Tuần 02 Tiết 05, 06 Trong lòng mẹ

 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

 - Hiểu được tình cảm đáng thương và nỏi đau tinh thần của bé Hồng. Cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ.

 - Bước đầu hiểu được văn hhồi ký và đặc sắc của thể hồi ký thắm đượm chất trữ tình. Lời văn chân thành giàu sức tình cảm.

 B. Chuẩn bị:

 Gv: Soạn bài- tranh bé Hồng vẽ lớn.

 HS: Trả lời câu hỏi sgk.

 C. Tiến trình dạy và học:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Cảm nhận về nhân vật Tôi trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh?

 2. Bài mới: Gv giới thiệu bài.

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 02 Tiết 05, 06 Trong lòng mẹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 02 Ngày: 10 / 9 /2007 Tiết: 05 + 06 TRONG LÒNG MẸ Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu được tình cảm đáng thương và nỏi đau tinh thần của bé Hồng. Cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. - Bước đầu hiểu được văn hhồi ký và đặc sắc của thể hồi ký thắm đượm chất trữ tình. Lời văn chân thành giàu sức tình cảm. B. Chuẩn bị: Gv: Soạn bài- tranh bé Hồng vẽ lớn. HS: Trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cảm nhận về nhân vật Tôi trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh? 2. Bài mới: Gv giới thiệu bài. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Phần ghi bảng HĐ1: Hdẫn tìm hiểu tp tg Gọi hs đọc* sgk- Nêu một số nét chính? Vị trí đoạn? - Gv khái quát lại vđề HĐ2: Hdẫn đọc hiểu vbản GV hdẫn hs đọc- gọi 02 hs đọc vbản- Hỏi một số chú thích sgk, Bố cục? - Gv nhận xét của em về cảnh ngộ của bé Hồng.? - Từ cảnh ngộ ấy- Thân phận của bé Hồng ? - Qua những lần đthoại, mqhệ của nhân vật Cô đvới Hồng? Với chi tiết, lời nói điển hình nào? - Những lời nói của cô khiến tâm can của Hồng ntn? - Nhận xét của em về người cô? - Giảng thêm: Những hủ tục lạc hậu của xhpk để lại.? - Em tìm những chi tiết, h/ả biểu hiện phản ứng tâm ký khi nghe lời nói của cô? - Tâm trạng của Hồng? Từ ngữ chi tiết thể hiện? - Khi nìn thấy dáng mẹ, Hồng có những cử chỉ? Khi gặp mẹ? ( GV treo tranh ). - Nhận xét của em về những giọt nước mắt khi gặp mẹ? - Khi ở bên mẹ- tâm trạng của Hồng? Tgiả sdụng ptbđạt? + Nhận xét- ghi bảng Qua đoạn văn CM rằng Nguyên Hồng giàu chất trữ tình.( thắm đượm ở những cảm xúc căm giận, xót thương bởi: tgiả có h/ả đáng thươngngười mẹ chịu nhiều cay đắng thành kiến gian ác) - Em hiểu thế nào về nhận định: NH là nhà văn của phụ nữ & nhi đồng? - Nghệ thuật sử dụng thành công? *Hdẫn luyện tập - Đọc tóm tắc nét cơ bản. - Đọc vbản (02 hs đọc )- thảo luận về bố cục. 1. Từ đầu … nữa chứ: Tâm địa độc ác của người cô qua cuộc gặp gỡ giữa Hồng- Cô. 2. Phần còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ- cảm xúc sung sướng của Hồng. - Rất thương tâm mồ côi cha mẹ do túng quẫn phải tha phương cầu thực. Hai anh em phải sống nhờ- bị hắt hủi. - Cô độc, đau khổ, khát khao tình thương mẹ. - Thảo luận: - Bên ngoài vẻ đẹp tươi cười, giọng nói ngọt ngào, cử chỉ thân mật. + Mày có muốn … mợ mày phát tài lắm mày dại … - … Lòng thắt lại, nước mắt tuân trào vì nội dung lời nói chứa đựng sự giả dối, mải mai, độc ác dành cho mẹ mình. - Thảo luận - Hs thảo luận: Ban đầu: H/ả người mẹ hiền từ, buồn rầu-> thắt lòng khi nghe cô nói Mẹ mày xanh gầy xanh bủng … -> đau đớn phẫn uất, nước mát đầm đìa chảy( 3 lần). - Thảo luận- bổ sung + Buồn tức giận, căm phẫn: Nếu hũ tục … vồ cắn … -Hồng chạy đuổi theo một cách vội vã, oà khóc nức nở. Đùi áp vào đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ. - Đó là giọt nước mắt dỗi hờn mà hạnh phúc, nức nở mà mãn nguyện - Thảo luận- bổ sung. - Thảo luận - Nguyên Hồng viết nhiều về phụ nữ, nhi đồng + Thường giành tấm lòng chan chứa. Thái độ nâng niu bởi NHồng là … I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 1918- 1982 Quê Nam Định- sống cùng xóm với người lao động nghèo. 