Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 (Lớp phụ đạo)

Bài 1: Nung 25,9g muối của kim lọại hóa trị II khan có hơi nước và khí CO2 bay ra. Thể tích CO2 cho qua than nóng đỏ tăng thêm 2,24 lít.

 Xác định TP muối đem nung? ( Ba(HCO3)2)

Bài 2: Hòa tan 2,84g hh hai muối Cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong pnc nhóm II bằng 120ml dd HCl 0,5M thu được 0,896lít khí CO2 (54,60C và 0,9atm) và dd X.

1. a. Tính klmol nguyên tử của A và B? ( Mg và Ca)

b. Tính k.l muối tạo thành trong dd X? (3,17g)

2. Tính % k.l của mỗi muối trong hh ban đầu? (29,58% và 70,42%)

3. Nếu cho toàn bộ khí CO2 hấp thụ bởi 200ml dd Ba(OH)2 thì nồng độ của Ba(OH)2 là bao nhiêu để thu được 3,94g kết tủa? (0,125M)

4. Pha loãng dd X thành 200ml, sau đó thêm 200ml dd Na2SO40,1M. biết rằng khi lượng kết tủa BSO4 không tăng thêm nữa thì tích số nồng độ của các ion B2+ và SO22- trong dd bằng: [B2+].[SO42-] = 2,5.10-5.

Hãy tính k.l kết tủa thực tế được tạo ra? (2,448g)

Bài 3: Đốt cháy 6g Cacbon trong khí oxi vừa đủ thì thu được hh khí X gồm CO và CO2 có tỉ khối so với hidro bằng 17,2. Tính tp% về thể tích của các khí trong hh? (60% CO và 40% CO2)

Bài 4*: trong 1 bình kín chứa 1 ít than và nước không có không có không kh. Nung nóng bình tới nhiệt độ cao. Giả sử chỉ xảy ra 2 pư sau:

 C + H2O -> CO + H2

 C + 2H2O -> CO2 + 2H2.

a. Nếu dẫn các khí trong bình đi qua dd Ba(OH)2 dư thì thu được 1,97g kết tủa. Tính lượng CO2 trong bình? (0,44g)

b. Để đốt cháy các khí trong bình cầu 2,464 lít khí O2 (đktc). Tính % thể tích mỗi khí trong bình. Biết ở đk này, CO2 không tan trong nước. (4,35% CO2 – 43,48%CO – 52,17% H2)

