Trắc nghiệm toán THPT - Đường thẳng trong mặt phẳng

Câu 1. Cho (d): . Tìm câu sai ?

A. (d) có vectơ chỉ phương là = (2 ; –3)

B. (d) có hệ số góc là k =

C. (d) song song với đường thẳng : 6x + 4y – 1 = 0

D. (d) vuông góc với đường thẳng : 3x – 2y + 5 = 0

Câu 2. Cho (d): 4x – 3y + 2008 = 0. Tìm câu sai ?

A. (d) có vectơ pháp tuyến là = (4 ; 3)

B. (d) có hệ số góc là k =

C. (d) song song với đường thẳng : 8x – 6y – 1 = 0

D. (d) vuông góc với đường thẳng : 9x + 12y + 5 = 0

Câu 3. Cho (d): Ax + By + C = 0 (với A2 + B2 0). Tìm câu sai ?

A. (d) có vectơ pháp tuyến là = (– A ; – B)

B. (d) có vectơ chỉ phương là = (B ; –A)

C. Nếu đường thẳng () có phương trình: Bx – Ay + C = 0 thì () vuông góc với (d).

D. Nếu đường thẳng (”) có phương trình: 2Ax + 3By + C” = 0 thì (”) song song với (d).

 

doc16 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm toán THPT - Đường thẳng trong mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƯỜNG THẲNG Các dạng câu hỏi thường gặp PP giải + Đáp án Câu 1. Cho (d): . Tìm câu sai ? A. (d) có vectơ chỉ phương là = (2 ; –3) B. (d) có hệ số góc là k = C. (d) song song với đường thẳng : 6x + 4y – 1 = 0 D. (d) vuông góc với đường thẳng : 3x – 2y + 5 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 2. Cho (d): 4x – 3y + 2008 = 0. Tìm câu sai ? A. (d) có vectơ pháp tuyến là = (4 ; 3) B. (d) có hệ số góc là k = C. (d) song song với đường thẳng : 8x – 6y – 1 = 0 D. (d) vuông góc với đường thẳng : 9x + 12y + 5 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 3. Cho (d): Ax + By + C = 0 (với A2 + B2 ¹ 0). Tìm câu sai ? A. (d) có vectơ pháp tuyến là = (– A ; – B) B. (d) có vectơ chỉ phương là = (B ; –A) C. Nếu đường thẳng (D) có phương trình: Bx – Ay + C’ = 0 thì (D) vuông góc với (d). D. Nếu đường thẳng (D”) có phương trình: 2Ax + 3By + C” = 0 thì (D”) song song với (d). Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 4. Cho (d) : và 3 điểm A(0 ; 2), B(– 1 ; 3), C(2 ; – 1). Điểm nào thuộc (d)? A. A B. B C. C D. Cả ba. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 5. Cho (d) : y = 3x – 2. Tọa độ vectơ pháp tuyến của (d) là: A. (1 ; 3) B. (1 ; – 3) C. (3 ; 1) D. (3 ; –1) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 6. Cho (d) : 3x – 2y – 4 = 0. Tọa độ vectơ chỉ phương của (d) là: A. (3 ; –2) B. (–2 ; 3) C. (2 ; 3) D. (3 ; 2) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 7. Đường thẳng (d) : có tọa độ vectơ pháp tuyến là: A. (– 1; 0) B. (3 ; –4) C. (4 ; 3) D. (– 4 ; 3) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 8. Đường thẳng (d) : có tọa độ vectơ pháp tuyến là: A. (1 ; – 3) B. (3 ; 2) C. (2 ; – 3) D. (– 2 ; 3) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 9. Cho (d) : x – 2y + 15 = 0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng (D) vuông góc với (d) có tọa độ là: A. (1 ; – 2) B. (2 ; – 1) C. (4 ; 2) D. (1 ; 2) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Các dạng câu hỏi thường gặp PP giải + Đáp án Câu 10. Đường thẳng (D) đi qua hai điểm A(– 2 ; 1) và B(–1 ; –6) có tọa độ vectơ pháp tuyến là: A. (–3 ; –7) B. (1 ; –7) C. (1 ; –5) D. (–1 ; –7) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 11. Đường thẳng (D) đi qua hai điểm A(2 ; 3) và B(–3 ; –1) có tọa độ vectơ chỉ phương là: A. (–1 ; 4) B. (– 5 ; 2) C. (–5 ; –2) D. (1 ; –4) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 12. Đường thẳng (D) đi qua hai điểm A(–1 ; 3) và B(3 ; 2) có tọa độ vectơ pháp tuyến là: A. (4 ; – 1) B. (2 ; 5) C. (–1 ; 4) D. (1 ; 4) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 13. Hệ số góc của (d) : 2x – 7y + 7 = 0 là: A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 14. Hệ số góc của đường thẳng (d) : (t Ỵ R) là: A. B. C. – 4 D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 15. