Tuyển tập bài tập trắc nghiệm môn Vật Lí THPT

Câu hỏi 1:

Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Cho M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Người ta thấy chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng l1 = 18cm đến l2 = 22cm. Cho g = 10m/s2; π2 ≈ 10. Lấy gốc thời gian lúc M ở vị trí thấp nhất, chiều dương hướng xuống dưới. Viết phương trình chuyển động của vật.

A. x = cos4πt cm

B. x = sin4πt cm

C. x = 2cos2πtcm

D. x = 2sin2πt cm

E. x = 2cos4πt cm

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuyển tập bài tập trắc nghiệm môn Vật Lí THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuyển tập bài tập trắc nghiệm môn Vật Lí THPT Câu hỏi 1: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Cho M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Người ta thấy chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng l1 = 18cm đến l2 = 22cm. Cho g = 10m/s2; π2 ≈ 10. Lấy gốc thời gian lúc M ở vị trí thấp nhất, chiều dương hướng xuống dưới. Viết phương trình chuyển động của vật. A. x = cos4πt cm B. x = sin4πt cm C. x = 2cos2πtcm D. x = 2sin2πt cm E. x = 2cos4πt cm Câu hỏi 2: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Cho M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Người ta thấy chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng l1 = 18cm đến l2 = 22cm. Cho g = 10m/s2; π2 ≈ 10. Tính vận tốc của M khi vật qua vị trí cân bằng. A. 25,12 cm/s B. 28,71 cm/s C. 31,4 cm/s D. 33,49 cm/s E. 40,19 cm/s Câu hỏi 3: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Cho M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Người ta thấy chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng l1 = 18cm đến l2 = 22cm. Cho g = 10m/s2; π2 ≈ 10. Tính gia tốc của M khi vật qua vị trí cân bằng. A. 320 cm/s2 B. 256 cm/s2 C. 192 cm/s2 D. 160 cm/s2 E. 0 cm/s2 Câu hỏi 4: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Cho M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Người ta thấy chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng l1 = 18cm đến l2 = 22cm. Cho g = 10m/s2; π2 ≈ 10. Tính độ dài l0 của lò xo khi chưa có vật nặng M. A. 12 cm B. 13,75 cm C. 15,24 cm D. 16,75 cm E. 18 cm Câu hỏi 5: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Treo thêm vào lò xo một vật nhỏ M1 khối lượng m1 = 8,4g thì khi hệ hai vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 3cm, tần số dao động của hệ là f1 = 10Hz. Khi treo thêm một vật nhỏ khác M2, khối lượng m2 = 21,6g thì hệ ba vật dao động với tần số f2 = 8Hz. Lấy gốc thời gian t = 0 lúc các vật nặng đi qua vị trí cân bằng, hãy viết phương trình chuyển động của hệ hai vật m và m1. A. x = 1,5cos10πt cm B. x = 1,5sin10πt cm C. x = 3cos20πt cm D. x = 3cos40πt cm E. x = 3sin20πt cm Câu hỏi 6: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Treo thêm vào lò xo một vật nhỏ M1 khối lượng m1 = 8,4g thì khi hệ hai vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 3cm, tần số dao động của hệ là f1 = 10Hz. Khi treo thêm một vật nhỏ khác M2, khối lượng m2 = 21,6g thì hệ ba vật dao động với tần số f2 = 8Hz. Tính khối lượng vật m. A. 15g B. 20g C. 30g D. 40g E. 45g Câu hỏi 7: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Treo thêm vào lò xo một vật nhỏ M1 khối lượng m1 = 8,4g thì khi hệ hai vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 3cm, tần số dao động của hệ là f1 = 10Hz. Tính độ cứng của lò xo. A. 140 N/m B. 151,6 N/m C. 168,4 N/m D. 173,3 N/m E. 200 N/m Câu hỏi 8: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Treo thêm vào lò xo một vật nhỏ M1 khối lượng m1 = 8,4g thì khi hệ hai vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 3cm, tần số dao động của hệ là f1 = 10Hz. Tìm tần số góc của dao động khi chỉ có vật m treo vào lò xo. A. 71,08 rad/s B. 75,71 rad/s C. 80,38 rad/s D. 85,05 rad/s E. 89,71 rad/s Câu hỏi 9: Để quan sát hiện tượng giao thoa trên sóng nước, người ta dùng hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số 10Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 = 20 cm và d2 = 22cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 11 cm/s B. 15 cm/s C. 16 cm/s D. 20 cm/s E. 25 cm/s Câu hỏi 10: Một âm thoa rung với tần số 440 Hz, mũi nhọn chạm nhẹ vào ặmt nước lặn trong một cái bể lớn. Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2,5mm. Tính vận tốc truyền sóng. A. 0,77 m/s B. 0,88 m/s C. 0,99 m/s D. 1,1 m/s E. 2,2 m/s Câu hỏi 11: Một máy phát điện xoay chiều một pha mà phần cảm gồm ba cặp cực và phần ứng gồm 3 cặp cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 110V, tần số 60Hz. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là Φ0 = 2,45.10-3Wb. Tính số vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng. A. 22 vòng/cuộn B. 28 vòng/cuộn C. 33 vòng/cuộn D. 42 vòng/cuộn E. 56 vòng/cuộn Câu hỏi 12: Cho một vật AB đặt trước một hệ gồm hai thấu kính dồng trục, L1 hội tụ có tiêu cự f1 = 25cm, L2 phân kỳ tiêu cự f2 = -5cm. AB cách L1 600cm. Mắt nhìn rõ mọi vật từ vô cùng đến khoảng cách D = 25cm, có quang tâm trùng với quang tâm L2. Xác định vị trí ảnh cuối cùng A'B' của AB qua hệ thấu kính. A. Trước L2 28cm B. Sau L2 28cm C. Trước L2 35cm D. Sau L2 35cm E. Trước L2 42cm Câu hỏi 13: Cho một vật AB đặt trước một hệ gồm hai thấu kính dồng trục, L1 hội tụ có tiêu cự f1 = 25cm, L2 phân kỳ tiêu cự f2 = -5cm. AB cách L1 600cm. Mắt nhìn rõ mọi vật từ vô cùng đến khoảng cách D = 25cm, có quang tâm trùng với quang tâm L2. Xác định độ phóng đại của ảnh A'B' của AB qua hệ thấu kính. A. k = 2 B. k = 1,2 C. k = 0,8 D. k = 0,4 E. k = 0,2 Câu hỏi 14: Cho một vật AB đặt trước một hệ gồm hai thấu kính dồng trục, L1 hội tụ có tiêu cự f1 = 25cm, L2 phân kỳ tiêu cự f2 = -5cm. AB cách L1 600cm. Mắt nhìn rõ mọi vật từ vô cùng đến khoảng cách D = 25cm, có quang tâm trùng với quang tâm L2. Khi di chuyển vật AB phía trước và tiến đến gần L1, độ phóng đại k thay đổi như thế nào? A. k tăng dần B. k giảm dần C. k không thay đổi D. k tăng trong khoảng f1 ≤ d1 ≤ 2f1 E. k giảm trong khoảng f1 ≤ d1 ≤ 2f1 Câu hỏi 15: Cho một vật AB đặt trước một hệ gồm hai thấu kính dồng trục, L1 hội tụ có tiêu cự f1 = 25cm, L2 phân kỳ tiêu cự f2 = -5cm. AB cách L1 600cm. Mắt nhìn rõ mọi vật từ vô cùng đến khoảng cách D = 25cm, có quang tâm trùng với quang tâm L2. Gọi α là góc trông ảnh. Tính độ phóng đại góc G = α'/α trong trường hợp vật đặt trước và cách L1 600cm. A. G = 4,05 B. G = 4,17 C. G = 4,29 D. G = 4,60 E. G = 4,84 Câu hỏi 16: Cho một vật AB đặt trước một hệ gồm hai thấu kính dồng trục, L1 hội tụ có tiêu cự f1 = 25cm, L2 phân kỳ tiêu cự f2 = -5cm. AB cách L1 600cm. Mắt nhìn rõ mọi vật từ vô cùng đến khoảng cách D = 25cm, có quang tâm trùng với quang tâm L2. Xác định phạm vi trong đó có thể dịch chuyển vật để mắt vẵn nhìn rõ ảnh