2. Tác phẩm: Hồi ký gồm 09 chương, đoạn văn là chương 04. II. Đọc tìm hiểu văn bản: Nhân vật người cô: Người phụ nữ có tâm địa độc ác, hẹp hòi, tàn nhẫn- làm khô héo ngay với tình cảm máu mủ của chính mình. 2. Tình thương yêu cảm giác của Hồng khi gặp mẹ: a. Tâm trạng trước khi gặp mẹ: - Luôn khao khát tình yêu thương từ mẹ. - Tâm trạng đau đớn uất ức, tức tưởi bởi căm tức hủ tục pk. b. Cảm giác khi gặp mẹ: - Đó là cảm giác ấm áp hạnh phúc vô cùng bởi được mẹ che chở. 3. Nghệ thuật: Với phương thức tsự kết hợp mtả, bcảm sinh động. III. Luyện tập: Suy nghĩ của em nếu em là nhà văn Nguyên Hồng? D. Củng cố hướng dẫn tự học: - Cảm nghĩ của em khi học xong đoạn trích? - Giải thích nhan đề. -Chuẩn bị: Trường từ vựng + Trường từ vựng? + Một từ có nhiều trường từ vựng như thế nào? (Ví dụ minh hoạ )./. ---------------------------------@-------------------------------- TUẦN 02 Ngày: 10 / 9 /2007 Tiết: 07 TRƯỜNG TỪ VỰNG A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu. - Thế nào là trường từ vựng, biết xát lập các trường từ vựng đơn giản. - Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như: đồng nghĩa, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá. - Giúp hs vận dụng khi học văn, làm văn. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, bảng phụ ghi ví dụ. HS: Chuẩn bị trả lời câu hỏi sgk. C. Tiến trình dạy và học: 1. Bài cũ: - Một từ được coi là nghĩa rộng khi nào? VD? - Một từ được coi là nghĩa hẹp khi nào? VD? ( Đáp án như tiết 03). 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Phần ghi bảng HĐ1: Hdẫn hs tìm hiểu VD. - Gọi hs đọc vd sgk-treo bảng phụ. Xác định những từ in đậm có nét nghĩa chung nào? - Theo em từ đội, húc có nét nghĩa chung gì?( Hoạt động ở đầu). - Qua 2 vd tất cả những từ có nét nghĩa chung ở vd1+2 gọi là Trường từ vựng. Vậy trường từ vựng? HĐ2: Hdẫn tìm hiểu lưu ý sgk Gọi hs đọc vd ở (a.) - Tất cả những từ ở (a) nói về mắt, em có nhận xét gì về nghĩa của nó? - Vậy qua (a) điều lưu ý? + Nhận xét- chốt ý *Giảng thêm về tính hệ thống của trường nghĩa. - Xét ở (a) trường từ vựng thuộc từ loại nào?( Đtừ, Ttừ, Dtừ). - Từ đó rút ra lưu ý? Gọi hs đọc c, d / 22. Qua c,d chúng ta cần lưu ý? HĐ3: Hdẫn luyện tập. -Gọi hs đọc y/c btập 1/23. - Tìm từ thuộc Ttv: người ruột thịt: - Y/c btập 2: Đặt tên ttvựng - giao cho nhóm thảo luận GV nhận xét- kết luận. _ Y/cầu bài tập 4? _Nhận xét- kết luận - Gọi hs đọc btập 6- y/c? (gợi ý về nhà) - Hs đọc vd sgk - Nét chung chỉ bộ phận cơ thể con người. Đọc vd ở (a) sgk. - Chúng có ngĩa khác nhau( nhiều nghĩa). - Thảo luận - Thảo luận - Đọc vs c,d / 22. - Thảo luận- cho vs minh hoạ. - Đọc y/c bài tập - Thảo luận tổ- đại diện trình bày kquả. - Hs thảo luận- đại diện trbày. - Thảo luận Đại diện tbày - Thảo luận I. Trường từ vựng: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. II. Những điều lưu ý: 1/ Một Ttvựng có thể bao gồm nhiều Ttvựng nhỏ. Dt: Bphận mắt:lđen.. VD: Mắt: Tt: đ2 mắt:lé,híp… Đt: Hđộng mắt: mở .. 2/ Một trường từ vựng: Có thể bao hàm gồm những từ khác biệt nhau về từ loại ( DT,ĐT,TT ). Vdụ 1 3/ Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều TTvựng khác nhau. Mùi vị Vdụ: Ngọt: âm thanh Thời tiết 4/ Sử dụng cách chuyển TTV để tăng tính nghệ thuật( nhân hoá, ẩn dụ). III. Luyện tập: 1. Trường từ vựng Người ruột thịt: Thầy,mẹ, u, cháu, mợ, tao .. 2. Đặt tên Ttv: a. Dụng cụ đánh bắt b. Dụng cụ để đựng c. Hoạt động của chân d.Trạng thái tâm ký e. Tính cách g. Dụng cụ để viết 3. Sắp xếp các từ vào đúng trường từ vựng: 3.a. Khứu giác: mũi, điếc, thính, thơm … 3.b. Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ, thính … 4. – Lưới dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: lưới, câu, chài … - Lạnh: chỉ thời tiết: nóng, ẩm, gió … 5. Tác giả chuyển từ in đậm thuộc TTV qsự sang TTV nông nghiệp. D. Củng cố hướng dẫn tự học: - Trường từ vựng? Có những lưu ý gì? - Xem lại bài tập- Làm bài tập 3 - Chuẩn bị: Bố cục của văn bản + Văn bản thường mấy phần? Nội dung? + Thân bài thường được sắp xếp như thế nào? ---------------------------@-------------------------- TUẦN 02 Ngày: 10 / 9 /2007 Tiết: 08 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm được bố cục văn bản đặc biệt sắp xếp các nội dung trong phần thân bài - Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, bảng phụ ghi ví dụ. HS: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa C. Tiến trình dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Chủ đề của văn bản? - Thế nào là một văn bản có tính thống nhất? Trong bài Tôi đi học Tính thống nhất của vb? ( Các vấn đề đề cập trong vb đều tập trung vấn đề Tôi đi học ). 2. Bài mới: GV giới thiệu bài HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Phần ghi bảng HĐ1: Hdẫn tìm hiểu vbản -Gọi hs đọc vbản: Người thầy đạo cao đức trọng. - Vbản chia mấy phần? nhiệm vụ từng phần? - Giữa các phần, chúng có mối quan hệ với nhau ntn? - Giảng thêm: Nếu mở bài giới thiệu chung vđề thì thân bài: nói chi tiết, cụ thể vđềở phần mởi bài. - Từ sự nhận biết trên, vbản thường có bố cục mấy phần? nvụ từng phần? Qhệ? Kết luận ghi bảng. - Trong phần thân bài được bố trí, sxếp ntn? Cta chuyển sang II. HĐ2: Hdẫn tìm hiểu cách bố trí sxếp ndung pthân bài. - Phần thân bài vbản Tôi đi học được sxếp theo thứ tự nào? (các sự kiện). - Đvới vbản Trong lòng mẹ Tbày dbiến tlý nhân vật của Hồng, Hãy chỉ dbiến tlý đó? - giảng thêm: + Khi tả pcảnh, người,vật- em lần lượt mtả theo thứ tự nào? - Từ sự phân tích trên. Em hãy nêu ra cách sxếp ndung phần thân bài của vbản.? - Chốt ý ghi bảng. HĐ3: Hdẫn hs luyện tập: Gọi hs đọc y/cầu bt1/26. Trình bày ndung đoạn a?,b? Kết luận ghi bảng Y/cầu viết đoạn văn cđề An toàn giao thông Gọi hs đọc đvăn ghi bảng phụ - nhận xét. - Hs đọc vbản - Thảo luận sau khi đọc: 3 phần a. Đoạn1: Gthiệu thầy Chu Văn An. b. Đoạn2-3: Trình bày ndung nêu ở mở bài một cáh cụ thể: Thầy giỏi- ko ham danh lợi c. Đoạn4: Tổng kết chủ đề của vbản- mọi người yêu mến. - Tuy chúng có nhiệm vụ riêng nhưng liên quan rất mật thiết. Trà lời: - Nội dung như phần ghi nhớ - Theo sự hồi tưởng về kỷ niệm - Theo thồi gian Trên đường … Lớp học. - Theo sự liên tưởng đối lập: Trước đây … Bây giờ - Thảo luận + Thái độ căm tức những hủ tục đẫ đày đoạ mẹ- Hồng khóc. + Niềm vui sướngtràn ngập khi được gặp mẹ, được nằm trong lòng mẹ: Hồng cũng khóc. + Không gian(pcảnh); chỉnh thể -> bộ phận( người vật). - mThảo luận- bổ sung (ndung như ghi nhớ). - Thảo luận Tổ1+2 /a Tổ 3+4/ b Trình bày bổ sung - Viết đoạn văn theo chủ đề I. Bố cục của văn bản: Bố cục của văn bản là tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Văn bản thường có 3 phần: 1. Mở bài: Nêu cđề vbản 2 Thân bài: Tbày các khía cạnh mà cđề nêu ở mở bài. 3. Kluận: Tkết chủ đề của đoạn văn. II. Cách bố trí sắp xếp ndung phần thân bài của vbản: Nội dung phần thânn bài gồm nhiều đoạn văn được trình bày tuỳ kiểu văn bản, chủ đề ý đồ giao tiếp của người viết. Thường được sxếp theo trình tự thời gian, không gian, theo sự phát ttriển của sự việc. III. Luyện tập: 1a. Trình bày theo thứ tự : ko gian: xa, gần, tận nơi- xa dần. 1b. Trình bày tt thời gian: chiều tối. 2. Viết đoạn văn chủ đề An toàn giao thông hs viết (Có bố cục, có trật tự sxếp…) D. Củng cố hướng dẫn tự học: - Bố cục vbản? Cách sxếp phần thân bài thường? - Xem lại btập 1. Hoàn chỉnh bài tập 2. - Chuẩn bị: Tức nước vỡ bờ + Nhân vật chính có đặc điểm? + Giá trị về nghệ thuật sử dụng?

File đính kèm:

  • docTiet06.doc