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua A(1 ; – 2) và có vectơ pháp tuyến = (– 2 ; 4), có dạng: A. (d1) : x + 2y + 4 = 0 B. (d2) : x – 2y – 5 = 0 C. (d3) : x – 2y + 4 = 0 D. (d4) : – 2x + 4y = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 16. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua A(0 ; 2) và có vectơ chỉ phương = (2 ; –1), có dạng: A. (d1) : x + 2y + 4 = 0 B. (d2) : x – 2y – 4 = 0 C. (d3) : 2x + y + 2 = 0 D. (d4) : 2x – y – 4 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 17. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua A(1 ; – 2) và có vectơ chỉ phương = (1 ; 2), có dạng: A. (d1) : 2x + y + 4 = 0 B. (d2) : 2x – y + 8 = 0 C. (d3) : x – 2y + 7 = 0 D. (d4) : x + 2y – 1 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 18. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua A(– 2; 1) và có vectơ pháp tuyến = ( 2 ; –1), có dạng: A. (d1) : 2x – y + 5 = 0 B. (d2) : – 2x + y – 5 = 0 C. (d3) : x – 2y + 4 = 0 D. (d4) : – x + 2y – 4 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 19. Phương trình tham số của đường thẳng qua A(1 ; 2) và có vectơ chỉ phương = (– 1 ; – 3), có dạng: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Các dạng câu hỏi thường gặp PP giải + Đáp án Câu 20. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua A(– 2; 1) và có vectơ pháp tuyến = ( 2 ; 3), có dạng: A. (d1) : 2x + 3y – 2 = 0 B. (d2) : 2x + 3y + 2 = 0 C. (d3) : 2x + 3y – 1 = 0 D. (d4) : 2x + 3y + 1 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 21. Đường thẳng đi qua B(2 ; 1) và nhận = (1 ; – 1) làm vectơ chỉ phương có dạng: A. (d1) : x – y – 1 = 0 B. (d2) : x – y + 5 = 0 C. (d3) : x + y – 3 = 0 D. (d4) : x + y – 1 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 22. Đường thẳng qua A(3 ; – 2) và có hệ số góc k = có dạng: A. (d1) : 2x + 3y = 0 B. (d2) : 3x – 2y – 13 = 0 C. (d3) : 2x – 3y – 9 = 0 D. (d4) : 2x – 3y – 12 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 23. Đường thẳng qua N(– 2 ; 1) và có hệ số góc k = có dạng: A. (d1) : 2x – 3y + 7 = 0 B. (d2) : 2x – 3y – 7 = 0 C. (d3) : 2x + 3y + 1 = 0 D. (d4) : 3x – 2y + 8 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 24. Đường thẳng qua A(2 ; 3) và có hệ số góc k = – 2 có dạng: A. (d1) : 2x – 2y – 3 = 0 B. (d2) : 2x + y – 7 = 0 C. (d3) : x + 2y – 8 = 0 D. (d4) : x – 2y + 4 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 25. Phương trình tổng quát của (d): là: A. (d1) : 3x + 2y + 7 = 0 B. (d2) : 3x – 2y + 7 = 0 C. (d3) : 3x – 2y – 7 = 0 D. (d4) : 3x + 2y – 7 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 26. Cho (d) : . Phương trình tổng quát của (d) là: A. (d1) : 3x – y + 5 = 0 B. (d2) : x + 3y – 5 = 0 C. (d3) : x + 3y = 0 D. (d4) : 3x – y + 2 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 27. Cho (d) : . Phương trình tổng quát của (d) là: A. (d1) : 2x + y – 1 = 0 B. (d2) : 2x + y + 1 = 0 C. (d3) : x + 2y + 2 = 0 D. (d4) : x + 2y – 2 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 28. Phương trình tham số của (d): là: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Các dạng câu hỏi thường gặp PP giải + Đáp án Câu 29. Cho hai điểm A(– 2 ; 4) và B(– 3 ; 1). Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là: A. (d1) : 3x – y + 10 = 0 B. (d2) : x – 3y + 14 = 0 C. (d3) : 3x + y + 2 = 0 D. (d4) : x + 3y – 10 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 30. Phương trình chính tắc của đường thẳng : 2x – y – 6 = 0 là: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 31. Cho hai điểm B(2 ; –2) và C(1 ; 1). Phương trình tổng quát của đường thẳng BC là: A. (d1) : x – 3y + 2 = 0 B. (d2) : –x + 3y + 6 = 0 C. (d3) : 3x + y – 4 = 0 D. (d4) : 3x – y – 2 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 32. Cho (d) : . Phương trình tổng quát của (d) là: A. (d1) : x + 2y + 5 = 0 B. (d2) : x + 2y – 5 = 0 C. (d3) : x – 2y + 5 = 0 D. (d4) : x – y – 5 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 33. Cho (d) : . Phương trình tổng quát của (d) là: A. (d1) : 2x + y – 5 = 0 B. (d2) : x + 2y – 5 = 0 C. (d3) : x + 2y + 5 = 0 D. (d4) : 2x + y + 5 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 34. Cho (d) : 4x + 5y – 8 = 0. Phương trình tham số của (d) là: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 35. Phương trình chính tắc của đường thẳng qua A(2 ; –1) và có vectơ pháp tuyến = ( – 2 ; 3) có dạng A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 36. Phương trình đường thẳng qua A(1 ; –2) và có vectơ pháp tuyến = (– 2 ; 5) có dạng: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Các dạng câu hỏi thường gặp PP giải + Đáp án Câu 37. Phương trình tham số của (d): 5x + y – 4 = 0 là: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 38. Cho A(5 ; 6), B(– 3 ; 2). Phương trình chính tắc của (AB) là A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 39. Cho hai điểm A(2 ; 4), B(–1 ; 1). Phương trình tham số của đường thẳng AB là: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : ù Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 40. Phương trình chính tắc của đường thẳng qua A(–2; 2) và có vectơ pháp tuyến = (– 3 ; 1) có dạng A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 41. Phương trình chính tắc của đường thẳng qua A(–1; 0) và có vectơ pháp tuyến = (– 3 ; 2) có dạng A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 42. Cho M(1 ; 2) và (d): 2x + y – 5 = 0. Tọa độ của điểm đối xứng với M qua (d) là: A. M1 B. M2 C. M3(– 2 ; 6) D. M4(3;–5) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 43. Cho M(1 ; 5) và (d): x – 3y + 4 = 0. Tọa độ của điểm đối xứng với M qua (d) là: A. M1(3 ; – 1) B. M2(5 ; 3) C. M3(–9 ; –5) D. M4(1 ; 1) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 44. Cho M(1 ; 4) và (d): x – 2y + 2 = 0. Tọa độ của điểm đối xứng với M qua (d) là: A. M1(0 ; 3) B. M2(2 ; 2) C. M3(4 ; 4) D. M4(3 ; 0) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Các dạng câu hỏi thường gặp PP giải + Đáp án Câu 45. Cho (d): x – 2y + 2 = 0 và N(1 ; 4). Tọa độ hình chiếu vuông góc của N trên (d) là: A. N1(3 ; 0) B. N2(0 ; 3) C. N3(2 ; 2) D.N4(2 ;– 2) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 46. Tìm hình chiếu vuông góc của điểm A(3 ; –4) lên đường thẳng (D) : . Sau đây là bài giải: Bước 1: Lấy điểm H(2 + 2t ; –1–t) Ỵ (D) Þ = (2t – 1 ; – t + 3) Vectơ chỉ phương của (D) là = (2 ; – 1) Bước 2 : H là hình chiếu vuông góc của A lên (D) Û AH ^ (D)Û. = 0 Û 2(2t – 1) – 1.(– t + 3) = 0 Û t = 1. Bước 3: Với t = 1 ta có H(4 ; – 2). Vậy hình chiếu của điểm A(3 ; – 4) lên (D) là H(4 ; – 2). Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở đâu? A. Đúng B. Sai từ bước 1 C. Sai từ bước 2 D. Sai ở bước 3. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 47. Cho (d): – 3x + y – 3 = 0 và N(– 2 ; 4). Tọa độ hình chiếu vuông góc của N trên (d) là: A. N1 B. N2 C. N3 D. N4(–3;–6) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 48. Lập phương trình đường thẳng (d) biết P(2 ; 3) là hình chiếu vuông góc của O trên đường thẳng này?: A. (d1) : 2x + 3y – 13 = 0 B. (d2) : 2x – 3y + 5 = 0 C. (d3) : 3x – 2y = 0 D. (d4) : 3x + 2y – 12 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 49. Cho A(4 ; 1), B(2 ; 4) và C(–1 ; 0). Phương trình tham số của đường thẳng qua C và vuông góc với AB là: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 50. Đường thẳng đi qua điểm M(1 ; 2) và vuông góc với vectơ = (2 ; 3) có phương trình chính tắc là: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Các dạng câu hỏi thường gặp PP giải + Đáp án Câu 51. Cho DABC: A(0 ; 5), B(–2 ; 1) và C(4 ; –1). Phương trình chính tắc của đường thẳng chứa đường cao BH là: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 52. Cho A(4 ; –1), B(0 ; –5) và C(6 ; –1). Phương trình chính tắc của đường thẳng qua A và song song với BC là: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 53. Cho A(–4 ; 2), B(2 ; –2) và C(1 ; 1). Phương trình chính tắc của đường trung tuyến AM có dạng A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 54. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua A(2 ; 1) và song song với (d): x + 2y – 4 = 0 là: A. (d1) : x – 2y = 0 B. (d2) : 2x – y + 3 = 0 C. (d3) : x + 2y – 15 = 0 D. Kết quả khác. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 55. Phương trình tổng quát của đường thẳng qua M(1 ; 2) và song song với (d): 4x + 2y + 1 = 0 là: A. (d1) : 4x + 2y + 3 = 0 B. (d2) : 2x + y + 4 = 0 C. (d3) : 2x + y – 4 = 0 D. (d4) : x – 2y + 3 = 0. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 56. Phương trình chính tắc của đường thẳng qua A(–1 ; 1) và song song với (d): x – 2y + 3 = 0 là: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 57. Cho hai điểm A(1; –2) và B(3 ; 6). Phương trình tổng quát của đường trung trực của AB là: A. (d1) : x + 4y – 10 = 0 B. (d2) : 2x + 8y – 5 = 0 C. (d3) : x + 4y + 10 = 0 D. (d4) : 2x + 8y + 5 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 58. Cho hai điểm A(1; –4) và B(– 3 ; 6). Phương trình tổng quát của đường trung trực của AB là: A. (d1) : 2x – 5y + 7 = 0 B. (d2) : 5x + 3y + 8 = 0 C. (d3) : – 4x + 10y – 1 = 0 D. (d4) : 2x – 5y – 7 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Các dạng câu hỏi thường gặp PP giải + Đáp án Câu 59. Phương trình chính tắc của đường thẳng qua A(2 ; –1) và song song với (d): 2x + y – 3 = 0 là: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 60. Cho hai điểm A(–2; 4) và B(4 ; 2). Phương trình tổng quát của đường trung trực của AB là: A. (d1) : x – 3y – 10 = 0 B. (d2) : x + 3y – 10 = 0 C. (d3) : 3x – y + 10 = 0 D. (d4) : 3x + y + 7 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 61. Cho (d1): 2x – 5y + 4 = 0, (d2): 4x – 6y – 1 = 0, (d3): 6x + 4y = 3. Hai đường thẳng nào vuông góc với nhau? A. (d1) và (d2) B. (d2) và (d3) C. (d1) và (d3) D. Không có Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 62. Cho (d1): (m – 1)x – 5y + m = 0 và (d2): 10x + (m + 1)y + 3 = 0. Định m để (d1) và (d2) vuông góc với nhau. A. m = 3 B. m = –3 C. m = 2 D. m = –2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 63. Cho (d1): mx – y + 3 = 0 và (d2): 2x + 3y – 1 = 0. Định m để (d1) và (d2) vuông