Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Bài 26 đến bài 56

I/ Mục tiêu:

+Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn

+ Thế nào là trọng tâm của vật rắn và cách xác định trọng tâm của vật

+ Vận dụng để giải được các bài tập

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập

* Trò: Đọc SGK

III/ Phương pháp

+ Vấn đáp

+ Nêu vấn đề

IV/ Tiến trình giảng dạy:

A. Ổn định và kiểm tra sĩ số:

B. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực

 Câu hỏi2: Thế nào là trạng thái cân bằng của vật rắn

 

doc55 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Bài 26 đến bài 56, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiến xương, ngày.thángnăm 2007 ChươngIII: tĩnh học vật rắn Bài26: cân bằng của vật rắn Dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm I/ Mục tiêu: +Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn + Thế nào là trọng tâm của vật rắn và cách xác định trọng tâm của vật + Vận dụng để giải được các bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực Câu hỏi2: Thế nào là trạng thái cân bằng của vật rắn C. Bài giảng: 1. Khảo sát thực nghiệm cân bằng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG A C B E F * Thầy làm thí nghiệm cho học sinh quan sát a) Bố trí thí nghiệm A b) Quan sát Khi vật rắn cân bằng thì: + HAi sợi dây móc vào A và C nằm trên cùng một dường thẳng +Độ lớn của hai lực bằng nhau 2.Điều kiện cân bằng của vật rắn Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Thế nào là hai lực trực đối? A C B E F * Hai lực trực đối và hai lực cân bằng khác nhau thế nào? Tác dụng của một lực có thay đổi không khi ta dịch chuyển điểm đặt của lực? Quan sát thầy làm thí nghiệm và rút ra nhận xét khi chuyển điểm đặt từ C về B Hai lực trực đối : Là hai lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hệ lực cân bằng: Là hệ lực khi tác dụng lên cùng một vật rắn làm cho vật đứng yên Kết luận: Tác dụng của một lực là không thay đổi khi ta dịch chuyển điểm đặt của lực 3 trọng tâm của một vật Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Trọng lực là gì? Đặc điểm của trọng lực? Học sinh nhắc lại các khái niệm đã học. Trọng tâm của một vật là điểm đặt trọng lực của vật ấy 4. Cân bằng của một vật rắn treo ở đầu dây Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Thầy làm thí nghiệm hình vẽ 26.4 + Trả lời câu hỏi C1 SGK-tr19 + Trả lời câu hỏi C2 SGK-tr19 Kết luận: + Dây treo vật trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của Vật + Độ lớn của lực căng T bằng độ lớn của trọng lực P ( trọng lượng của vật) ứng dụng: + Dùng dây dọi để xác định đường thẳng đứng + Xác định trọng tâm của vật 5. Xác định trọng tâm của vật rắnphẳng , mỏng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Đặt vấn đề: 1.Làm thế nào để xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng? 2. Phân biệt trọng lượng và trọng lực 3. Trọng tâm của một vật là gì? *Học sinh thảo luận nhóm sau đó trả lời các câu hỏi của thầy * Xác định trọng tâm của một số hình phẳng mỏng có dạng đặc biệt: tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật Cách xác định trọng tâm của một vật mỏng phẳng: + Treo vật bằng sợi dây mền tại điểm A, dùng dây dọi đánh dấu đường thẳng đứng qua A, giá của trọng lực sẽ trùng với đường thẳng đứng qua A + Làm tương tự ví điểm B bất kì trên vật + Giao điểm của hai đường thẳng trên là trọng tâm G của vật Một só trường hợp đặc biệt: SGK- tr121 6. cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang Hoạt động của thầy Họat động của trò Hình 2 Nội dung ghi bảng TG * Tại sao một vật nằm cac bằng trên sàn nằm ngang(hình 2) * Nêu đặc điểm của các lực trong hình vẽ bên?(hình1 và hình 2) *Thế nào là mặt chân đế? Hình 1 a) Mặt chân đế b) Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế: Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vạt phải đi qua mặt chân đế 7. các dạng cân bằng Hoạt động của thầy Ha Hb Hc Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Đặt vấn đề: Có bao dạng cân bằng của một vật rắn a) Cân bằng bền: Vật sẽ trở lị vị trí ban đầu (vị trí cân bằng) b)Cân bằng không bền: Vật rời khỏi vị trí cân bằng c) Cân bằng phiém định: Cân bằng ở bất kì vị trí nào Kiến xương, ngày .tháng năm 2007 Bài27: cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song I/ Mục tiêu: +Vận dụng tốt điều kiện cân bằng của vật rắn + Biết cách tổng hợp hai, ba lực không song