I – MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết được hình và bóng.
- Nghe và hiểu nội dung của truyện “ Trí khôn của Thỏ”: Thỏ biết sử dụng trí thông minh của mình để lừa Sư tử.
- Nhận biết được các con vật sống trong rừng.
- Phát triển kỹ năng: quan sát, so sánh, lắng nghe, thực hành, ứng xử, phối hợp với bạn.
II – CHUẨN BỊ
- Hình và bóng các con vật sống trong rừng
- Rối Sư tử, Thỏ.
- Hình các con vật với các tư thế khác nhau + đường bao của bóng.
III – TIỀN HÀNH
* Hoạt động 1: Trò chơi: Ai tìm giỏi.
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi. Giả tiếng kêu các con vật.
- Trẻ quan sát bộ cờ. Ai tìm giỏi.
- Cô giải thích cách chơi: Gắn hình vào đúng bóng.
* Hoạt động 2: Khu vườn cổ tích.
- Cô kể trẻ nghe, minh họa bằng rối kết hợp dự đoán tình tiết truyện.
- Đàm thoại:
Thỏ đã lừa Sư tử như thế nào?
Vì sao Sư tử bị Thỏ lừa?
Đặt tên truyện.
- Chơi trò chơi đóng vai nhân vật.
Trí khôn của thỏ.
I – MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết được hình và bóng.
- Nghe và hiểu nội dung của truyện “ Trí khôn của Thỏ”: Thỏ biết sử dụng trí thông minh của mình để lừa Sư tử.
- Nhận biết được các con vật sống trong rừng.
- Phát triển kỹ năng: quan sát, so sánh, lắng nghe, thực hành, ứng xử, phối hợp với bạn.
II – CHUẨN BỊ
- Hình và bóng các con vật sống trong rừng
- Rối Sư tử, Thỏ.
- Hình các con vật với các tư thế khác nhau + đường bao của bóng.
III – TIỀN HÀNH
* Hoạt động 1: Trò chơi: Ai tìm giỏi.
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi. Giả tiếng kêu các con vật.
- Trẻ quan sát bộ cờ. Ai tìm giỏi.
- Cô giải thích cách chơi: Gắn hình vào đúng bóng.
* Hoạt động 2: Khu vườn cổ tích.
- Cô kể trẻ nghe, minh họa bằng rối kết hợp dự đoán tình tiết truyện.
- Đàm thoại:
Thỏ đã lừa Sư tử như thế nào?
Vì sao Sư tử bị Thỏ lừa?
Đặt tên truyện.
- Chơi trò chơi đóng vai nhân vật.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ai tinh mắt.
- Cô đưa tranh vẽ con thú với các tư thế khác nhau + đường bao của bóng cho trẻ xem và nghĩ ra cách chơi.
- Nếu trẻ nói chưa được cô giải thích: đặt đường bao của bóng vào đúng tư thế con vật trong tranh.