I/ Mục tiêu :
_ Học sinh nắm chắc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
_ Biết vận dụng linh hoạt để giải toán.
_ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị :
_ GV : Bảng phụ ghi sẵn quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
_ HS : Ôn tập về đơn thức và đa thức ở toán 7.
III/ Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 01 tiết 01 chương I Phép nhân và phép chia các đa thức bài 1 nhân đơn thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 _ Tiết : 01 _ Ngày soạn: ……….………….Ngày dạy:……………..…………
CHƯƠNG I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
BÀI 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu :
_ Học sinh nắm chắc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
_ Biết vận dụng linh hoạt để giải toán.
_ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị :
_ GV : Bảng phụ ghi sẵn quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
_ HS : Ôn tập về đơn thức và đa thức ở toán 7.
III/ Tiến trình dạy học:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nêu vấn đề - Hình thành kiến thức mới
_ Cho HS nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng.(hay tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
_Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
_Thế nào là đơn thức , đa thức ?
_Ngoài ra ở lớp 7 chúng ta còn tìm hiểu về nhân hai đơn thức với nhau. Như vậy khi nhân đơn thức với đa thức thì chúng ta phải làm như thế nào ?
_Hãy cho một ví dụ về đơn thức?
_Hãy cho một ví dụ về đa thức?
_Hãy nhân đơn thức đó với từng
hạng tử của đa thức.
_Cộng các tích tìm được.
GV: “Ta nói đa thức 6x3-6x2+15x là tích của đơn thức 3x và đa thức
6x3-6x2+15x.”
_ Sau đó yêu cầu HS tự rút ra quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
_ Nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.
xm.xn = xm+n
_ Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc tích giữa số và biến.
Đa thức là một tổng của những đơn thức.
_ HS chú ý lắng nghe.
-Đơn thức 3x
-Đa thức :2x2-2x+5
-Nhân 3x với tưng hạng tử của đa thức 2x2-2x+5 và cộng các tích tìm được:
* 3x(2x2-2x+5)
= 3x.2x2+3x.(-2x)+ 3x.5
= 6x3-6x2+15x
_HS phát biểu và ghi quy tắc vào vở.
1/ Quy tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức , ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
A(B+C) = A.B + A.C
Với A, B, C là đơn thức.
Hoạt động 2 : Vận dụng quy tắc rèn kỹ năng
_Cho học sinh làm ví vụ SGK
(– 2x3)(x2 + 5x – )
_ Yêu cầu HS chỉ rõ đơn thức và từng hạng tử của đa thức.
_Sau đó HS áp dụng quy tắc vừa học để làm ví dụ trên.
_ Cho HS làm ?2 (thảo luận từng cặp)
+ Khi nhân đa thức với đơn thức ta làm sao?
+ Phép nhân có tính chất gì?
(A + B )C = ?
_ Tiếp theo GV cho HS thảo luận nhóm làm ?3
+ Đề bài cho gì? Hỏi gì?
+ Cho biết công thức tính diện tích hình thang?
+ Chú ý rút gọn biểu thức rồi tính giá trị.
_ Gọi đại 2 nhóm lên trình bày trên bảng.
_ GV nhận xét và sửa sai cho 2 nhóm
_ Đơn thức : –2x3
_ Đa thức : x2 + 5x –
_ HS trả lời
+ Lấy từng hạng tử của đa thức nhân với đơn thức rồi cộng các tích lại với nhau.
+ Tính chất giao hoán
(A + B )C = A.C + A.B
_ HS trả lời
+ Đáy lớn : 5x + 3 (m)
Đáy nhỏ : 3x + y (m)
Chiều cao : 2y (m)
Viết biểu thức tính S? Tính S với x = 3 (m) , y = 2 (m)
+ Công thức tính diện tích hình thang
S = chiều cao ( Đáy lớn + đáy nhỏ )
2/ Áp dụng :
Ví dụ : Làm tính nhân
(–2x3)( x2 + 5x – )
= (–2x3) x2 + (–2x3) 5x +
(–2x3)(– )
= –2x5 – 10x4 + x3
?2. Làm tính nhân :
(3x3y–x2 + xy ) 6xy3
=3x3y.6xy3+(–x2). 6xy3 + xy. 6xy3
= 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4
?3. Ta có :
Với x = 3 (m) , y = 2 (m). Ta được :
S = 8.3.2 + 3.2 + 22
= 48 + 10 = 58 (m2)
Hoạt động 3 : Củng cố _ Dặn dò
_ Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
_ Làm BT 1 a, b và 2a SGK
_ Về nhà học thuộc quy tắc và làm BT1c ; 2b ,c ; 3 ; 4 ;5 SGK. Xem trước bài 2 / Tr6.
A(B+C) = A.B + A.C
1a) 5x5 – x3 – x2
b) 2x3y2 – x4y + x2y2
2a) x2 + y2 tại x = –6 và y = 8 .Ta được (–6)2 + 82 = 100.
File đính kèm:
- chi tiet 2009(1).doc