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 (Lớp phụ đạo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Một hh N2 và H2 được lấy vào bình pư có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau thời gian pư, áp suất của các khí trong bình giảm 5% so với lúc đầu. Biết rằng tỉ lệ số mol N2 đã pư là 10%. Tính tp% số mol N2 và H2 trong hh đầu? HD: x: số mol N2 và y: số mol H2 -> số mol N2 đã pư là 0,1x. => số mol các khí trong hh sau pư: 0,9x + (y – 0,3x) + 0,2x = y + 0,8x. P2/P1 = n2/n1 = 95/100 => x:y = 1:3 Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 0,368g hh Al và Zn cần vừa đủ 25 lít dd HNO3 có pH = 3. sau pư thu được dd A có chứa 3 muối ( không có khí thoát ra) Viết các ptpư? Tính k.l mỗi kim loại trong hh? Bài 3: Cho 1,16g muối Cacbonat của kim loại M t/d hết với dd HNO3 thu được 0,448 lít khí (đktc) hh X gồm 2 khí có tỉ khối hơi so với H2 là 22,5. Xác định CT muối? Bài 4: Hòa tan 1,92g kim loại M trong dd HNO3 0,15M thu được 0,448 lít khí NO(đktc). xác định kim loại M và tính VHNO3 cần dùng? (Cu) Bài 5: Tiến hành nung hoàn toàn 6,06g muối nitrat của 1 kim loại thu được 5,1g chất rắn. Hỏi muối nitrat của kim loại nào đã đem phân huỷ? Bài 6: Tiến hành nung hoàn toàn 4,7g muối nitrat của 1 kim loại thu được 2g chất rắn. Hỏi muối nitrat của kim loại nào đã đem phân huỷ? Bài 7: Cho 5,2g kim loại M vào dd HNO3 15,75% vừa đủ hòa tan hết kim loại, thu được dd N và 1,008 lít hh NO và N2O (đktc). Sau pư thấy k.l dd tăng lên 3,78g so với ban đầu. Xác định kim loại M và nồng độ % của dd muối ( Zn; 17,22%) Bài 8*: Nung 9,49g muối M(NO3)n trong bình kín có V = 0,5l chứa khí N2 . Nhiệt độ và áp suất trước khi nung là 0,984 atm ở 270C. sau khi nung muối bị nhiệt phân hết, còn lại 0,4g oxit M2On đưa về 270C, áp suất trong bình là p. tính KLNT của M và áp suất p? lấy 1/10 lượng khí thu được ở trên cho hấp thụ hoàn toàn vào nước được 0,25l dd A. - Tính pH của ddA? - dd A có thể pư tối đa với bao nhiêu gam M2O và bao nhiêu lít khí NO được tạo thành ở đktc? Biết rằng pư có tạo ra ion Cu2+. Bài 9: trong bình kín chứa 10 lít H2 và 10 lít N2 ở nhiệt độ 00C và áp suất 10 atm. Sau pư tổng hợp ammoniac, đưa nhiệt độ bình về 00C. Tính áp suất trong bình sau pư, biết rằng có 60% H2 tham gia pư? Nếu áp suất trong bình là 9 atm thì có bao nhiêu % mỗi khí tham gia pư? Bài 10: Cho 7,22g hh X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Chia hh X thànhb 2 phần bằng nhau: - Hòa tan hết phần I trong dd HCl thu được 2,128 lít khí H2. - Hòa tan hết phần II vào dd HNO3 được 1,792 lít khí NO đktc) duy nhất. Xác định M và % k.l mỗi kim loại? Bài 11: Cho khí NO2 thu được khi nhiệt phân 3,76g Đồng nitrat đi qua 1 lít dd NaOH 0,25M. Xác định nồng độ mol của dd thu được? ( NaNO3 + NaNO2) Bài 12: lấy 1 thể tích dd HNO3 67%, d = 1,4g/ml pha loãng = nước được dd mới, dd này hòa tan vừa đủ với 9 gam Al và giải phóng hh khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75. Tính thể tích dd HNO3 đã dùng? ( 86,9ml) Bài 1: Nung 25,9g muối của kim lọại hóa trị II khan có hơi nước và khí CO2 bay ra. Thể tích CO2 cho qua than nóng đỏ tăng thêm 2,24 lít. Xác định TP muối đem nung? ( Ba(HCO3)2) Bài 2: Hòa tan 2,84g hh hai muối Cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong pnc nhóm II bằng 120ml dd HCl 0,5M thu được 0,896lít khí CO2 (54,60C và 0,9atm) và dd X. a. Tính klmol nguyên tử của A và B? ( Mg và Ca) b. Tính k.l muối tạo thành trong dd X? (3,17g) 2. Tính % k.l của mỗi muối trong hh ban đầu? (29,58% và 70,42%) 3. Nếu cho toàn bộ khí CO2 hấp thụ bởi 200ml dd Ba(OH)2 thì nồng độ của Ba(OH)2 là bao nhiêu để thu được 3,94g kết tủa? (0,125M) 4. Pha loãng dd X thành 200ml, sau đó thêm 200ml dd Na2SO40,1M. biết rằng khi lượng kết tủa BSO4 không tăng thêm nữa thì tích số nồng độ của các ion B2+ và SO22- trong dd bằng: [B2+].[SO42-] = 2,5.10-5. Hãy tính k.l kết tủa thực tế được tạo ra? (2,448g) Bài 3: Đốt cháy 6g Cacbon trong khí oxi vừa đủ thì thu được hh khí X gồm CO và CO2 có tỉ khối so với hidro bằng 17,2. Tính tp% về thể tích của các khí trong hh? (60% CO và 40% CO2) Bài 4*: trong 1 bình kín chứa 1 ít than và nước không có không có không kh. Nung nóng bình tới nhiệt độ cao. Giả sử chỉ xảy ra 2 pư sau: C + H2O -> CO + H2 C + 2H2O -> CO2 + 2H2. a. Nếu dẫn các khí trong bình đi qua dd Ba(OH)2 dư thì thu được 1,97g kết tủa. Tính lượng CO2 trong bình? (0,44g) b. Để đốt cháy các khí trong bình cầu 2,464 lít khí O2 (đktc). Tính % thể tích mỗi khí trong bình. Biết ở đk này, CO2 không tan trong nước. (4,35% CO2 – 43,48%CO – 52,17% H2) Bài 5: Hòa tan vào nước 7,14g hh muối cacbonat và hidrocacbonat của kim loại Cesi (Cs). Sau đó cho thêm vào dd thu được một lượng axit HCl dư người ta thu được 0,672 lít khí (đktc). Xác định tp% theo k.l của mỗi muối trong hh ban đầu? ( 45,66% và 54,34%) Bài 6: Để đốt cháy 68g hh khí hidro và cacbon monooxit cần 89,6 lít khí oxi (đktc). Xác định tp% theo thể tích của khí trong hh ban đầu? (75% H2 và 25% CO) Bài 7: Khi phân huỷ 4,84g hh NaHCO3 và KHCO3 thì thu được 0,56 lít khí CO2 (đktc). Xác định tp% mỗi muối trong hh ban đầu và k.l mỗi muối thu được sau pứ? ( 17,36% và 82,64% - 3,29g) Bài 8: Người ta dẫn dư khí CO đi qua 16g bột oxit sắt. Sau đó dẫn sản phẩm khí đi qua dd nước vôi trong dư, thu được 30g kết tủa. Hãy xác định CT của Oxit sắt? (Fe2O3) Bài 9:Trộn đều hh gồm CuO và một oxit sắt với 1 lượng cacbon dư. Khi pư kết thúc, thu được 2,8 lít khí CO2 (đktc) và 12g hh 2 kim loại. Xác định Ct của oxit sắt, biết nCuO: noxit sắt = 2 : 1. (Fe2O3). Bài 10: để khử hòan toàn a gam CuO và Fe2O3 thì cần dùng 896ml khí CO (đktc), khi pư xảy ra xong, thu được 1,76g hh 2 kim loại. Tính a? Bài 11: Khi cho 5,44g hh CaCO3 và MgCO3 t/d với axit sulfuric thì thu được 7,6g CaSO4 và MgSO4 khan. Xác định tp% theo k.l của mỗi muối trong hh ban đầu? Bài 12: Trộn đều 6,44g ZnO và Fe2O3 với lượng cacbon dư rồi nung ở nhiệt độ cao. Khi pư kết thúc, dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua dd nước vôi trong dư được 5g kết tủa. Tính k.l kim loại thu được? CHƯƠNG I – SỰ ĐIỆN LI BÀI : SỰ ĐIỆN LI Định nghĩa: Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước hoặc nĩng chảy thành ion (ion âm và ion dương). Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là chất điện li. Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li. VD: NaCl -> Na+ + Cl- II. Độ điện li: Độ điện li α (anpha) của một chất điện li là tỉ số của số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hịa tan (n0). n Cơng thức: α = - n0 Độ điện li của các chất nằm trong khoảng 0< α \< 1. III> Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hịa tan đều phân li ra ion (α = 1) Các axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối ( Trừ HgCl2; Hg(CN)2 ) là những chất điện li mạnh. VD: Na2SO4 -> Na+ + Cl- Chất điện li yếu: là chất khi tan trong nước chỉ cĩ một số phân tử hịa tan phân li ra ion, phần cịn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. (0< α < 1) Các chất axit yếu, bazơ yếu là những chất điện li yếu. VD: CH3COOH H+ + CH3COO-. Cân bằng điện li: Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch. Cân bằng điện li là cân bằng động. Cân bằng điện li cũng cĩ hằng số cân bằng K và tuân theo nguyên lí chuyển dịch của Lơ Sa – tơ – li -ê. Ảnh hưởng của sự pha lỗng đến sự điện li: Khi pha lỗng dd, độ điện li của các chất đều tăng. ( Vì khi pha lỗng dd, các ion âm và dương của chất điện li dời xa nhau hơn, ít cĩ điều kiện tạo lại phân tử). = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = BÀI: AXIT – BAZƠ – MUỐI Axit và bazơ theo thuyết A-Rê-Ni-Ut: Định nghĩa: Axit: là chất khi tan trong nước phân li ra Cation H+. VD: HCl -> H+ + Cl- CH3COOH CH3COO- + H+ Bazơ: là chất khi tan trong nước phân li ra Anion OH- VD NaOH -> Na+ + OH- Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc: Axit nhiều nấc: là những axit khi tan trong nước phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ VD: H3PO4 H+ + H2PO4- H2PO4- H+ + HPO22- HPO42- H+ + PO43- -> H3PO4 là axit ba nấc. Bazơ nhiều nấc: là những bazơ khi tan trong nước phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH-. VD: Mg(OH)2 Mg(OH)+ + OH- Mg(OH)+ Mg2+ + OH-. Hidroxit lưỡng tính: là Hidroxit khi tan trong nước vừa cĩ thể phân li như axit, vừa cĩ thể phân li như bazơ: Al(OH)3; Zn(OH)2; Pb(OH)2; Sn(OH)2; Cr(OH)3; Cu(OH)2 VD: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- : Phân li theo kiểu ba zơ Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- : Phân li theo kiểu axit Khái niệm về Axit và bazơ theo thuyết Bron – Stet: Định nghĩa: Axit là chất nhường Proton (H+). Ba zơ là chất nhận proton. Axit Ba zơ + H+ VD1: CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO- CH3COOH nhường H+ nên là axit; H2O nhận H+ nên là ba zơ. Theo pư nghịch, CH3COO- nhận H+ là ba zơ, H3O+ nhường H+ nên là axit. 2. Ưu điểm của thuyết Bron – stet: Giải thích được tính axit, ba zơ cho bất kì chất nào trong bất kì dung mơi nào, hay cả khi vắng mặt dung mơi. Hằng số phân li Axit và Ba zơ: Hằng số phân li axit: VD: CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO- [H3O+].[CH3COO-] Ka = --------------------------- [CH3COOH] Ka là hằng số phân li axit. Giá trị Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ. Giá trị Ka của axit càng nhỏ, lực axit càng yếu. Hằng số phân li ba zơ: VD: Kb là hằng số phân li bazo. Giá trị Kb chỉ phụ thuộc vào bản chất bazo và nhiệt độ. Giá trị Kb của bazo càng nhỏ, lực bazo càng yếu. = = = = == = = = == = = = = = == = = = === = = = = = = CHƯƠNG II: NITƠ – PHTPHO BÀI : NIƠ Vị trí và cấu hình electron nguyên tử: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI AMONIAC: CẤU TẠO PHÂN TỬ: Phân tử NH3 gồm 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N bằng liên 3 kết cộng hĩa trị phân cực. Phân tử NH3 cĩ cấu tạo hình chĩp. NH3 là phân tử phân cực. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là chất khí khơng màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn khơng khí Tan nhiều trong nước tạo thành dd Amoniac cĩ tính bazơ yếu. TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Tính bazơ yếu: Tác dụng với nước: NH3 + H2O NH4+ + OH- -> làm cho quì tím thành xanh và dd phenolphtalein khơng màu thành màu hồng. Tác dụng với axit: tạo muối Amoni NH3 + H+ -> NH4+ : 2NH3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4 ; NH3 + HCl -> NH4Cl Tác dụng với dd Muối: tạo hidroxit khơng tan Al3+ + 3NH3 + 3H2O -> Al(OH)3 + 3NH4+ Khả năng tạo phức: Dd Amoniac cĩ khả năng hịa tan hidroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất. Cu(OH)2 + 4NH3 -> [Cu(NH3)4](OH)2 ; AgCl + 2NH3 -> [Ag(NH3)2]Cl 3. Tính khử: a. Tác dụng với Oxi: - Trong khí Oxi: 4NH3 + 3O2 -> 2N2 + 6H2O - Trong khơng khí: 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O. b. Tác dụng với Clo: 2NH3+ 3Cl2 -> N2 + 6HCl. c. Tác dụng với Oxit kim loại: 2NH3 + 3CuO -> 3Cu + N2 + H2O IV. ĐIỀU CHẾ: 1. Trong phịng thí nghiệm: Muối Amoni + Kiềm đun nĩng nhẹ. VD: 2NH4Cl + Ca(OH)2 -> 2NH3 + CaCl2 + 2H2O 2. Trong Cơng nghiệp: N2 + 3H2 2NH3 B. MUỐI AMONI: I. Tính chất vật lí: - Tan trong nước và phân li hồn tồn thành các ion. - Ion NH4+ khơng cĩ màu. II. Tính chất hĩa học: Tác dụng với dung dịch kiềm: NH4+ + OH- -> NH3 + H2O (NH2)2 SO4 + 2NaOH -> 2NH3 + Na2SO4 + 2H2O Phản ứng nhiệt phân: NH4Cl -> NH3 + HCl (NH4)2CO3 -> NH3 + NH4HCO3 NH4HCO3 -> NH3 + CO2 + H2O NH4NO2 -> N2 + 2H2O NH4NO3 -> N2O + 2H2O. = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = == = = == == == = == = AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT AXIT NITRIC: CẤU TẠO PHÂN TỬ: O - CTPT: HNO3 – CTCT: H – O – N = O - Trong h/c HNO3 , nguyên tố N cĩ số oxi hĩa cao nhất là +5. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là chất lỏng khơng màu, bốc khĩi mạnh trong khơng khí ẩm. Tam vơ hạn trong nước. TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Tính Axit: là một axit mạnh: Trong dd lỗng, phân li hồn tồn thành H+ và NO3- Làm quì tím hĩa đỏ, tác dụng với oxit bazơ , bazơ và muối của axit yếu hơn tạo ra muối nitrat. Tính Oxi hĩa: Với kim loại: HNO3 oxi hĩa được hầu hết các kim loại, tạo ra muối nitrat của kim loại cĩ số oxi hĩa cao nhất, sản phẩm oxi hĩa của Nitơ và Nước. VD: Cu + 4HNO3 (đặc) -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3 (Lỗng) -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Fe, Al bị thụ động hĩa trong HNO3 đặc, nguội. Với Phi kim: HNO3 đặc cĩ thể oxi hĩa được nhiều phi kim: C, S, P đến mức oxi hĩa cao nhất. VD: S + 6HNO3( đặc) -> H2SO4 + 6NO2 + 2 H2O Với hợp chất: HNO3 Oxi hĩa được nhiều hợp chất vơ cơ và hữu cơ VD: 3H2S + 2HNO3 (lỗng) -> 3S + 2NO + 4H2O ĐIỀU CHẾ: Trong phịng thí nghiệm: NaNO3 + H2SO4(đặc, nĩng) -> HNO3 + NaHSO4. Trong cơng nghiệp: Oxi hĩa Amoniac bằng Oxi khơng khí: 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O. Oxi hĩa NO thành NO2: 2NO + O2 -> NO2 Chuyển hĩa NO2 thành HNO3: 4NO2 + 2H2O + O2 -> 4HNO3. MUỐI NITRAT: TÍNH CHẤT: Tính chất vật lí: Tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh: Ion NO3- khơng cĩ màu. Tính chất hĩa học: Muối nitrat của Kim loại hoạt động mạnh: Phân hủy thành muối nitrit + O2 KNO3 -> KNO2 + O2 Muối nitrat của kim loại hoạt động trung bình: Phân hủy thành oxit kim loại tương ứng + NO2 + O2 2Cu(NO3)2 -> 2CuO + 4NO2 + O2 Muối nitrat của kim loại hoạt động yếu (Au, Ag, Hg): Phân hủy thành kim loại tương ứng + NO2 + O2 2AgNO3 -> 2Ag + 2NO2 + O2 Nhận biết ion nitrat: (NO3-) Đun nĩng nhẹ dd chứa NO3- với đồng kim loại và H2SO4 lỗng -> dd màu xanh và khí màu nâu đĩ thốt ra. 3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ +2NO + 4H2O ; 2NO + O2 -> 2NO2 = = == = == == == = = =============================== = = == == PHOT PHO TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Phot pho trắng: Là chất rắn trong suốt, màu trắng hay vàng nhạt, mềm, dễ nĩng chảy, cĩ cấu trúc mạng tinh thể phân tử. Khơng tan trong nước, tan nhiều trong dung mơi hữu cơ, rất độc, gây bỏng nặng. Bốc cháy trong khơng khí ở nhiệt độ > 400C, phát quang màu lục trong bĩng tối. Đun nĩng đến 2500C khơng cĩ khơng khí -> Phot pho đỏ. Phot pho đỏ: Là chất bột màu đỏ, cĩ cấu trúc polime, khĩ nĩng chảy và khĩ bay hơi hơn P trắng. Khơng tan trong các dung mơi thường, dễ hút ẩm và chảy rữa. Bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường, khơng phát quang trong bĩng tối, chỉ bốc cháy ở nhiệt độ >2500C. Đun nĩng khơng cĩ khơng khí P đỏ chuyển thành hơi -> làm lạnh thì hơi ngưng tụ thành P trắng. TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Tính Oxi hĩa: Tác dụng với 1 số kim loại tạo ra Photphua kim loại: 2P + 3Ca -> Ca3P2 Tính khử: Tác dụng với Oxi: Thiếu Oxi: 4P + 3O2 -> 2P2O3 Dư Oxi: 4P + 5O2 -> 2P2O5 Tác dụng với Clo: Thiếu Clo: 2P + 3Cl3 -> 2PCl3 Dư Clo: 2P + 5Cl2 -> 2PCl5 Tác dụng với các hợp chất: P tác dụng dễ dàng với các h/c cĩ tính oxi hĩa mạnh như HNO3, KClO3, KNO3, K2Cr2O7 6P + 5KClO3 -> 3P2O5 + 5KCl III.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - ĐIỀU CHẾ: Trạng thái tự nhiên: Apatit: 3Ca3(PO4)2. CaF2 Phophorit: Ca3(PO4)2 Điều chế: Nung hh quặng pjhotphorit, cát và than cốc ở 12000C trong lị điện. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C -> 3CaSiO3 + 2P + 5CO. = = == == == = = == == = = === == == === == AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT AXIT PHOTPHORIT: Cấu tạo phân tử: CTPT: H3PO4 CTCT: H – O H - O H – O – P = O Hoặc H – O – P -> O H – O H – O - Trong h/c H3PO4, Photpho cĩ số oxi hĩa cao nhất là +5 2. Tính chất vật lí: - là chất rắn dạng tinh thể, trong suột, khơng màu, nĩng chảy ở 42,50C, rất háo nước nên dễ chảy rữa, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. - Axit phophoric là dd đặc, sánh, nồng độ 85%. 3. Tính chất hĩa học: a. Tính Oxi hĩa khử: Khĩ bị khử và khơng cĩ tính oxi hĩa. b. Tác dụng bởi nhiệt: - 200 – 2500C: 2H3PO4 -> H4P2O7 + H2O ( Axit đi photphoric) - 400 – 5000C: H4P2O7 -> 2HPO3 + H2O ( Axit metaphotphoric) - Các axit H4P2O7 ,HPO3 lại cĩ thể kết hợp với nước để tạo ra H3PO4. c. Tính axit: - Axit H3PO4 là axit ba lần axit, cĩ độ mạnh trung bình, trong dd phân li theo 3 nấc: Nấc 1: H3PO4 H+ + H2PO4- Nấc 2: H2PO4- H+ + HPO42- Nấc 3: HPO42- H+ + PO43- - DD H3PO4 cĩ những tính chất chung của axit như làm quì tím hĩa đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối kim loại Khi t/d với bazơ hay oxit bazơ, tùy theo lượng chất t/d mà tạo ra muối trung hịa, axit hay hh muối. 4.