góc với nhau. A. m = 2 B. m = C. m = D. m = 1 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 64. Cho (d1): mx + (m – 1)y + 2m = 0 và (d2): 2x + y 1 = 0. Nếu (d1) song song với (d2) thì: A. m = 1 B. m = – 2 C. m = 2 D. m tùy ý Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 65. Cho (d1): 2x – 4y + 1 = 0 và (d2): . Định a để (d1) và (d2) vuông góc với nhau. A. a = – 2 B. a = 2 C. a = – 1 D. a = 1 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 66. Cho (d1): (m – 1)x – 2y + 3 = 0 và (d2): 3x + 4y – 1 = 0. Định m để (d1) và (d2) vuông góc với nhau. A. m = B. m = C. m = – D. m = – Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 67. Cho (d1): 2x + y – 1 = 0, (d2): y = 2x – 1, (d3): 4x – 2y +1 = 0. Hai đường thẳng nào song song với nhau? A. (d1) và (d2) B. (d2) và (d3) C. (d1) và (d3) D. Không có Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 68. Cho (d1): và (d2): mx + 2y – 6 = 0. Định m để (d1) và (d2) song song với nhau. A. m = – 1 B. m = – 2 C. m = –3 D. m = – 4 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Các dạng câu hỏi thường gặp PP giải + Đáp án Câu 69. Cho (d1): và (d2): 2x – 3my + 1 = 0. Định m để (d1) và (d2) song song với nhau. A. m = B. m = C. m = – D. m = – Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 70. Cho (d1): và (d2): mx – 2y + 5 = 0. Định m để (d1) và (d2) vuông góc với nhau. A. m = B. m = 3 C. m = D. m = – 3 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 71. Cho (d1): (m2–1)x + (m + 4)y + 3 = 0 và (d2): x + 2y + 1 = 0. Định m để (d1) và (d2) song song với nhau. A. m = 2 B. m = –2 C. m = 1,5 D. m = –1,5 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 72. Cho (d1): 4x – my + 4 – m = 0 và (d2): (2m+6)x + y – 2m–1=0. Định m để (d1) và (d2) song song với nhau. A. m = 1 B. m = –1 C. m = 2 D. B và C Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 73. Cho (d1): x + 3 = 0 và (d2): (m – 1)x + (m – 2)y – 2 = 0. Định m để (d1) và (d2) song song với nhau. A. m = 0 B. m = 1 C. m = 2 D. m = 1,5 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 74. Cho (d1): và (d2): 4x – my + 1 = 0. Định m để (d1) và (d2) song song với nhau. A. m = –3 B. m ¹ –3 C. m = –12 D. m ¹ –12 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 75. Cho (d1): và (d2): 3x – 2y + 1 = 0. Định m để (d1) và (d2) cắt nhau. A. m ¹ B. m ¹ – C. m ¹ 4 D. m ¹ –4 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 76. Cho (d1): và (d2): 3x + by – 1 = 0. Định b để (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung. A. m = B. m = – C. m = D. m = – Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 77. Cho (d1): và (d2): 3x + by – 1 = 0. Định b để (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung. A. b = B. b = – C. b = D. b = – Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Các dạng câu hỏi thường gặp PP giải + Đáp án Câu 78. Cho (d1): và (d2): ax + 3y – 4 = 0. Định b để (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành. A. a = 1 B. a = – 1 C. a = 2 D. a = – 2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 79. Cho A(– 2; 1), B(3 ; 0), C(– 1; – 2). Phương trình tổng quát của đường thẳng qua A và vuông góc với BC là: A. (d1) : x – 2y + 4 = 0 B. (d2) : 2x + y + 3 = 0 C. (d3) : x – 2y – 4 = 0 D. (d4) : 2x – y – 3 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 80. Cho (d): . Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng (d)? A. (d1) : 3x + 2y – 2 = 0 B. (d2) : 2x – 3y + 1 = 0 C. (d3) : 2x + y + 1 = 0 D. (d4) : 3x – 2y = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 81. Cho (d): . Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng (d)? A. (d1) : 3x – 4y + 1 = 0 B. (d2) : 3x + 4y – 2 = 0 C. (d3) : 4x – 3y – 5 = 0 D. (d4) : 4x + 3y = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 82. Cho (d): , Đường thẳng nào vuông góc với (d)? A. (d1) : 2x + 3y = 0 B. (d2) : 3x + 2y – 1 = 0 C. (d3) : 2x – 3y +2 = 0 D. (d4) : 3x – 2y + 5 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 83. Cho (d1): 2x – 3y + 3 = 0 và (d2): x + 2y = 0. Tọa độ giao điểm M của (d1) và (d2) là: A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 84. Cho (d1): 3x + y – 5 = 0 và (d2): x – 2y + 10 = 0. Tọa độ giao điểm M của (d1) và (d2) là: A. (1 ; 4) B. (0 ; 5) C. (– 4 ; 3) D. (0 ; – 5) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 85. Cho (d1): và (d2): 2x – y + 8 = 0. Tọa độ giao điểm M của (d1) và (d2) là: A. (3 ; – 2) B. (– 3 ; 2) C. (3 ; 2) D. (–3 ; –2) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 86. Cho (d1): và (d2): 2x + y – 3 = 0. Tọa độ giao điểm M của (d1) và (d2) là: A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Các dạng câu hỏi thường gặp PP giải + Đáp án Câu 87. Cho (d1): và (d2): . Tọa độ giao điểm M của (d1) và (d2) là: A. (1 ; 2) B. (2 ; 3) C. (–2 ; 3) D. (–2 ; –3) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 88. Cho (d1): 2x – y + 1 = 0 và (d2): x + 3y – 2 = 0. Tọa độ giao điểm M của (d1) và (d2) là: A. B. C. (– 1 ; 1) D. (1 ; 1) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 89. Cho DABC: A(– 4; 0), B(1 ; 3), C(3 ; –3). Phương trình tổng quát của đường cao AH là : A. (d1) : 3x + 2y + 12 = 0 B. (d2) : x – 3y + 4 = 0 C. (d3) : x + 3y + 4 = 0 D. (d4) : 3x – y + 12 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 90. Cho DABC: A(2; 2), B(1 ; 0), C(3 ; 5). Phương trình tổng quát của đường cao AH là : A. (d1) : 2x + 5y – 8 = 0 B. (d2) : 5x – 2y – 6 = 0 C. (d3) : 5x + 2y – 14 = 0 D. (d4) : 2x – 5y + 6 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 91. Cho DABC: A(2; 2), B(1 ; 4), C(3 ; 8). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến kẻ từ A là: A. (d1) : x – 2 = 0 B. (d2) : x + 3y – 8 = 0 C. (d3) : 3x – y – 4 = 0 D. (d4) : y = 2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 92. Cho DABC, biết M(2; 1), N(5 ; 3), P(3 ; – 4) lần lượt là trung điểm của 3 cạnh. Phương trình tổng quát của các cạnh của DABC là: A. 2x – 3y – 18 = 0 ; 7x – 2y – 12 = 0 ; 5x + y – 28 = 0 B. 2x – 3y + 18 = 0 ; 7x – 2y + 12 = 0 ; 5x – y – 28 = 0 C. 2x + 3y – 18 = 0 ; 7x + 2y – 12 = 0 ; 5x – y + 28 = 0 D. 2x – 3y = 0 ; 7x – y – 12 = 0 ; 5x + y – 2 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 93. Cho DABC: A(– 1; 1), B(4 ; 7), C(3 ; –2). Phương trình tham số của trung tuyến CM là : A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 94. Cho (d): 3x – y + 4 = 0. Phương trình tham số của đường thẳng qua A(3 ; –2) và song song với (d) là: A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Các dạng câu hỏi thường gặp PP giải + Đáp án Câu 95. Cho (d): 3x – y + 5 = 0. Trong các khẳng định sau: (I) (d) có hệ số góc là 3. (II) (d) vuông góc với đường thẳng : x + 3y – 2 = 0. (III) Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) là . Khẳng định đúng là: A. (I) B. (II) C. (I) và (I) D. Cả 3. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 96. Cho hình bình hành ABCD biết A(– 2 ; 1) và phương trình đường thẳng chức cạnh CD : 3x – 4y – 5 = 0. Tìm phương trình tham số của cạnh AB? A. (d1) : B. (d2) : C. (d3) : D. (d4) : Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 97. Phương trình đường thẳng (D) // (d): 3x – 4y + 12 = 0 và cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho AB = 5. Phương trình (D) là: A. (d1) : 3x – 4y + 12 = 0 B. (d2) : 6x – 8y – 12 = 0 C. (d3) : 3x – 4y – 12 = 0 D. (d4) : 3x – 4y – 6 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 98. Trong các đường thẳng sau, đường nào vuông góc với đường thẳng (d): x + 2y – 2008 = 0 và hợp với hai trục tọa độ thành một tam giác có diện tích bằng 1? A. (d1) : 2x + y + 2 = 0 B. (d2) : 2x – y – 1 = 0 C. (d3) : x – 2y + 2 = 0 D. (d4) : 2x – y + 2 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 99. Phương trình đường thẳng (D) đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1): x + 3y – 1 = 0 và (d2): x – 3y – 5 = 0 và vuông góc với đường thẳng (d): 2x – y + 7 = 0. A. (d1) : 3x + 6y – 5 = 0 B. (d2) : 6x + 12y – 5 = 0 C. (d3) : 6x + 12y + 10 = 0 D. (d4) : x + 2y + 10 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 100. Cho DABC: A(3; –1), B(5 ; 7), trực tâm H(4 ; –1). Phương trình cạnh AC là: A. (d1) : x + 4y + 1 = 0 B. (d2) : x + 8y + 5 = 0 C. (d3) : 4x – y – 12 = 0 D. (d4) : 8x – y – 25 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 101. Cho DABC, phương trình AB: 5x – 3y + 2 = 0, các đường cao hạ từ A và B lần lượt có phương trình: 4x – 3y + 1=0 và 7x+2y – 22= 0. Phương trình ccạnh AC, BC và đường cao thứ 3 lần lượt là: A. 2x – 7y + 5 = 0 ; 3x – 4y – 22 = 0 ; 3x + 5y + 23 = 0 B. 2x + 7y – 5 = 0 ; 3x – 4y + 22 = 0 ; 3x – 5y – 23 = 0 C. 2x + 7y + 5 = 0 ; 3x + 4y + 22 = 0 ; 3x – 5y + 23 = 0 D. 2x – 7y – 5 = 0 ; 3x + 4y – 22 = 0 ; 3x + 5y – 23 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Các dạng câu hỏi thường gặp PP giải + Đáp án Câu 102. Cho DABC: A(1; –1), B(– 2 ; 1), C(3 ; 5). Phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với trung tuyến kẻ từ B có dạng: A. (d1) : x + 4y – 5 = 0 B. (d2) : x + 4y + 3 = 0 C. (d3) : x – 4y – 5 = 0 D. (d4) : 4x + y – 3 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 102. Khoảng cách từ A(– 1; 0) đến (D): 3x – 4y + 5 = 0 là: A. 0,4 B. 0,5 C. 0,8 D. 1 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 103. Khoảng cách từ A(– 2; 2) đến (D): 5x – 12y – 10 = 0 là: A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 104. Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (D): x – 3y + 10 = 0 là: A. 2 B. 2 C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 105. Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (D):là: A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 106. Khoảng cách từ điểm I(1 ; – 3) đến (D): là: A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 107. Khoảng cách từ điểm A(2 ; 3) đến (D): 3x – 4y + 2 = 0 là: A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 107. Khoảng cách từ điểm B(– 2 ; 3) đến (D): y = 3x – 1 là: A. 2 B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 108. Khoảng cách từ điểm M(– 1 ; 4) đến (D):là: A. B. C. 5 D. 2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 110. Tính m (m > 0) để khoảng cách từ điểm A(m ; –3) đến đường thẳng (D): bằng : A. m = 2 B. m = 3 C. m = 5 D. m = 4 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 111. Tìm điểm A (xA > 0) trên trục hoành và cách đều hai đường thẳng (d1): 2x – y – 1 = 0 và (d2): x – 2y + 2 = 0: A. A(1 ; 0) B. A(2 ; 0) C. A(3 ; 0) D. A(1,5 ; 0) Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 