Tuần: 17 - Tiết 51: Ôn tập học kì I

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức về các phép toán trong N, luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số, các dấu hiệu chia hết, tìm ƯC, ƯCLN, BC, BCNN

2. Kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài tập cơ bản

3.Tư duy:

- Phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng quát hoá.

4. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.

- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.

B. CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng, phép nhân, ghi các dấu hiệu chia hết.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần: 17 - Tiết 51: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/12/2012 Tiết: 51 Tuần: 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về các phép toán trong N, luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số, các dấu hiệu chia hết, tìm ƯC, ƯCLN, BC, BCNN 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài tập cơ bản 3.Tư duy: - Phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng quát hoá. 4. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. B. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng, phép nhân, ghi các dấu hiệu chia hết. HS: Làm câu hỏi vào vở: Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Các tính chất chia hết của 1 tổng. Thế nào là số nguyên tố; hợp số ? Số nguyên tố cùng nhau? Ví dụ. Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN ? C. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: - Ph­¬ng ph¸p vÊn ®¸p, trùc quan. - Ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. - Ho¹t ®éng nhãm, th¶o luËn nhãm .- LuyÖn tËp, thùc hµnh. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. Ngày giảng Lớp Sĩ số 15/12/2012 6A 15/12/2012 6B 2. Kiển tra bài cũ (Lồng vào bài) 3. Bài mới Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng HĐ 1: Ôn tập các phép toán trong N. ? Các phép toán trong tập hợp số tự nhiên ? ? Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có những tính chất nào ? ? Thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào ? Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a) 80 – (4. 52 – 3 . 2 3) b) 2448 : [ 119 – (4 . 6 – 7)] c) 29 . 36 + 63 . 29 + 29 ?: Nêu cách tính? GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét, bổ sung => Đánh giá, chốt pp giải. 1. Các phép toán trong N * Các phép toán: (Bảng 1 – Trang 62 SGK) * Thứ tự thực hiện các phép tính: Lũy thừa => Nhân, chia => Cộng, trừ * Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a) 80 – (4. 52 – 3 . 2 3) = 80 – (4 . 25 – 3 . 8) = 80 – (100 – 24) = 80 – 76 = 4 b) 2448 : [ 119 – (4 . 6 – 7)] = 2448 : [ 119 – (24 – 7)] = 2448 : (119 – 17) = 2448 : 102 = 24 c) 29 . 36 + 63 . 29 + 29 = 29 . (36 + 63 + 1) = 29 . 100 = 2900 HĐ 2: Ôn tập về tính chất chia hết ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9? HS: Phát biểu Bài tập 2: Cho các số 160; 534, 2511, 48039; 3825 Hỏi trong các số đã cho: a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3 c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 d) Số nào chia hết cho cả 3 và 9 e) Số nào chia hết cho cả 2 và 3 g) Số nào chia hết cho cả 2, 5 và 9 HS: hoạt động nhóm (4 HS nhóm) Khoảng 4 phút sau đó 1 nhóm lên trình bày câu a,b,c; nhóm khác lên trình bày câu d,e,g => HS trong lớp nhận xét và đánh giá bài làm ?: Phát biểu tính chất chia hết của một tổng ? Viết dạng tổng quát. HS: Phát biểu và nêu dạng tổng quát 2. Tính chia hết * Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9: (Bảng 2 – Tr62 