song + Vận dụng để giải được các bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực Câu hỏi2:Nêu đặc điểm của trọng lự, Vì sao nói lực tác dụng lên vật được biểu diễn bằng véc tơ trượt, có thể thay thế lực tác dụng lên vật bằng lực song song và cùng chiều với lực không Nêu một ví dụ cụ thể Câu hỏi 3: Nêu cách xác định trọng tâm của một vật rắn mỏng, phẳng C. Bài giảng: 1. quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Đặt vấn đề: I Nếu một vật chịu tác dụng của hia hay nhiều lực, khi đó ta tìm hợp ực của các lực đó như thế nào? I Hai lực và cùng tác dụng lên một vật rắncó giá cắt nhau tại một điểm là hai lực đồng quy Cách tổng hợp: + Trượt hai lực đó tren giá của chúng để điểm đặt của các lực là điẻm đồng quy I +áp dụng quy tắc hình bình hành để tổng hợp hai lực có cùng điểm đặt: I Chú ý: Chỉ có thể tỏng hợp hai lực khi chúng đồng quy Hai lực đồng quy là hai lực đòng phẳng 2. cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG I a) Điều kiện cân bằng: Hay : Điều kiện cân bằng: SGK- tr125 b) Ví dụ minh hoạ: Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG + Làm thí nghiệm H27.4 + Nêu các câu hỏi C1 Giải thích tại sao vòng nhẫn lại cân bằng 3. ví dụ Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Làm ví dụ thí nghiệm H27.6: Chiếc hộp nằm cân bằng trên mặt phẳng nghiêng G 4. bài tập vận dụng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Bài 2- tr126: Quả cầu P= 40N Góc Xác định lực căngbcủa dây Và phản lực của tường Giải: Vật chịu tác dụng vủa ba lực, như hình vẽ: Cách1: chọn hệ quy chiếu xOy rồi chiếu xuống các trục tìm kq Cách2: Dựa vào điều kiện câc bằng của vật rắn Ta có: T = P cos = 40.cos 300= 20N N = Tsin= 20.0,5 = 10N D/ Bài tập + củng cố: * Trả lời các câu hỏi SGK – 126 * Làm các bài tập 1,2,3 SGK – tr 126 Kiến xương, ngày.thángnăm 2007 Bài28: quy tắc hợp lực song song điều kiện cân bằng của một vật rắn Dưới tác dụng của ba lực song song I/ Mục tiêu: +Vận dụng tốt điều kiện cân bằng của vật rắn + Biết cách tổng hợp hai, ba lực song song + Vận dụng để giải được các bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực Câu hỏi2:Quy tắc tổng hợp ba lực không song song Câu hỏi 3: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song C. Bài giảng: 1. Thí nghiệm tìm hợp lực của hai lực song song Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG A C D P1 P2 O1 O2 A B C D P=P1+ P2 O B + Treo hai chùm vật nặng vào hai điểm O1 và O2 thì thước có vị trí như ở hình I, đánh dấu vị trí của thước CD + Thay hai chùm vật nặng tren bằng chùm vậtP= P1 + P2, tìm vị trí O để thước lại có vị trí CD + Ta nhận thấy tác dụng của lực P giống hệt như tác dụng đồng thời của hai lực P1 và P2 +KL: Như vậy đúng là hợp lực của và 2. quy tắc hợp lực của hai lực song songcùng chiều Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Từ thí nghiệm em hãy rút ra nhận xét về điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của hợp lực hai lực song song cùng chiều Xem bài tập vận dụng SGK a) Quy tắc: SGK b) Hợp nhiều lực: c) Lí giải về trọng tâm của vật rắn d) Phân tích một lực thành hai lực song song e) Bài tập vận dụng 3. điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Điều kiện cân bằng của một vật rắn là gi? * Hãy chứng tỏ ba lực này đồng phẳng? Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật rắn bằng không + O1 O2 O d1 d2 Đièu kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực , , song song là hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba. Ba lực này phải đồng phẳng Ta có: F=F1+ F2 4. Quy tắc hợp lực song song trái chiều Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Đặt vấn đề: Vậy hợp lực của hai lực trái chiều , tìm như thế nào? d d’3 d’2 * Hợp lực của hai lực song song ngược chiều có đặc điểm sau: - Song song và cùng chiều với lực có độ lớn lớn hơn lực kia -Có độ lớn bằng hiệu độ lớn cuae hai lực thành phần: F= F2+F3 - Giá của hợp lực nằm trong mặtk phẳng của hai lực thành phần, khoảng cách giữa giá của hợp lực với giá của hai lực thành phần tuân theo cong thức 5. Ngẫu lực Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG *Tìm hợp lực của hai lực trong trường hợp sau đây: G d * Hai lực , song song trái chiều nhau, có cùng độ lớn, cùng tác dụng lên một vật. Khi đó ta không tìm được hợp lực của chúng . Hệ hai lực này gọi là ngẫu lực * Ngẫu lực làm cho vật rắn quay * Để đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật rắn, người ta dùng khái niệm mô men ngẫu lực: M= F. d D: Koảng cách giữa hai giá của hai lực D/ Bài tập + củng cố: * Trả lời các câu hỏi SGK – 131 * Làm các bài tập 1,2,3 SGK – tr 131 Kiến xương, ngày .tháng năm 2007 Bài29: mômen của lực điều kiện cân bằng của vật rắn Có trục quay cố định I/ Mục tiêu: +Vận dụng tốt điều kiện cân bằng của vật rắn + Nắm được khái niệm mômen và quy tắc mômen + Vận dụng để giải được các bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực, giá của lực, tác dụng của lực Câu hỏi2:Quy tắc tổng hợp ba lực song song Câu hỏi 3: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực song song C. Bài giảng: 1. Nhận xét về tác dụng của một lực làm quay vật rắn có trục quay cố định Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Thầy làm thí nghiệm với cánh cửa phòng học * Quan sát thí nghiệm và kết hợp hình vẽ SGK Nhận xét: + Các lực có giá song song với trục quay, hoặc cắt trục quay sẽ không làm cho cửa bị quay quanh trục +Các lực có phương vuông góc với cửa và có giá càng xa trục quay thì rác dụng làm quay cánh cửa càng mạnh Như vậy: Tác dụng làm quay của một lực không những phụ thuộc vào độ lớn của lực mà còn phụ thuộc vào khoảng cách từ trục đến giá của lực- gọi là cánh tay đòn 2. Mômen của lực đối với một trục quay Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG d d1 * Giáo viên làm thí nghiệm H29.3 SGK a)Thí nghiệm: Ta thấy: Tác dụng làm quay của hai lực bằng nhau và ngược nhau: Tá có: F1d1= Fd b) Mômen của lực: Khái niệm : SGK: M=F.d Trong đó: F: Là độ lớn của lực d: tay đòn của lực, là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực 3. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định( quy tắc mômen) Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Giải thích hai người đẩy cửa ? * Giải thích nguyên tắc của cân đòn? Học sinh trả lời câu hỏi C1- SGK tr 134: Quy tắc : Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì mômen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều nào đó phải bằng tổng mômen của các lực có khuynh hướng làm cho vật quay theo chiều ngược lại. Ta có thể viết: M1+M2++Mn= 0 Mômen lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ nhận giá trị dương, và mômen làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ nhận giá trị âm 4.ứng dụng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG d1 d2 a) Cân đòn: b) Trường hợp không có trục quay cố định D. Củng cố+ bài tập: * Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK-tr135 *Làm các bài tập 1,2,3,4 SGK-tr135 Chương IV: các định luật bảo toàn Bài 31: định luật bảo toàn động lượng Kiến xương, ngày .tháng năm 2007 I/ Mục tiêu: +Nội dung của điịnh luật bảo toàn + Các khái niệm động lượng và các đặc trưng của động lượng và định luật bảo toàn động lượng + Vận dụng để giải được các bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Không C. Bài giảng: 1. hệ kín Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Thế nào là hệ vật , các khái niệm nội lực và ngoại lực. * Lấy một vài ví dụ để học sinh phân tích Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi của thầy. Hệ vật: là hệ gồm hai hay nhiều vật có tương tác với nhau. Các lực tương tác của các vật trong hệ gọi là nội lực vavf các lực tương tác của các vật ở ngoài hệ lên các vật ở trong hệ gọi là ngoại lực Hệ kín: Là hệ chỉ có các nội lực của các vật trong hệ tác dụng lẫn nhau mà không có ngoại lực, nếu có thì các ngoại lực này triệt tiêu lẫn nhau 2. Các định luật bảo toàn Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Ngoài phương pháp động lực học người ta còn sử dụng một phương pháp khác để giải các bài toán về chuyển động là Phương pháp các định luật bảo toàn * Thế nào là đại lượng bảo toàn? * Các ứng dụng của định luật bảo toàn? **Các đại lượng vật lí có giá trị không đổi theo thời gian đặc trưng cho trạng thái của một hệ là đại lượng được bảo toàn ** Các định luật bảo toàn dược ứng dụng rất rộng rãi và có vai trò quan trọng trong khoa học và đời sống 3. định luật bảo toàn động lượng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Phát biểu định luậtII và III Niutơn *Xác định gia tốc của các vật khi chúng tương tác với nhau * Xác định các lực tác dụng lên các vật và viết biểu thức định luật III * hãy cho biết trong công thức trên đại lượng nào là không đổi * Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? m1 m2 m1 m2 