Trắc nghiệm Chủ đề: Điện tích. Điện trường - Dạng 1: Lực culông. Định luật bảo toàn điện tích

CHỦ ĐỀ : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG

DẠNG 1: LỰC CULÔNG. ĐỊNH LUẬT BT ĐIỆN TÍCH

Câu 1: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 2.10 -9 C và q2 = 8.10 -9 C, cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra, mỗi quả cầu mang điện tích:

A. q = 10 -8 C B. q = 6.10 -9 C C. q = 3.10 -9 C D. q = 5.10 -9 C

Câu 2: Hai vật bằng kim loại mang điện tích q1 = 3.10 -8 C, q2 = - 3.10 -8C. Cho chúng tiếp xúc nhau, mỗi vật sau khi tiếp xúc sẽ mang điện tích:

A. – 6.10 -8 C B. 6.10 – 8C C. 0 D. 1,5.10 – 8 C

Câu 3: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 2.10 -9 C và q2 = 4.10 -9 C khi đặt trong không khí cách nhau một khoảng d thì chúng đẩy nhau bằng lực 4.10 -5 N. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra một khoảng d như lúc ban đầu thì chúng sẽ:

A. hút nhau bằng lực 4,5.10 -5 N B.đẩy nhau bằng lực 4,5.10 -5 N

C.hút nhau bằng lực 8.10 -5 N D.đẩy nhau bằng lực 2.10 -5 N

Câu 4: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = - 3.10 -9 C và q2 = 6.10 -9 C hút nhau bằng lực 2.10 -6 N. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí ban đầu thì chúng sẽ:

A.hút nhau bằng lực 10 -6 N B.đẩy nhau bằng lực 10 -6 N

C. không tương tác nhau D. hút nhau bằng lực 2.10 -6 N

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Chủ đề: Điện tích. Điện trường - Dạng 1: Lực culông. Định luật bảo toàn điện tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề : điện tích - điện trường Dạng 1: lực culông. định luật bt điện tích Câu 1: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 2.10 -9 C và q2 = 8.10 -9 C, cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra, mỗi quả cầu mang điện tích: A. q = 10 -8 C B. q = 6.10 -9 C C. q = 3.10 -9 C D. q = 5.10 -9 C Câu 2: Hai vật bằng kim loại mang điện tích q1 = 3.10 -8 C, q2 = - 3.10 -8C. Cho chúng tiếp xúc nhau, mỗi vật sau khi tiếp xúc sẽ mang điện tích: A. – 6.10 -8 C B. 6.10 – 8C C. 0 D. 1,5.10 – 8 C Câu 3: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 2.10 -9 C và q2 = 4.10 -9 C khi đặt trong không khí cách nhau một khoảng d thì chúng đẩy nhau bằng lực 4.10 -5 N. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra một khoảng d như lúc ban đầu thì chúng sẽ: A. hút nhau bằng lực 4,5.10 -5 N B.đẩy nhau bằng lực 4,5.10 -5 N C.hút nhau bằng lực 8.10 -5 N D.đẩy nhau bằng lực 2.10 -5 N Câu 4: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = - 3.10 -9 C và q2 = 6.10 -9 C hút nhau bằng lực 2.10 -6 N. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí ban đầu thì chúng sẽ: A.hút nhau bằng lực 10 -6 N B.đẩy nhau bằng lực 10 -6 N C. không tương tác nhau D. hút nhau bằng lực 2.10 -6 N Câu 5: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 2.10 -9 C và q2 = 4.10 -9 C, cho chúng chạm nhau rồi tách ra. Sau đó đặt một quả cầu cách quả cầu thứ ba mang điện tích q3 = 3.10 -9 C một khoảng 3cm thì lực tác dụng lên q3 là: A. 9.10 -5 N B. 18.10 -5 N C. 4,5.10 -5N D. 9.10 -7 N Câu 6: Hai quả cầu A và B giống nhau, A mang điện tích q, B không mang điện. Cho A tiếp xúc B sau đó tách chúng ra và đặt A cách quả cầu C mang điện tích – 2.10 -9 C một đoạn 3cm thì chúng hút nhau bằng lực 6.10 -5 N. Điện tích q của quả cầu A lúc đầu là: A.4.10 -9 C B.6.10 -9 C C. 5.10 -9 C D. 2.10 -9 C Câu 7: Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau khoảng r = 20 cm. Lực tương tác giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm đi 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng trong dầu bằng trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau: A. 5cm B. 10 cm C.15 cm D. 20 cm Câu 8: Hai điện tích điểm q1 = 10 -8 C, q2 = -2.10 -8 C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi là = 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn: A. 10 -4 N B. 10 -3 N C. 2.10 -3 N D. 0,5.10 -4 N Câu 9: Hai điện tích điểm q1 = 10 -9 C và q2 = -2. 10 -9 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 -5 N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là: A. 3cm B. 4cm C.3. cm D. 4. cm Câu 10: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10 -5 N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi = 2 thì lực tương tác giữa chúng là: A.4.10 -5 N B.10 -5 N C. 0,5.10 -5 N D. 6.10 -5 N Câu 11: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn là F0 thì cần dịch chúng lại một khoảng: A. 10 cm B. 15cm C. 5cm D. 20 cm Câu 12: Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10 -5 C. Khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đảy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là: A. 2,5. 10 -5 C và 0,5. 10 – 5 C B.1,5. 10 -5 C và 1,5. 10 – 5 C C. 2. 10 -5 C và 10 – 5 C D.1,75. 10 -5 C và 1,25. 10 – 5 C Câu 13: Hai điện tích q1 = 4.10 -8 C và q2 = -4 .10 -8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng a = 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 -7 C đặt tại trung điểm của AB là: A. 3,6 N B. 0,36N C. 36N D. 7,2N Câu 14: Hai điện tích q1 = 4.10 -8 C và q2 = -4 .10 -8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng a = 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 -7 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là: A. 0,135N B. 0,225N C. 0,521N D. 0,025N Câu 15: Hai điện tích điểm q1 = 2.10 -6 C và q2 = -2. 10 -6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 6cm. Một điện tích q0 = 2.10 – 6 C đặt tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn 4cm. Lực tác dụng lên q0 có độ lớn: A. 25,3N B. 29,7N C.17,28 N D.10,24N

File đính kèm:

  • docXK On tap Luc cu long Dinh luat BT dien tich.doc