Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 20: Ôn tập chương I

Về kiến thức: Củng cố cách giải:

- Phương trình LG cơ bản, PTBN, PTBH đối với một HSLG.

- Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.

- PT .

- Phương trình đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số LG và một số PTLG khác.

2. Về kĩ năng: Giải được các phương trình nói trên.

3.Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic, linh hoạt. Phân tích, tổng hợp kiến thức.

4.Về thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 20: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20: Ôn tập chương I Ngày soạn: I)Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Củng cố cách giải: - Phương trình LG cơ bản, PTBN, PTBH đối với một HSLG. - Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. - PT . - Phương trình đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số LG và một số PTLG khác. 2. Về kĩ năng: Giải được các phương trình nói trên. 3.Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic, linh hoạt. Phân tích, tổng hợp kiến thức. 4.Về thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. B. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, C. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập theo dạng. 2. Học sinh: Ôn tập các dạng PT đã học + BT ôn tập chương. D. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp 11B1:, 11B2:, 11B4:.. Ngày dạy: Lớp 11B1:, 11B2:, 11B4:.. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào các HĐ trong bài học) 3. Bài mới: HĐ1: Củng cố giải PTLG cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ỉNhắc lại công thức nghiệm của các PTLG cơ bản? ỉ Vận dụng giải PT sau : Yêu cầu HS nhận xét kết quả bài làm, sửa sai nếu có. ỉ Hệ thống lại các dạng PTLG đã học? GV nhấn mạnh: : Khi giải PT cần thực hiện các phép biến đổi LG thích hợp để đưa chúng về các PT dạng quen thuộc. ỉHsinh lên bảng thực hiện ỉ ĐS : ỉ: PTBN, PTBH đối với một HSLG : PT bậc nhất đối với sinx và cosx : PT thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx : Một số PTLG khác HĐ2 : Củng cố giải phương trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ỉNhắc lại cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx? ỉGiải PT sau: Yêu cầu HS nhận xét kết quả bài làm, sửa sai nếu có. ỉHS đứng tại chỗ trả lời ỉLên bảng thực hiện TXĐ: HĐ3: PT thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ỉNhắc lại cách giải PT thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx? ỉGiải PT sau: 7sin2x - sinxcosx - 6cos2x = 0 Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc của học sinh Yêu cầu HS nhận xét kết quả bài làm, sửa sai nếu có. ỉCủng cố: - Cách giải PT thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx - Nêu một cách giải khác đối với PT thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx? (Sử dụng công thức hạ bậc) ỉHS đứng tại chỗ trả lời ỉLên bảng thực hiện: TXĐ: Xét . PT trở thành: 7.1 = 0 (Vô lý). Vậy: Chia hai vế của phương trình cho cos2x ta được: 7tan2x - tanx – 6 = 0 Kết luận:PT đã cho có hai họ nghiệm... HĐ4: Một số PTLG khác Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ỉGiải PT sau: cos2x + cos6x + cos4x = 0 b) 5sin2x + 2sin2x + 2cos2x = 5 + NX dạng PT? + Định hướng cách giải + Gọi HS lên bảng trình bày Theo dõi và điều chỉnh quá trình làm việc của học sinh Yêu cầu HS nhận xét kết quả bài làm, sửa sai nếu có. ỉHS đứng tại chỗ trả lời ỉLên bảng thực hiện 1. Sử dụng CT biến đổi tổng thành tích ĐS : 2. Giải PT b) quy về giải PT thuần nhất BH đối với sinx và cosx bằng cách viết 5 dưới dạng: 5 = 5(cos2x + sin2x) ĐS : Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn nhanh các BT trắc nghiệm. - Kiểm tra 1 tiết. - Xem bài quy tắc đếm: Đọc và phân biệt sự khác nhau giữa quy tắc nhân và quy tắc cộng

File đính kèm:

  • docTiet 20 (on tap t2).doc
Giáo án liên quan