Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Bài số 1 - Trường THPT Hải Đảo

Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.

B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.

C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.

D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.

Câu 2: Cặp chất nào dưới đây có thể phản ứng chỉ tạo muối và nước?

A. Magie và axit sunfuric. B. Natri cacbonat và axit sunfuric.

C. Bạc nitrat và axit clohiđric. D. Kali hiđroxit và axit nitric.

Câu 3 Một dung dịch có [OH] = 1,5.1010 mol/l. Môi trường của dung dịch là

A. axit. B. kiềm. C. trung tính. D. không xác định được.

Câu 4: pH của dung dịch CH3COOH 0,1 mol/l phải

A. nhỏ hơn 1. B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7. C. bằng 7. D. lớn hơn 7.

Câu 5: Chọn câu trả lời sai trong số các câu sau đây?

A. Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.

C. Dung dịch pH < 7: làm quỳ tím hóa đỏ. D. Dung dịch pH = 7: trung tính.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Bài số 1 - Trường THPT Hải Đảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Hải Đảo Kiểm tra trắc nghiệm lớp 11 (Đề thi có 02 trang) môn Hoá học -bài số 1 Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Cho H = 1 ; Be = 9, O = 16;Na = 23; Mg = 24,Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137. Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. Câu 2: Cặp chất nào dưới đây có thể phản ứng chỉ tạo muối và nước? A. Magie và axit sunfuric. B. Natri cacbonat và axit sunfuric. C. Bạc nitrat và axit clohiđric. D. Kali hiđroxit và axit nitric. Câu 3 Một dung dịch có [OH-] = 1,5.10-10 mol/l. Môi trường của dung dịch là A. axit. B. kiềm. C. trung tính. D. không xác định được. Câu 4: pH của dung dịch CH3COOH 0,1 mol/l phải A. nhỏ hơn 1. B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7. C. bằng 7. D. lớn hơn 7. Câu 5: Chọn câu trả lời sai trong số các câu sau đây? A. Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dung dịch pH < 7: làm quỳ tím hóa đỏ. D. Dung dịch pH = 7: trung tính. Câu 6: Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 12 gam dung dịch H2SO4 98%, khối lượng dung dịch sau phản ứng và khối lượng muối thu được trong dung dịch là A. 18,2 gam và 14,2 gam. B. 18,2 gam và 16,16 gam. C. 22,6 gam và 16,16gam. D. 7,1 gam và 9,1 gam. Câu 7: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch? A. K2SO4 và NaNO3. B. HNO3 và NaHCO3. C. Na2CO3 và KHSO4. D. NaCl và AgNO3. Câu 8: Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch axit đã cho là: A. 10 ml. B. 15 ml. C. 20 ml. D. 25 ml. Câu 9: Cho H2SO4 đặc nóng tác dụng đủ với 58,5 gam NaCl, dẫn hết khí sinh ra vào 146 gam H2O. Nồng độ phần trăm khối lượng của axit thu được là: A. 30%. B. 50%. C. 20%. D. 25%. Câu 10: Cho dung dịch chứa m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam H2SO4. Dung dịch sau phản ứng có môi trường A. axit B. bazơ C. lưỡng tính D. trung tính Cõu 11: Thêm 90 ml nước vào 10 ml dung dịch HCl có pH = 2 được dung dịch mới có pH là A. 2,5. B. 4. C. 3. D. 1,5. Câu 12: Cho phương trình ion thu gọn: H+ + OH- đ H2O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của các phản ứng hoá học nào sau đây? A. HCl + NaOH đ H2O + NaCl ; B. NaOH + NaHCO3 đ H2O + Na2CO3 ; C. H2SO4 + BaCl2 đ 2HCl + BaSO4 ; D. H2SO4 + Ba(OH)2 đ 2H2O + BaSO4 Câu 13: Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ ion H+ trong đó là A. [H+] = 1,0.10-4 M. B. [H+] = 1,0.10-5 M. C. [H+] > 1,0.10-5 M. D. [H+] < 1,0.10-5M. Câu 14: Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4 ? A. 90 ml B. 100 ml C. 10 ml D. 40 ml Câu 15: Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều chế HF ? A. H2 + F2 đ 2HF ; B. NaHF2 NaF + HF C. CaF2 + H2SO4 CaSO4 + 2HF D. CaF2 + 2HCl CaCl2 + 2HF Cõu 16: Cho dóy cỏc chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dóy cú tớnh chất lưỡng tớnh là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Cõu 17: Cú thể phõn biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loóng) bằng một thuốc thử là A. Zn (bột). B. Al (bột). C. giấy quỳ tớm. D. CaCO3 (bột). Cõu 18: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch cú chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đó dựng là A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M. Cõu 19: Cho cỏc chất: Al, Al2O3, Al2(SO4) 3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Cõu 20: Cho cỏc dung dịch cú cựng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giỏ trị pH của cỏc dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trỏi sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Cõu 21: Cho dóy cỏc chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dóy tỏc dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. Cõu 22: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỡ liờn tiếp thuộc nhúm IIA tỏc dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoỏt ra 0,672 lớt khớ H2 (ở đktc). Hai kim loại đú là A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Sr và Ba. D. Be và Mg. Cõu 23: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 cú số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun núng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH. B. NaCl. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl, NaOH, BaCl2. Cõu 24: Trong số cỏc dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch cú pH > 7 là A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl. C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. Cõu 25: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,2M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giỏ trị pH của dung dịch X là A. 7. B. 6. C. 12. D. 2. Câu 26: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. Bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li. C. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 27: Pha loãng 10 ml dung dịch HCl nồng độ x mol/lít với nước thành 500 ml dung dịch có pH bằng 3. Giá trị của x là A. 0,5. B. 0,05. C. 0,25. D. 0,025. Câu 28: Có một dung dịch axit axetic CH3COOH (chất điện li yếu). Nếu hoà tan vào dung dịch đó một ít tinh thể natri axetat CH3COONa (chất điện li mạnh), thì nồng độ ion H+ trong dung dịch: A. Không thay đổi. B. Giảm. C. Tăng. D. Không xác định được. Câu 29: Thêm từ từ từng giọt dung dịch axit sunfuric loãng vào dung dịch bari hiđroxit đến dư. Khả năng dẫn điện của hệ sẽ biến đổi thế nào? A. Giảm dần dần. B. Lúc đầu tăng, sau giảm. C. Tăng dần dần. D. Lúc đầu giảm, sau tăng. Câu 30: Dẫn 4,48 lít khí HCl (ở đktc) vào 2 lít nước. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi, dung dịch thu được có pH là A. 2. B. 1,5. C. 1. D. 3. Học sinh trả lời vào phần sau Họ và tên:.................................................................... Lớp: 11A... Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đ.án

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_bai_so_1_truong_thpt_hai_dao.doc