của vật. A. 25cm ≤ d1 ≤ 525cm B. d1 ≥ 525cm C. 25cm ≤ d1 ≤ ∞ D. 2f1 ≤ d1 ≤ 41 E. d1 ≥ 4f1 Câu hỏi 17: Một vật phẳng nhỏ AB được đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm bán kính cong R = 40cm, cách gương một khoảng d = 30cm. Xác định vị trí của ảnh A'B' của vật. A. d' = 62 cm B. d' = 60 cm C. d' = 58,5 cm D. d' = 55 cm E. d' = 52,5 cm Câu hỏi 18: Một vật phẳng nhỏ AB được đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm bán kính cong R = 40cm, cách gương một khoảng d = 30cm. Đặt giữa vật và gương một bản mặt song song chiết suất n = 1,6, bề dày e = 2cm. Xác định độ dịch chuyển và chiều dịch chuyển của ảnh A'B'. A. Δd = 3cm theo chiều ra xa gương B. Δd = 3,5cm theo chiều đến gần gương C. Δd = 3,61cm theo chiều ra xa gương C. Δd = 3,84cm theo chiều đến gần gương D. Δd = 3,99cm theo chiều ra xa gương Câu hỏi 19: Một vật phẳng nhỏ AB được đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm bán kính cong R = 40cm, cách gương một khoảng d = 30cm. So sánh độ phóng đại của ảnh trước (k) và sau (k1) khi có bản mặt song song. A. k1/k = 0,90 B. k1/k = 0,93 C. k1/k = 1,08 D. k1/k = 1,11 E. k1/k = 1,25 Đề trắc nghiệm Ngân hàng câu bậc 1. Câu 1: Một chiếc xe đạp đang đi trên một đoạn đường thẳng nằm ngang.Bộ phận nào dưới đây chuyển động tịnh tiến? A. Vành bánh xe. B. Nan hoa. C. Moay ơ(ổ trục). D. Trục bánh xe. Câu 2: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động thẳng đều? A. Một hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng. B. Một hòn đá được ném thẳng đứng nên cao. C. Một xe đạp đi trên một đoạn đường nằm ngang. Câu 3: Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động nhanh dần đêu?. A. Gia tốc của chuyển động không đổi; B. Chuyển động có véctơ gia tốc không đổi; C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian; D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian; Câu 4: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động của hòn đá được ném thẳng đứng từ trên cao xuống. B. Chuyển động của quả bóng cao su được thả rơi từ trên cao xuống. C. Chuyển động của hòn sỏi được thả rơi từ trên cao xuống. Câu 5: Trường hợp nào dưới đây có thể coi la chất điểm? A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. Người nhảy cầu lúc rơi xuống mặt nước. D. Giọt mưa lúc đang rơi. Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng. Trong chuyển động thẳng đều thì: A. Quãng đường đi được s tăng tỉ lệ với vận tốc v. B. Toạ độ x tăng tỉ lệ với vận tốc v. C. Toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Câu 7: Chọn câu đúng. A. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc chuyển động thẳng dần đều. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì vận tốc lớn. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. D. Gia tốc trong chuyển thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. Câu 8: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của con lắc đồng hồ. B. Chuyển động của một mắt xích xe đạp. C. Chuyển động của đầu chiếc van xe đạp đối với người ngồi trên xe; xe đạp chạy đều. D. Chuyển động của đầu chiếc vãne đạp đối với mặt đường; xe chạy đều. Câu 9: Chọn câu đụng A. Vân tốc dài của chuyển động tròn đều tỉ lệ thuận với bán kính quỹ đạo. B. Vận tốc của chuyển động tròn đều tỉ lệ với vận tốc dài. C. Gia tốc hướng tâm ti lệ thuận với bán kính. D. Gia tốc hướng tâm tỉ lệ nghịch với bán kính. Câu 10: Chọn câu khẳng định đúng. Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy: A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. C. Mặt Trời đứng yên. Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Măt Trời. D. Trái Đất đứng yên. Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 11: Trong các câu sau đây câu nào đúng? A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên. B. Vật chuyển động được là nhờ lực tác dụng nên nó. C. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật chuyển động sẽ lập tức đứng lại. D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là không có lực cân bằng tác dụng lên vật. Câu 12: Trong các cách viết phương trình của định luật II Niutơn sau đây, cách viết nào đúng? A. Câu 15: Một vật được ném từ điểm X đạt tới điểm cao nhất Y và rơi xuống điểm Z cùng độ cao với Y. 1. Thời gian từ X đến Y lớn hơn từ Y đến Z. 2. Tốc độ tại X bầng tốc độ tại Z. 3. Tốc độ tại Y bằng 0. Câu nào đúng? A. 1 và 2. B. 1và 3. C. 2. D. 3. Câu 16: Chọn câu đúng. Hợp lực của hai lực có độ lớn là F Và 2F có thể : A. Nhỏ hơn F; B. Lớn hơn 3F; C. Vuông góc với lực F; D. Vuông góc với lực 2F; Câu 17: Đơn vị động lượng được tính bằng: A. N/s ; B. N.s ; C. Nm ; D. Nm/s ; Câu 18: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công xuất? A. Js; B. W; C. Nm/s; D. Hp Câu 19: Câu nào dưới đây la đúng? Trong chuyển động nhanh dần đều, lực hướng tâm: A. Có sinh công. B. Sinh công dương. C. Không sinh công. D. Sinh công âm. Câu 20: Câu nào sai? Động năng của một vật không thay đổi khi vật: A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động với gia tốc không đổi. C. Chuyển động tròn đều. D. Chuyển động cong đều. Câu 21: Kết luận nào dưới đây là sai? A. Mô men là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực có độ lớn bằng tích độ lớn của lực và chiều dài tay đòn của nó. B. Lực gây ra tác dụng làm quay khi giá của lực không đi qua trục quay. C. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là tổng hợp các mô men làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô men lực làm vật quay ngược lại D. Muốn cho một vật cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng vào nó phải bằng 0. Câu22: Câu 24: Với cùng một lực tác dụng, công là dương và lớn nhất khi: A. Lực tạo với phương chuyển động một góc 60 B. Lực vuông góc với phương chuyển động. C. Lực cùng phương cùng chiều với phương chuyển động. D. Lực cùng phương ngược chiều chuyển động. Câu 25: Để nâng hòn đá nặng một tấn cần tốn một công A. Nhưng có thể dùng các hệ cơ học. Người ta có thể làm giảm công xuống còn A/2. Hỏi có thể làm được điều đó không? A. Được. B. Không. Câu 26: Định luật bảo toàn năng lượng nghiệm đúng nếu: a. Lực tương tác la lực thế. b. Hệ kín. c. Không có lực ma sát. d. Hệ kín không có ma sát. Câu 27: Nếu bỏ qua ma sát, trong hệ kín sẽ có. a. Thế năng không đổi. b. Động năng không đổi. c. Cơ năng không đổi. Câu 28: Trong hệ kín có chuyển hoá từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Nhung tổng của chúng được bảo toàn. a. Đúng. b. Sai. Câu 29: Trong quá trình rơi thì: a. Động năng giảm thì thế năng tăng. b. Thế năng giảm, động năng giảm. c. Động năng tăng, thế năng tăng. d. Thế năng giảm, động năng tăng. Câu 30: Biểu thức tính động năng là. a. Wđ = m Câu 33: Loại năng lượng nào sau đây không phụ thuộc vào vị trí của vật . a. Thế năng hấp dẫn . b. Động năng . c. Thế năng đàn hồi . Câu 34: Chọn mốc thế năng tại 0, tại biên A cơ năng của con lắc ở dạng . a. Thế năng hâp dẫn . b. Động năng . c. Thế năng đàn hồi . Câu 35: Câu 36 : Khoan tròn vào câu đúng khi nói về trọng tâm của vật : A. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật . B. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trọng tâm thì không làm vật chuyển động . C. Trọng tâm của vật phải nằm trên vật . D. Cả A và C đều đúng . Câu 37: Câu 40: Chọn câu sai trong các câu sau : A. Hệ ba lực cân bằng thì đồng phẳng. B. Khi chịu tác dụng của nhiều lực, chất điểm sẽ cân bằng khi các lực tác dụng vào chất điểm bằng không. C. Tác dụng của lực không đổi khi ta di chuyển điểm đặt của lực trên giá của nó. D. Mọi lực tác dụng mà giá không đi qua trọng tam sẽ làm cho vật vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động quay. Câu 41: Chọn đáp án đúng Chọn câu sai trong các câu sau: A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín luôn không thay đổi. B. Động lượng của mỗi vật là đại lượng véc tơ. C. Động lượng của mỗi vật có độ lớn bằng tích khối lượng và độ lớn vận tốc của vật. D. Tổng động lượng của một hệ kín luôn không thay đổi. Câu 42: Chọn câu sai trong các câu sau: A.Mọi lực có giá đi qua trọng tâm có tác dụng làm vật chuyển động tịnh tiến. B. Mọi lực tác dụng có giá không đi qua trọng tâm có tác dụng làm cho vật chuyển động quay quanh trọng tâm. C. Trọng lực có giá đi qua trọng tâm. D. Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến, gia tốc của mọi điểm trên vật có giá trị như nhau. Câu 43: Chọn đáp án đúng. Khi bắn ra một viên đạn thì vân tốc giật lùi của chúng: ATỉ lệ với khối lượng của đạn, tỉ lệ nghịch với khối lượng của súng. B.Tỉ lệ với khối lượng của súng, tỉ lệ nghịch với khối lượng của đạn. C.Tỉ lệ nghịch với khối lượng của đạn và súng. D.Tỉ lệ nghịch với vận tốc của đạn. Câu 44: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Định luật bảo toàn động lượng áp dụng cho mọi hệ kín. B. Người ta có thể giải thích hiện tượng súng giật khi bắn nhờ định b luật bảo toàn động lượng. C. Độ biến thiên động lượng trong một đơn vị thời gian có độ lớn ằng lực tác dụng. D. Hệ gồm hai vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng là một hệ kín. Câu 45: Chọn đáp án đúng: Trọng tâm của vật trùng với tâm đối xứng của vật khi vật: A. Là một đĩa tròn. B. Là một khối cầu. C. Có dạng hình học đối xứng. D. Đồng chất và có dạng hình học đối xứng Câu 46:Chọn đáp án đúng : Một quả bóng bay ngang với động lượng đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng, sau đó bay ngưởc trở lại với cùng vận tốc.Độ biến thiên động lượng của quả bóng : A. B. C.2 D.-2 Câu 48: Tổng động lượng của một hệ theo phương x bảo toàn khi : A: Hệ cô lập B: Hệ gần cô lập C: Hệ chuyển động ma sát D.tổng động lượng tác dụng chiếu lên phương x bằng 0. Câu 49: Khi một chất lỏng lí tưởng chuyển động trong một ống dẫn khí thì : A. Tiết diện ống càng nhỏ, vận tốc chảy càng nhỏ B. Tiết diện ống càng nhỏ, áp suất càng nhỏ C. Tiết diện ống càng nhỏ, lưu lượng càng nhỏ D. Lưu lượng tỉ lệ nghịch với vận tốc chảy. Câu 50: Đúng hay sai? 1. Một vật chuyển động thẳng thì động năng của vật bảo toàn 2. Khi một vật chuyển động cong thì động năng của vật thay đổi 3. Khi vật chuyển động thẳng thì thế năng của vật bảo toàn 4. Khi một vật rơi tự do thì cơ năng của vật bảo toàn 5. Khi một vật rơi tự do thì động