội chiến giữa hai đảng : Quốc dân và Cộng sản ; Trung Quốc trước nguy cơ xâm lược của Nhật Bản. _Ganđi, Nêru và cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ - Các nước Đông Nam Á + Sự ra đời của Đảng cộng sản và Đảng quốc dân ở Inđônêxia. Phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan + Phong trào chống Pháp ở Lào và Campuchia. Cách mạng 1932 ở Thái Lan Tìm hiểu về M.Ganđi và đường lối cách mạng của ông 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) - Phân tích dẫn đến chiến tranh, nguyên nhân, diễn biến chính ở mặt trận châu Âu và châu Á – TBD -Phân tích và đánh giá hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai Dùng lược đồ trình bày các trận đánh lớn trong chiến tranh thế giới thú hai Vai trò của Hồng quân, nhân dân Liên Xô trong việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít 5. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến 1945) Ôn nội dung chính ; những sự kiện tiêu biểu : sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, các nước tư bản chủ yếu, cao trào cách mạng thế giới, chiến tranh thế giới thứ hai. Lập các bảng thống kê niên biểu , sự kiện tiêu biểu C. LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 1958 – 1918) 1.Việt Nam từ 1958 đến cuối thế kỷ XIX Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1973) - Trình bày được những sự kiện lịch sử chủ yếu : + Pháp tấn công Đà Nẵng, sau đó chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ ; cuộc kháng chiến của nhân dân ta, khởi nghĩa Trương Định ; Pháp đánh ba tỉnh miền Tây Nam kỳ ; cuộc kc của nhân dân ba tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền Tây. + Thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm toàn bộ Việt Nam. Cuộc kh chiến của nhân dân. Hiệp ước 1883-1884. - Hiểu được nguyên nhân sâu xa và trực tiếp của phong trào Cần Vương. Trình bày diễn biến những cuộc kháng chiến tiêu biểu : Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, phong trào nông dân Yên Thế, Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương và phong trào nông dân tự phát. Trên cơ sở những kiến thức ở THCS, nên nội dung bài mang tính hệ thống, khái quát nhằm làm cơ sở khẳng định truyền thống yêu nước của nhân dân ta và trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay Pháp và cuối thế kỷ XIX 2.Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918 ) 2.1Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất - Những chuyển biến về kinh tế xã hội ở nước ta :sự xuất hiện của đồn điền hầm mỏ, một số cơ sở công nghiệp và đường sắt, bến cảng. Pháp độc chiếm về nội và ngoại thương. -Những chuyển biến về xã hội: giai cấp địa chủ phong kiến, nông dân, hình thành giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản Việt Nam. - Giải thích được nguyên nhân của sự chuyển biến kinh tế là do tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp. Sự chuyển biến về kinh tế dẫn tơí sự chuyển biến về xã hội. - Trình bày tóm tắt phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX :xu hướng bạo động của Phan Bội Châu ; Xuhướng cải cách của Phan Châu Trinh ; Đông kinh nghĩa thục ; vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội ; hoạt động của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. - Giải thích được nguyên nhân xuất hiện của những phong trào trên, tính chất dân chủ tư sản của phong trào, nguyên nhân thất bại. Thấy rõ mối quan hệ giữa chuyển biến kinh tế và chuyển biến xã hội - So sánh được sự khác nhau và giống nhau giữa phong trào cách mạng đầu thế kỷ XX với phong trào cuối thế kỷ XIX 2.2Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) - Nêu được tình hình kinh tế xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách mà Pháp thực hiện trong chiến tranh. - Trình bày tóm tắt các cuộc đấu tranh vũ trang tiêu biểu : Việt Nam Quang phục hội, khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân, khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên, phong trào hội kín ở Nam kỳ, cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào dân tộc thiểu số, phong trào công nhân. - Nêu được những đặc điểm của các phong trào trong giai đoạn này và giải thích được nguyên nhân quyết định các đặc điểm đó. - Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (1911-1918) Thấy rõ sự khác nhau giữa các phong trào trong giai đoạn này với phong trào đầu thế kỷ XX. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 1,5 tiết/tuần X 35tuần=52,5 tiết A. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TIẾP THEO) 1. Các nước châu Á (từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế Kỷ XX - Sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở châu Á. - Nhật Bản : Cải cách Minh Trị - Trung Quốc : chiến tranh thuốc phiện ; phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc ; cải cách Mậu Tuất 1898 ; cách mạng Tân Hợi 1911 - Ấn Độ : khởi nghĩa 1857 ; sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại - Đông Nam Á : phong trào đấu tranh chống xâm lược ;xu hướng dân chủ đầu thế kỷ XX 2. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) - Nguyên nhân và tính chất của chiến tranh - Các giai đoạn chính - Diễn biến chiến tranh. 3. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật (cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) Ôn tập lịch sử thế giới cận đại B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945) 1. Cách mạng tháng Nười Nga năm 1817 và Liên Xô (1921-1941) - Nguyên nhân, diễn biến chính của cách mạng tháng Mười Nga. Ý nghĩa lịch sử. - Công cuộc xây duựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (921-1941) 2. Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Khái quát tình hình châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất ; Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ; Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản ; Sự phục hồi của nước Đức. - Khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 và hậu quả của nó. - Sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở Ý, Đức, Nhật. - Nước Mỹ và “chính sách mới” - Quan hệ quốc tế trước chiến tranh ; Hiệp ước Muynich ; Hiệp ước Xô - Đức ; nguy cơ chiến tranh thế giới 3. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Phong trào cách mạng ở Trung Quốc ; Sự ra đời của Đảng cộng sản 1921 ; quá trình hợp tác và nội chiến giữa hai đảng : Quốc dân và Cộng sản ; Trung Quốc trước nguy cơ xâm lược của Nhật Bản. - Ganđi, Nêru và cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ - Các nước Đông Nam Á + Sự ra đời của Đảng cộng sản và Đảng quốc dân ở Inđônêxia. Phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan + Phong trào chống Pháp ở Lào và Campuchia + Cách mạng 1932 ở Thái Lan 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) - Nguyên nhân, diễn biến chính và hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945) C. LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918) 1. Thực dân Pháp xâm lược và phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1858-cuối thế kỷ XIX) - Thực dân Pháp xâm lược ; Hiệp ước 1884 ; - Phong trào kháng Pháp 1858-1884 - Phong trào Cần Vương và Phong trào nông dân Yên Thế (cuối thế kỷ XIX) 2.Phong trào yêu nước trong những năm đầu thế kỷ XX - Những chuyển biến về kinh tế xã hội ở nước ta - Cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX : Các xu hướng cứu nước tiêu biểu (bạo động và cải cách – Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh). Cuộc đấu tranh trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất (các cuộc bãi công của công nhân ; vụ mưu kn ở Huế 1916 ; kn của binh lính Thái Nguyên 1917 ; Các hội kín ở Nam kì ). Lịch sử địa phương Củng cố, kiểm tra * Thầy cô có thể dùng phần trong khung mức độ cần đạt khi soạn mục tiêu cho giáo án

File đính kèm:

  • doctong_hop_kien_thuc_lich_su_lop_11.doc