Tuyển chọn bài tập muối trong hóa học vô cơ 9

Câu 1: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

 A. BaCl2. B. NaOH. C. KNO3. D. HCl.

Câu 2: Cho bốn dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào dưới đây tác dụng được với cả bốn dung dịch muối trên?

 A. Pb. B. Zn. C. Cu. D. Fe.

 

docx2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuyển chọn bài tập muối trong hóa học vô cơ 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên soạn : Nguyễn Văn Oai 01629 110 884 TUYỂN CHỌN BÀI TẬP MUỐI TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ 9 A. LÝ THUYẾT Câu 1: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. BaCl2. B. NaOH. C. KNO3. D. HCl. Câu 2: Cho bốn dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào dưới đây tác dụng được với cả bốn dung dịch muối trên? A. Pb. B. Zn. C. Cu. D. Fe. Câu 3: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A. KOH. B. NaNO3. C. CaCl2. D. KCl. Câu 4: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Cu + AgNO3. B. Fe + Cu(NO3)2. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 5: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa? A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaCl. D. Mg(NO3)2. Câu 6: Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch A. FeCl3. B. ZnCl2. C. NiCl2. D. CuCl2. Câu 7: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb? A. Cu(NO3)2. B. Pb(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2. Câu 8: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag. Câu 9: Kim loại không tác dụng được với dung dịch sắt (II) clorua là A. Zn. B. Mg. C. Cu. D. Al. Câu 10: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaOH. B. NaNO3. C. NaCl. D. Na2SO4. Câu 11: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. HCl và AlCl3. B. ZnCl2 và FeCl3. C. CuSO4 và HCl. D. CuSO4 và ZnCl2. Câu 12: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 13: Kim loại đồng tác dụng được với dung dịch A. AgNO3. B. Mg(NO3)2. C. NaNO3. D. Al(NO3)3. Câu 14: Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Fe và Au. B. Fe và Ag. C. Al và Fe. D. Al và Ag. Câu 15: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A. Na2CO3. B. NaOH. C. BaCl2. D. NaCl. Câu 16. Có dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Người ta có thể dùng một hoá chất để loại bỏ được tạp chất là A) Zn dư. B) Cu dư. C) Al dư. D) Fe dư. Câu 17 : Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dựng dung dịch A. H2SO4 B. NaNO3. C. HCl. D. NaOH. Câu 18: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. NaOH . B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 20: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. Fe(OH)3. D. Fe2O3. Câu 21: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 22: Để tinh chế Ag từ hỗn hợp bột gồm Zn và Ag, người ta ngâm hỗn hợp trên vào một lượng dư dungdịch A. AgNO3. B. NaNO3. C. Zn(NO3)3. D. Mg(NO3)2. B. BÀI TẬP Câu 1: Cho 2,12 gam Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là A. 0,448 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,672 lít. Câu 2: Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch CuSO4 1M cần m gam bột Zn. Giá trị của m là A. 3,25. B. 6,50. C. 9,75. D. 3,90. Câu 3: Để phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là A. 5,6. B. 2,8. C. 11,2. D. 8,4. Câu 4: Thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra khi cho 8,4 gam NaHCO3 phản ứng với lượng dư axit HCl là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 5: Cho 5,0 gam CaCO3 phản ứng hết với axit CH3COOH (dư), thu được V lít khí CO2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48. Câu 6: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,745 gam KCl và 1,17 gam NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là A. 10 ml. B. 30 ml. C. 20 ml. D. 40 ml. Câu 7: Để phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch CuSO4 1M cần 13 gam bột Zn. Trị số của V là A. 100. B. 300. C. 400. D. 200. Câu 8: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dd AgNO3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là A. 5,4 gam B. 2,16 gam C. 3,24 gam D. 4,32 gam Câu 9: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng A. 7,800 gam. B. 5,825 gam. C. 11,100 gam. D.8,900 gam.

File đính kèm:

  • docxBai tap Muoi Hoa 9.docx