SGK) * Bài tập 2: Trong các số 160; 534; 2511; 48039; 3825; 720 a) Số nào chia hết cho 2: 160; 534; 720. b) Số nào chia hết cho 3 là: 534; 2511; 48039; 3825; 720. c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 là: 160; 720 d) Số nào chia hết cho cả 3 và 9 là: 2511; 3825; 720. e) Số nào chia hết cho cả 2 và 3: 534 g) Số nào chia hết cho cả 2, 5 và 9: 720 * Tính chất chia hết của một tổng: Tính chất 1: Tính chất 2: Bài tập 3: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 8 không ? a) 48 +64 b) 32 + 81 c) 56 - 16 d) 16.5 – 22 HS: đọc đề bài sau đó lần lượt trả lời kết quả * Bài tập 3: Xét xem các tổng hoặc hiệu sau có chia hết cho 8 không ? a) 48 + 64 Vì 48 8 và 64 8 nên (48 + 64) 8 b) 32 8 nhưng 81 8 nên (32 + 81) 8 c) 56 8 và16 8 nên (56 - 16) 8 d) 16 . 5 8 nhưng 22 8 nên (16 . 5 - 22) 8 HĐ3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số. ?: Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? Số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ. Bài tập 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích. a) a = 717 b) b = 6 . 5 + 9 . 31 c) c = 3.8 . 5 - 9 . 13 ? Để giải bài toán trên các em phải nhớ kiến thức nào ? Phát biểu kiến thức đó. 3. Số nguyên tố, hợp số * Bài tập 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích. a) a = 717 là hợp số vì 717 3 và 717 >3 b) b = 6 . 5 + 9 . 31 = 3 (10 + 93) là hợp số vì b 3 và b >3 c) c = 3.8 . 5 – 9 . 13 = 3 (40 - 39) = 3 là số nguyên tố. HĐ4: Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. ? Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số ? GV: treo bảng phụ ghi quy tắc tìm ƯCLN , BCNN lên bảng ?: Muốn tìm ƯC, BC của hai hay nhiều số ta làm ntn ? Bài tập 5: Tìm ƯC(90, 252) ?: Nêu các bước làm ? GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và 252 ra thừa số nguyên tố GV cho 1 HS xác định ƯCLN, ƯC nêu rõ cách làm. 4. Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN * Cách tìm ƯCLN, BCNN: (Bảng 3 – Tr62 SGK) * Cách tìm ước chung: - Tìm ƯCLN của các số đó - Tìm ước của ƯCLN => ƯC * Cách tìm bội chung: - Tìm BCNN của các số đó - Tìm bội của BCNN => BC * Bài tập 5: Tìm ƯC(90, 252) Ta có: 90 = 2 . 32 . 5; 252 = 22 . 32 . 7 ƯCLN (90, 252) =2 . 32.= 18 ƯC(90, 252) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} Bài tập 6: (Bài 195 sbt/tr25) GV treo bảng phụ ghi bài 195 lên bảng và cho HS đọc đề bài HS: đọc đề bài và tóm tắt ? Nếu gọi số đội viên của liên đội là x thì x có quan hệ gì với các số đã cho? HS: Trả lời 100£ x £150 và (x – 1)Î BC(2, 3, 4, 5) GV: Gọi một HS lên bảng trình bày GV: Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở => nhận xét bài làm của bạn GV: Đánh giá, cho điểm, chốt pp giải * Bài tập 6: (Bài 195 sbt/tr25) Gọi số đội viên của liên đội là x (em) (100 £ x £ 150) Theo đề bài ta có: (x – 1) 2, 3, 4 và 5 => (x – 1) Î BC (2, 3, 4, 5) Ta có: BCNN(2, 3, 4, 5) = 22 . 3 . 5 = 60 => BC (2, 3, 4, 5) = B(60) = {0; 60; 120; 180; …} Mà 100 £ x £ 150 nên 99 £ x - 1 £ 149 => x – 1 = 120 => x = 121 Vậy số đội viên của liên đội là 121 (em) 4. Củng cố - Hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập. Khắc sâu thứ tự thực hiện phép tính, các dấu hiệu chia hết, cách tìm ƯCLN, BCNN. 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn và học thuộc các kiến thức đã ôn tập. - Làm bài tập: 186, 191, 193 (SBT – Tr24, 25) - Xem lại các kiến thức chung về tập hợp, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. - Tiết sau ôn tập học kỳ I tiếp. E. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docS51.doc
Giáo án liên quan