Trường tiểu học Phương Độ - Thành phố Hà Giang - Khối lớp 5 - Năm học 2012- 2013

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận ra trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng quan sát nhận biết, trình bày các kiến thức về bài học.

*TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK

3. Thái độ

- Ham thích tìm hiểu khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 4, 5 SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc77 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trường tiểu học Phương Độ - Thành phố Hà Giang - Khối lớp 5 - Năm học 2012- 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: Ngày soạn: 12/ 8/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 15/ 8/ 2012 Sáng: Tiết 1: 5A Tiết 2: 5B Khoa học SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận ra trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát nhận biết, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Ham thích tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 4, 5 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 * Trò chơi “Bé là con ngoan” (8) Hoạt động 3 Ý nghĩa của sự sinh sản ở người (15) Hoạt động 3 Liên hệ thực tế (7) C. Củng cố, dặn dò (5) + kiểm tra sách vở và đồ dùng của HS + Chia nhóm - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng * Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - Phát đồ dùng cho các nhóm - GV nêu tên trò chơi phổ biến cách chơi - YC HS chơi trong nhóm - GV hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, và có đặc điểm giống với bố và mẹ của mình. Nhờ đó mà nhìn vào đặc điểm bân ngoài của chúng ta có thể nhận ra bố mẹ của em bé. - Tổ chức thảo luận cặp đôi - YC các cặp quan sát tranh SGK thảo luận theo câu hỏi sau. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh - HS 1 đọc từng câu hỏi về nội dung tranh cho HS 2 trả lời . - Khi HS2 trả lời HS1phải khảng định được bạn nếu đúng hay sai. - Treo tranh minh họa (không có lời nói của nhân vật) YC học sinh lên giới thiệu về các thành viên trong gia đình của bạn Liên - Nhận xét khen ngợi - GV hỏi cả lớp + Gia đình bạn liên có mấy thế hệ ? + Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? - GV kết luận: Nhờ sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau… - GV nêu: Các em đã tìm hiều về gia đình bạn Liên, bây giờ các em hãy giới thiệu cho các bạn về gia đình của mình vẽ một bức tranh về gia đình mình và giới thiệu với mọi người cùng biết. - Hướng dẫn giúp đỡ HS gặp khó khăn - YC HS lên giới thiệu về gia đình mình - Nhận xét, khen - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe - Thảo luận cặp đôi - Hình vẽ gia đình bạn Liên, Lúc đầu gia đình bạn Liên có 2 người, đó là bố, mẹ bạn Liên - Hiện nay gia đình bạn Liên có 3 người đó là bố, mẹ bạn Liên và bạn Liên - Sắp tới gia đình bạn Liên có 4 người… - 2 HS cùng cặp lên giới thiệu - Nghe - Có 2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên - Nhờ sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình - Nghe - HS giới thiệu - Nghe - Nghe - Vài HS đọc - Nghe Ngày soạn: 12/ 8/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 16/ 8/ 2012 Chiều: Tiết 1: 5B Tiết 2: 5A Khoa học NAM HAY NỮ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. + Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm giữa nam và nữ. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát nhận biết, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 6, 7 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học (15) Hoạt động 2 Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (15) C. Củng cố, dặn dò (3) + Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng ? - Nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Tổ chức hoạt động cặp - YC các cặp thảo luận theo hướng dẫn sau * Cho các bạn xem tranh em vẽ bạn nam và bạn nữ sau đó nói cho bạn biết vì sao em vẽ bạn nam khác bạn nữ ? * Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ ? + Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét, kết luận - Tổ chức làm việc theo nhóm *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC HS mở SGK trang 8 đọc và tìm hiểu về nội dung trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV hướng dẫn cách cơi - YC HS chơi - YC các nhóm trưng bày bài làm của nhóm mình - GV nhận xét, kết luận Kết quả bài làm đúng Nam Cả nam và nữ Nữ - Có râu - Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng - Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn - Tự tin - Chăm sóc con - Trụ cột gia đình - Đá bóng - Làm bếp giỏ - Thư kí - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Mang thai - Cho con bú - Kết luận: Giữa nam và nữ có những đặc điểm khác biệt về mặt sinh học, nhưng lại có rất nhiều điểm trung về mặt xã hội. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà - Trả lời - Nghe - Nghe - Ổn định cặp - Khác vì: Giữa 2 bạn nam và nữ có điểm khác nhau - Dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé trai hay bé gái - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét,bổ sung - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Vài HS trả lời - Nghe - Nghe - Nghe - Vài HS đọc - Nghe _______________________________________________ TUẦN 2: Ngày soạn: 19/ 8/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 22 / 8/ 2012 Sáng: Tiết 3: 5B Tiết 4: 5A Khoa học NAM HAY NỮ ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận ra một số quan niệm về xã hội về nam và nữ. Sự cần thiết phải thay đồi một số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới , không phân biệt bạn Nam, bạn nữ 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, nhận biết, trao đổi, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Giáo dục - Ý thức đoàn kết, tôn trọng bạn bè II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Một số quan niện xã hội về nam và nữ (20) Hoạt động2 Liên hệ thực tế (10) C. Củng cố, dặn dò (3) + Nêu một số diểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ? - Nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm thảo luận theo gợi ý sau. + Bạn có đồng ý với các câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao? Đồng ý hoặc không đồng ý ? a) Công việc nội chợ là của phụ nữ b) Đàn ông kiếm tiền nuôi cả gia đình c) Con gái nê học nữ công gia chánh, con trai nên học kí thuật. d) Trong gia đình nhất định phải có con trai. e) Đàn ông là trụ cột gia đình * Trong gia đình những yêu cầu hay cư sử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? như vậy có hợp lí không ? - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận - Tổ chức thảo luận theo cặp - Gv hướng dẫn HS liên hệ thực tế * Trong cuộc sống sung quanh các em có những sự phân biệt hay đối sử giữa nam và nữ như thế nào ? * Sự đối sử đó có gì khác nhau ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét, kết luận: Ngày sưa có những quan nệm sai lầm về nam và nữ trong xã hội như: Con gái không được đi học, tham gia thi cử, ra trận, ăn cơm không được ngồi mâm trên, nhưngc quan niệm đó dần được xóa bỏ. Nhưng ngày nay vẫn có những quan niệm về xã hội không phù hợp: Như trong gia đình phải có con trai, con gái không nên học nhiều … - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà - Trả lời - Nghe - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe - Thảo luận theo cặp - Đại diện cặp báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Nghe - Vài HS đọc - Nghe Ngày soạn: 19/ 8/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 23/ 8/ 2012 Chiều: Tiết 1: 5B Tiết 2: 5A Khoa học CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯƠCH HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học HS có khả năng - Nhận biết: Cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trừng của mẹ và tinh trùng của bố. - Phân biệt một vài giai đoạn của thai nhi 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát nhận biết, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Ham thích tìm hiểu khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK trang 10, 11 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Sự hình thành cơ thể người (15) Hoạt động 2 Mô tả khái quát quá trình thụ tinh (15) C. Củng cố, dặn dò (3) + Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? - Nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - GV nêu câu hỏi HS ôn lại kiến thức. - YC cả lớp suy nghĩ trả lời + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người Cơ quan tiêu hóa Cơ quan hô hấp Cơ quan tuần hoàn Cơ quan sinh dục + Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? Tạo ra trứng Tạo ra tinh trùng + Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ? Tạo ra trứng Tạo ra tinh trùng - GV KL: Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp từ - hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ em bé sẽ được sinh ra Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm quan sát hình minh họa, sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào - YC HS trả lời - Nhận xét, kết luận H.1a: Các tinh trùng gặp trứng H.1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng H.1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành con - Nhận xét kết luận Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) - YC các nhóm quan sát hình 2, 3, 4,5 trang 11 SGK để tim xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, khoảng 9 tháng, nói những gì em thấy trong từng hình. - Tổ chức báo cáo kiết quả - Nhận xét, kết luận - Nhắc lại nội dung bà * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà - Trả lời - Nghe - Nghe - Quan sát, trả lời d) Cơ quan sinh dục b) Tạo ra tinh trùng a)Tạo ra trứng - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Làm việc theo cặp - Quan sát thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Trao đổi cặp đôi trả lời - Nghe - Vài HS đọc - Nghe TUẦN 3: Ngày soạn: 26/ 8/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 29/ 8/ 2012 Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A Khoa học CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Để HS biết được những việc làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thảo luận, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - HS ham thích tìm hiều khoa học, biết giúp đỡ phụ nữ khi mang thai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 12, 13 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Phụ nữ có thai nên làm gì và không nên làm gì (15) Hoạt động 3 Trách nhiệm của mọi người trong gia đình với phụ nữ có thai (15) C. Củng cố, dặn dò (3) + Cơ thể của mỗi con người được hình thành như thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm quan sát hình minh họa SGK trang 12 và dựa vào hiểu biết thực tế của mình đẻ nêu những việc nên làm gì và không nên làm ? - Nhóm nào song trước dán phiếu lên bảng, đọc những việc mà nhóm mình vừa tìm được - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận Đáp án đúng. Nên Không nên - Ăn nhiều thức ăn có chứa nhiều chất đạm: Tôm, cá thịt lợn, thịt gà, thịt bò, ốc, cua.. - Ăn nhiều rau quả, rau xanh - Ăn đủ chất bột gạo, mì, ngô… - Đi khám thai định kì - Vận động vừa phài - Có những hoạt động giải trí - Luân tạo tinh thần vui vẻ - Làm việc nhẹ… - Cáu gắt - Hút thuốc lá - Ăn kiêng quá mức - Uống rượu cà phê - sử dụng ma túy các chất kích thích - Ăn quá cay, cay mạnh - Làm việc quá nặng - Tiếp xúc trực tiếp với phân bón… - Tiếp xúc với âm thanh quá to - Uống thuốc bừa bãi - Tổ chức thảo luận cặp đôi - QS hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và cho biết các thành viên trong gia đình đang làm lì ? * Việc làm đó có ý nghĩa gì đối với phụ nữ đang mang thai * Hãy kể thêm những việc làm khác mà các thành viên trong gia đình có thể làm gì đẻ giúp đỡ người phụ nữ khi mang thai ? - Tổ chức báo cáo kết quả - GV nhận xét, kết luận: Người phụ nữ khi mang thai có nhiều thay đổi về tính tình, thể trạng. Do vậy chuần bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình. Đặc biết là người bố chăm sóc sức khỏe cho người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khỏe mạnh… - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà - Trả lời - Nghe - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm - Nghe - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe - Thảo luận cặp đôi - Đại diện cặp báo cáo kết quả - Nhận xét , bổ sung - Nghe - Nghe - Vài HS đọc - Nghe Ngày soạn: 26/ 8/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 30/ 8/ 2012 Chiều: Tiết 1: 5B Tiết 2: 5A Khoa học TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu đươc một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thảo luận báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Yêu thích môn học, ham tìm hiều về khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình SGK trang 14 Ảnh sưu tầm ở các lứa tuổi khác nhau III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Sưu tầm và giới thiệu ảnh (8) Hoạt động 2 Các giơi đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì (12) Hoạt động 3 Trò chơi “Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người (10) C. Củng cố, dặn dò (3) + Càn làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ? - Nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - YC HS giới thiệu ảnh mà mình đã mang đến lớp (YC học sinh giới thiệu theo gợi ý) + Đây là ai ? Ảnh chụp lúc mấy tuổi ? Khi đó đã biết bàm gì hoặc có những hoạt động đáng yêu như thế nào ? - Nhận xét, khen ngợi Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC các nhóm quan sát hình SGK thảo luận và hoàn thành phiếu bài tập Lứa tuổi Ảnh minh họa Đặc điểm nổi bật 1.dưới 3 tuổi 2 Ở lứa tuổi này, chúng ta phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ nhưng chung ta lại lớn lên khá nhanh (nhất là giai đoạn sơ sinh) 2. từ 3-6 tuổi 1 - Tiếp tục lớn nhanh nhưng chậm hơn giai đoạn trước, thích hoạt động chạy nhảy vui chơi với các bạn, lời nói…phát triển 3. từ 6 - 10 tuổi 3 - Chiều cao tiếp tục phát triển, hoạt động học tập ngày càng tăng, trí nhớ và suy nghĩ ngày càng phát triển… - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét kết luận Tổ chức hoạt động cặp - YC các cặp đọc thông tin trong SGK, thảo luận + Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào ? + Tại so khi nói đến tuổi dậy thì là tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét, Kết luận: Ở tuổi như các em con gái khoảng 10 đến 15 tuổi, con trai muộn hơn khoảng từ 13 đến 17 tuổi là lứa tuổi dậy thì. Lúc này cơ thể chúng ta có nhiều thay đổi về thể chất và tinh thần, cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng…. - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà - Trả lời - Nghe - Nghe - Giới thiệu ảnh đã sưu tầm đem đến lớp cho các bạn cùng xem - Làn lượt HS lên giới thiệu - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe - Thảo luận cặp - Đại diện cặp báo cáo - - - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Nghe - Vài HS đọc - Nghe TUẦN 4 Ngày soạn: 2/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 5/ 9/ 2012 Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A Khoa học TỪ LÚC TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Xác định được bản thân mình đang ở giai đoạn nào 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thảo luận trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Hs biết được các giai đoạn phát triển của trẻ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang minh họa SGK - Phiếu bài tập, tranh ảnh sưu tầm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Đặc điểm của con người ở từng giai đoạn (10) Hoạt động 2 Sưu tầm và giới thiệu người trong ảnh (10) Hoạt động 3 Ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người (10) C. Củng cố, dặn dò (3) + Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào ? - Nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) *TCTV: Tham gia thảo luận nhóm - YC HS quan sát hình minh họa 1, 2, 3, 4 SGK và yêu cầu nêu. + Tranh minh họa giai đoạn nào của con người ? + Nêu một số đặc điểm của con người ở giai đoạn đó ? - Tổ chức báo cáo kết quả *TCTV: Nhắc lại kết quả đúng - Nhận xét, kết luận - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) - Kiểm tra sự chuẩn bị ảnh của HS - YC các nhóm giới thiệu về bức ảnh mà mình sưu tầm được với các bạn trong nhóm theo hướng dẫn sau. + Họ là ai ? Làm ghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của của cuộc đời ? Giai đoạn này có đặc điểm gì ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét, kết luận - Tổ chức HS làm việc theo cặp - YC HS trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi sau. + Biết được các giai đoạn phát triển của con người có ích lợi gì ? - Tổ chức trình bày trước lớp - Nhận xét, kết luận + GV hỏi: Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ? + Việc biết được từng giai đoạn phát triển của con người có ích lợi gì ? - GV nhận xét. Khen ngợi Kết luận: Các em đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hayu nói cách khác là tuổi dậy thì. Biết được đặc điểm của mỗi giai đoạn rất có ích cho cuộc sống chúng ta… - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà - Trả lời - Nghe - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Tham gia thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Vài HS nhắc lại - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Ổn định cặp - Quan sát, và tìm - Đại diện cặp trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Trả lời - Nghe - Nghe - Vài HS đọc - Nghe ___________________________________________________ Ngày soạn: 8/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 6/ 9/ 2012 Chiều: tiết 1: 5B tiết 2: 5A Khoa học VỆ SING TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì - Thực hiện vệ sinh các nhân ở tuổi dậy thì 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Luân có ý thức vệ sinh các nhân ở tuổi dậy thì, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình SGK, VBT, phiếu bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì (10) Hoạt động 2 Trò chơi mua sắm (10) Hoạt động 3 Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì (10) C. Củng cố, dặn dò (3) + Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên ? - Nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - YC HS làm việc cặp - YC HS đọc thông tin trang SGK thảo luận câu hỏi sau. + Em cần là gì để giữ vệ sinh cơ thể ? - Trình bày kết quả - Nhận xét, kết luận - GV chia nhóm - YC học sinh thảo luận và trả lời + Tại sao em lại cho rằng đồ lót này phù hợp ? + Thế nào là một chiếc quần lót tốt ? + Có những điều gì cần chú ý khi chọn đồ lót ? - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét, kết luận - Tổ chức hoạt động nhóm (nhóm 3) - GV phát phiếu học tập cho từng nhóm - YC HS trao đổi thảo luận nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần. - Tổ chức báo cáo kết quả - Nhận xét kết luận. - GV: + Khi có kinh nguyệt nữ giới cần chú ý điều gì ? + Nam giơi cần làm gì để giúp đỡ nữ giới trong những ngày có kinh nguyệt ? - Nhận xét kết luận - Nhắc lại nội dung bài * Đọc nghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học, dặn dò học ở nhà - Trả lời - Nghe - Nghe - Làm việc cặp - Thường xuyên tắm giặt gội đầu - Thường xuyên thay quàn áo lót - Thường xuyên tắm rửa bộ phận sinh dục. - Vài cặp trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Bằng chất cốt tông, mềm vừa - Vừa với cơ thể chất liệu tốt - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Ổn định nhóm - Nhóm trưởng điểu khiển các bạn làm việc - Nhận phiếu bài tập - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Không mang vác nặng, không ngâm mình trong nước… - Dùng và thay băng vệ sing hàng ngày. - Trả lời - Nghe - Nghe - Vài HS đọc - Nghe TUẦN 5: Ngày soạn: 9/ 9/ 2012 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 12/ 9/ 2012 Sáng: tiết 3: 5B tiết 4: 5A Khoa học THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá , rượu, bia. - Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, thực hành mô tả trình bày các kiến thức về bài học. *TCTV: Nhắc lại câu trả lời đúng, tham gia thảo luận, đọc ghi nhớ SGK 3. Thái độ - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói không đối với các chất gây nghiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa SGK - Sưu tầm một số tranh ảnh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra (5) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2) 2. Nội dung. Hoạt động 1 Trình bày các thông tin sưu tầm (10) Hoạt động 2 Tác hại của các chất gây nghiện (20) C. Củng cố, dặn dò (3) + Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì em cần phải làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Các em sưu tầm được những tranh, ảnh, sách báo, tác hại của các chất gây nghiện, rượu bia, thuốc lá, ma túy. Các em cùng chia sẻ với mọi người thông

File đính kèm:

  • docKhoa lop 5.doc