năng của vật tăng lên 6. Khi một vật trượt trên mặt dốc không có ma sát thì cơ năng của vật được bảo toàn. Ngân hàng câu hỏi bâc hai II. Câu 1: Một chiếc xe đạp đang chuyển động với vân tốc 12km/h bỗng hãm phanh, chuyển động thẳng dần đều, sau1 phút thì dừng lại. Tính gia tốc của xe. Chọn đáp án đúng. A. 200m/s. B. 4m/s. C. 0,5m/s. D. 0,055m/s. Câu 2: Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Sau bao nâu nó rơi tới mặt đất? Cho g =10m/s.Chọn đáp án đúng. A. 2s; B. 5s; C. 3s; D. 2,5s. Câu 3: Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40km/h trên một vòng đua có bán kính 100m. Tính gia tốc hướng tâm của xe. Chọn đáp án đúng. A. 0,11m/s. B. 1,23m/s. C. 0,4m/s. D. 14m/s. Câu 4: Một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ; A. B cách nhau 36km .Nước chảy với vận tốc tương đối của xà lan đối với nước .Chọn đáp án đúng. A. 32km/h; B. 16km/h; C. 12km/h; D. 8km/h; Câu5 : Chọn đáp án đúng. Một người đẩy một hộp đựng thực phẩm trên sàn nhà với một lực nằm ngang. Có độ lớn 200N. Hộp chuyển động thẳng với gia tốc không đổi .Độ lớn của lực ma sát : A. Lớn hơn 200N; B. Nhỏ hơn 200N; C. Bằng 200N; D. Tất cả các đáp án trên đều sai. Câu 6. Một vận động viên khúc côn cầu (hốc cây) dùng gậy gạt một quả bóng, chuyền cho nó một vận tốc 10m/s. Hệ số ma sát giữa mặt băngvàquả bóng lá1. Hỏiquả bóng trưỡta bao nhiêu mét? Lấy g =10m/s. Chọn đáp án đúng. A. 42; B. 49; C. 50; D. 49,5. Câu 7: Một vật có khối lượng 1kg được treo vào một điểm cố định bằng một sợi dây mảnh, không dãn và dài 1m. Vật được treo vào một điểm cố định trong mặt phẳng thẳng đứng .Lấy g =10m/s. Hỏi độ chênh lệch lực căng tại hai điểm cao nhất và thấp nhất của đường tròn quỹ đạo bằng bao nhiêu Niutơn? Chọn đáp án đúng . A.20; B.12; C.24; D.15; Câu 8: Chọn đáp án đúng. Một vật có khối lượng 500g rơi tự do (không vận tốc ban đầu) từ độ cao h =100m xuống đất( g = 100m/s). Động năng của vật đó tại độ cao 50m là: E. 1000J. F. 500J. G. 50000J. D. 250J. Câu 9: Vật m = 100g rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao200m xuống đất. Tính công xuất trung bình của trọng lực trong quá trình đó ( g = 10m/s). Chọn đáp án đúng. A. 3W; B. 10W; C. 5W; D. 8W; Câu 10: Thanh nhẹ khối lượng không đáng kể.Tác dụng vào thanh các lực f1= 10N, f2 = 40N. Để thăng bằng thì f2 phải đặt ở đâu, theo chiều nào? a. tại 0 hướng lên trên. b. tại 0 hướng xuống dưới. c. tại 0hướng lên trên. d. tại 0 hướng xuống dưới. Câu 11: Một khẩu đại bác khối lượng 6T bắn đi theo phương ngang một đầu đạn có khối lượng 37,5kg. Khi đạn nổ khẩu súng giật lùi về phía sau với vận tốc V = 2,5m/s. Khi đó đầu đạn đạt được vận tốc là bao nhiêu? a. 500m/s. b. 400m/s. c. 450m/s. d. 350m/s. Copy từ:   Câu hỏi 1: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Cho M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Người ta thấy chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng l1 = 18cm đến l2 = 22cm. Cho g = 10m/s2; π2 ≈ 10. Lấy gốc thời gian lúc M ở vị trí thấp nhất, chiều dương hướng xuống dưới. Viết phương trình chuyển động của vật. A. x = cos4πt cm B. x = sin4πt cm C. x = 2cos2πtcm D. x = 2sin2πt cm E. x = 2cos4πt cm Câu hỏi 2: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Cho M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Người ta thấy chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng l1 = 18cm đến l2 = 22cm. Cho g = 10m/s2; π2 ≈ 10. Tính vận tốc của M khi vật qua vị trí cân bằng. A. 25,12 cm/s B. 28,71 cm/s C. 31,4 cm/s D. 33,49 cm/s E. 40,19 cm/s Đáp án em chọn là gần đúng nhất với kết quả em tính đc. Cụ thể: khi qua vị trí cân bằng v=vmax=A.2pf=2.2.can10.2=25.298(cm/s). Vì đề bài đã cho π2 ≈ 10 nên ta phải sử dụng dư kiện này để tính chư ko đc tính theo số π khi dùng máy tính. Câu hỏi 3: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Cho M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Người ta thấy chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng l1 = 18cm đến l2 = 22cm. Cho g = 10m/s2; π2 ≈ 10. Tính gia tốc của M khi vật qua vị trí cân bằng. A. 320 cm/s2 B. 256 cm/s2 C. 192 cm/s2 D. 160 cm/s2 E. 0 cm/s2 Câu hỏi 4: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Cho M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2Hz. Người ta thấy chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng l1 = 18cm đến l2 = 22cm. Cho g = 10m/s2; π2 ≈ 10. Tính độ dài l0 của lò xo khi chưa có vật nặng M. A. 12 cm B. 13,75 cm C. 15,24 cm D. 16,75 cm E. 18 cm Câu hỏi 5: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Treo thêm vào lò xo một vật nhỏ M1 khối lượng m1 = 8,4g thì khi hệ hai vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 3cm, tần số dao động của hệ là f1 = 10Hz. Khi treo thêm một vật nhỏ khác M2, khối lượng m2 = 21,6g thì hệ ba vật dao động với tần số f2 = 8Hz. Lấy gốc thời gian t = 0 lúc các vật nặng đi qua vị trí cân bằng, hãy viết phương trình chuyển động của hệ hai vật m và m1. A. x = 1,5cos10πt cm B. x = 1,5sin10πt cm C. x = 3cos20πt cm D. x = 3cos40πt cm E. x = 3sin20πt cm Câu hỏi 6: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Treo thêm vào lò xo một vật nhỏ M1 khối lượng m1 = 8,4g thì khi hệ hai vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 3cm, tần số dao động của hệ là f1 = 10Hz. Khi treo thêm một vật nhỏ khác M2, khối lượng m2 = 21,6g thì hệ ba vật dao động với tần số f2 = 8Hz. Tính khối lượng vật m. A. 15g B. 20g C. 30g D. 40g E. 45g Câu hỏi 7: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Treo thêm vào lò xo một vật nhỏ M1 khối lượng m1 = 8,4g thì khi hệ hai vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 3cm, tần số dao động của hệ là f1 = 10Hz. Tính độ cứng của lò xo. A. 140 N/m B. 151,6 N/m C. 168,4 N/m D. 173,3 N/m E. 200 N/m Câu hỏi 8: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Treo thêm vào lò xo một vật nhỏ M1 khối lượng m1 = 8,4g thì khi hệ hai vật dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 3cm, tần số dao động của hệ là f1 = 10Hz. Tìm tần số góc của dao động khi chỉ có vật m treo vào lò xo. A. 71,08 rad/s B. 75,71 rad/s C. 80,38 rad/s D. 85,05 rad/s E. 89,71 rad/s Câu hỏi 9: Để quan sát hiện tượng giao thoa trên sóng nước, người ta dùng hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số 10Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 = 20 cm và d2 = 22cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. A. 11 cm/s B. 15 cm/s C. 16 cm/s D. 20 cm/s E. 25 cm/s Câu hỏi 10: Một âm thoa rung với tần số 440 Hz, mũi nhọn chạm nhẹ vào ặmt nước lặn trong một cái bể lớn. Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2,5mm. Tính vận tốc truyền sóng. A. 0,77 m/s B. 0,88 m/s C. 0,99 m/s D. 1,1 m/s E. 2,2 m/s

File đính kèm:

  • docTuyển tập bài tập trắc nghiệm môn Vật Lí THPT.doc
Giáo án liên quan