112. Tính độ dài chiều cao AH của DABC, biết A(– 4 ; 1), B(0 ; 5) và C(– 1 ; 0): A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 113. Tính độ dài chiều cao vẽ từ O (là gốc tọa độ) của DOAB, biết A(– 2 ; 1), B(– 5 ; 5). A. 1 B. 2 C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 114. Khoảng cách từ điểm M(0 ; 3) đến đường thẳng (D): xcosa + ysina + 3(2 – sina) = 0 là: A. B. 6 C. 3sina D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 115. Khoảng cách giữa (D1): 2x + y – 3 = 0 và (D2): 2x + y + 5 = 0 là: A. B. C. D. 2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 116. Bán kính của đường tròn tâm I(– 1;–2) tiếp xúc với đường thẳng (D): 2x – y + 3 = 0 là: A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 117. Bán kính của đường tròn tâm I(1;–2) tiếp xúc với đường thẳng (D): 3x – 4y – 26 = 0 là: A. 15 B. 5 C. D. 3 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 118. Bán kính của đường tròn tâm I(– 1; 2) tiếp xúc với đường thẳng (D): x + 2y + 3 = 0 là: A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 119. Cho (d1): 3x – 4y + 1 = 0 và (d2): 4x + 3y – 2 = 0. Góc giữa (d1) và (d2) là: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 120. Cho (d1): x – 3y + 10 = 0 và (d2): 2x + y – 1 = 0. Góc giữa (d1) và (d2) là: A. 300 B. 450 C. 600 D. 750 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 121. Cho (d1): x + 2y + 4 = 0 và (d2): x – 3y + 6 = 0. Góc giữa (d1) và (d2) là: A. 300 B. 450 C. 600 D. 23012’ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 122. Cho (d1): x + 5y + 11 = 0 và (d2): 2x + 9y + 7 = 0. Góc giữa (d1) và (d2) là: A. 450 B. 300 C. 88057’52” D. 1013’8” Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . Cho (d): 2x – y – 5=0 và A(– 1 ; 3), B(2 ; – 3), C(0 ; 4). Hai điểm nào ở cùng một phía đối với (d)? A. A và B B. B và C C. C và A D. Không có Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . Xác định m để hai điểm A(– 3 ; 2) và B(– 1 ; – 4) ở hai phía khác nhau đối với đường thẳng (d): 3x – y – 2m + 1 = 0. A. m 1 B. m 5 C. – 1 < m < 5 D. – 5 < m < 1 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . Phương trình đường phân giác của góc nhọn giữa hai đường thẳng (d1): x + 3y – 6 = 0 và (d2): 3x + y + 2 = 0 là: A. (d1) : x + y – 1 = 0 B. (d2) : x – y + 4 = 0 C. (d3) : x – y + 1 = 0 D. (d4) : x + y + 1 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . Phương trình các đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng (d1): x – 2y + 1 = 0 và (d2): 3x + 6y – 5 = 0 là: A. 3x – 1 = 0 và 3y + 2 = 0 B. 3x – 1 = 0 và 3y – 2 = 0 C. 3x + 1 = 0 và 3y + 2 = 0 D. 3x + 1 = 0 và 3y – 2 = 0 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . : A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . : A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . : A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . : A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . : A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . : A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . : A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . : A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . : A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . : A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . : A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu . : A. B. C. D. Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ

File đính kèm:

  • docTrac nghiem duong thang Phan 1 .doc
Giáo án liên quan