Điều chế và ứng dụng: a. Trong phịng thí nghiệm: P + 5HNO3(đặc, nĩng) -> H3PO4 + 5NO2 + H2O b. Trong cơng nghiệp: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc, nĩng) -> 3CaSO4 + 2H3PO4 Hoặc: 4P + 5O2 -> 2P2O5 ; P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 MUỐI PHOT PHAT: Tính chất: Tính tan: Tất cả các muối đihidrophotphat đều tan trong nước. Muối hidrophotphat và photphat trung hoa chỉ cĩ muối Na+, K+, NH4+ là dễ tan, cịn lại đều khơng tan hoặc ít tan trong nước. Phản ứng thủy phân: Các muối Photphat tan bị thủy phân trong dung dịch: Na3PO4 + H2O Na2PO4 + NaOH PO43- + H2O HPO42- + OH- Nhận biết ion photphat: Dùng muối AgNO3 -> kết tủa màu vàng, tan được trong dd HNO3 lỗng. 3Ag+ + PO43- -> Ag3PO4 (kết tủa màu vàng) Bài tập về SỰ ĐIỆN LI Bài 1: Tính nồng độ mol/l của các ion trong các dung dịch sau: HNO3 0,01M; K2SO4 2M; AlCl3 0,02M; Ba(OH)2 0,025M? Bài 2: Lấy 3,48g K2SO4 hịa ta trong nước để được 0,5 lít dung dịch. Tính ồng độ mol/l của các ion? Bài 3: Tính nồng độ mol/l của NaCl và ion Cl- trong các dung dịch: Trong 1,5 lít dd cĩ hịa tan 0,3 mol NaCl? Trong 0,2 lít dung dịch cĩ hịa tan 11,7g NaCl? Bài 4: Tính nồng độ H+ và ion CH3COO- trong dd axit CH3COOH 0,1M. Biết độ điện li của dd bằng 1,3%? HD: Bài 5: Lấy 2,5 ml dd CH3COOH 4M rồi pha lỗng với nước được 1 lít dung dịch A. hãy tính độ điện li của axit axetic, biết rằng trong 1ml dd A cĩ 6,28.1018 ion và phân tử axit khơng phân li? HD: 1 mol cĩ 6,02.1023 phân tử -> 0,01 mol cĩ 6,02.1021 phân tử. CH3COOH CH3COO- + H+ Bđ: 6,02.1021 0 0 Pư: x x x Cb: 6,02.1021 – x x x 6,02.1021 – x + x + x = 6,28.1021 X = 0,26.1021 => α = (0,26.1021 : 6,02.1021). 100% = 4,32% Bài 6: Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 100ml dd HCl 0,5M thì được dd D. Tính nồng độ của ion OH- trong dd D? Tính thể tích dd H2SO4 1M đủ để trung hịa dd D? Bài 7: dd A chứa đồng thời 2 axit: HCl 0,5M và H2SO4 0,2M. Tính nồng độ các ion cĩ trong dd A? giả thiết rằng các axit điện li hồn tồn và khơng xét đến H+ và OH- của nước? Tính thể tích dd NaOH cần dùng để trung hịa 200ml dd A? Bài 8: Để trung hịa 10ml dd chứa 2 axit HCl và H2SO4 cần 40ml dd NaOH 0,5M. mặt khác, nếu lấy 1000 ml dd axit đem trung hịa bằng một lượng NaOH 0,5M vừa đủ rồi cơ cạn thì thu được 132g muối khan. Tính jo6ng2 độ mỗi axit trong dd? HD: gọi x,y lần lượt là số mol HCl và H2SO4 cĩ trong 10ml dd axit. x + 2y = 2 & 58,5x + 142y = 132 => x = 0,8, y = 0,6M. Bài 9: Hịa tan hồn tồn hh gồm 1,7g NaNO3 và 2,61g Ba(NO3)2 vào nước để được 100 ml dd X. tính nồng đơ các ion cĩ trong ddX? Bài 10: Nồng độ ion H+ trong dd CH3COOH 0,1M bằng 0,025M. tính độ điện li của dd axit? Bài 11: Nếu trộn 150ml dd HCl 0,2M với 350ml dd HCl 0,4M thì dd thu được cĩ nồng độ các ion bằng bao nhiêu? Bài 12: Biết độ điện li của dd axit CH3COOH 1,2M bằng 1,5%. Tính nồng độ của ion CH3COO- trong dd? Bài 13: Viết PT điện li của những chất sau đây: HNO3; KOH; Ba(OH)2; FeCl3; CuSO4; Al2(SO4)3; Mg(NO3)2?

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_lop_phu_dao.doc