Đại lượng trước và sau tương tác là không đổi a)Tương tác của hai vật trong một hệ kín Ta có : b) Động lượng Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật Đặc điểm của vectơ động lượng: + Hướng: Cùng hướng với véctơ vận tốc +Đơn vị : kg.m/s hoặc kg.m.s-1 c) Định luật bảo toàn động lượng Ta có thể viết biểu thức: Dưới dạng: Mở rộng cho hệ gồm nhiều vật: Vectơ tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn d) Dạng khác của định luật II Niutơn Theo định luật II Niutơn: Hay: Tích gọi là xung lượng của lực trong khoảng thời gian và bằng độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó D. Củng cố+ bài tập: * Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK-tr148 *Làm các bài tập 1,2,3,4 ,5,6,7 SGK-tr148 Bài 32 chuyển động bằng phản lực Bài tập về dịnh luật bảo toàn động lượng Kiến xương, ngày .tháng năm 2007 I/ Mục tiêu: +Nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực – vận dụng định luật bảo toàn động lượng + Giải thích được một số hiện tượng liên quan tới chuyển động bằng phản lực + Vận dụng để giải được các bài tập về định luật bảo toàn động lượng II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn động lượng và viết biểu thức cho trường hợp hệ gồm hai vật Câu hỏi 2: Xung lượng của lực là gì? Chứng tỏ hai đơn vị kg.m/s và N.s là một C. Bài giảng: 1. nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * *Thế nào là chuyển động bằng phản lực? Nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực? * *Giải thích sự giật lùi của súng khi bắn? **Tại sao khi một người đứng trên thuyền đứng yên trên mặt nước nhảy lên bờ thì thuyền bị lùi ra xa? Trong một hệ kín, nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng nào đó thì phần còn lại của hệ sẽ chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động dựa theo nguyên tắc trên gọi là chuyển động bằng phản lực Giải thích: 2. động cơ phản lực. Tên lửa Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Xem SGK – tr 150 3. bài tập về định luật bảo toàn Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG ** Thầy đưa ra phương pháp chung để giải bài toán về định luật bảo toàn động lượng Phương pháp: B1: Xem hệ gồm những vật nào , có phải là hệ kín không, B2: Xác định động lượng của hệ trước và sau khi tương tác B3: áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ trước và sau khi tương tác B4: Kết hợp với các điều kiện của bài toán để tìm kết quả Các bài tập áp dụng Bài1: Bài 2: Bài 3: Hướng dẫn học sịnh làm bài tập trong SGK theo hướng đã gợi ý trên D. Củng cố+ bài tập: * Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK-tr153 *Làm các bài tập 1,2,3 SGK-tr153 Bài 33: công và công suất Kiến xương, ngày .tháng năm 2007 I/ Mục tiêu: * Khái niệm công và công suất * Vận dụng vào giải bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn động lượng và viết biểu thức cho trường hợp hệ gồm hai vật Câu hỏi 2: +Nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực – vận dụng định luật bảo toàn động lượng + Giải thích hiện tượng người nhảy từ thuyền lên bờ thì thuyền bị giật lùi Câu hỏi3: Trình khái niệm Độ dời, khái niệm lực C. Bài giảng: 1. công Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG ! Trong vạt lí 8 các em đã xét công của một lực F theo phương ngang tác dụng lên vật làm cho vật dịch chuyển theo phương ngang. Nêu công thức tính công ?lực F hợp với s một góc ta xác định công của lực F như thế nào? A= F.s a)Khái niệm Công thực hiện bởi một lực không đổi đại lương xác định bằng tích của độ lớn Lực F và hình chiếu độ dời của điểm đặt trên phương của lực A= F.s.cos Trong đó: F: Là độ lớn của lực s. cos là hình chiếu độ dời trên phương của lực 10’ Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG ?Giá trị của công của một lực F trên đoạn s phụ thuộc vào yếu tố nào? ?Góc của hai véctơ xác định như thế nào? giá trị của nó nhận trong khoảng nào? Phụ thuộc vào b)Công phát động- Công cản + Nếu cos>0 ( thì A>0: Công phát động + Nếu cos<0 ( thìA<0: Công cản + Nếu cos=0 thì A=0: Lực không thực hiện công 5’ Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG c) Đơn vị công 1 Jun= 1Niutơn x 1mét 1’ 2. công suất Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG ? Hai vật khác nhau cùng thự hiện một công như nhau nhưng thời gian thực hiện khác nhau. Người ta so sánh như thế nào? ? Khái niện vận tốc trung bình và vận tốc tức thời? a) Định nghĩa p= b)Đơn vị: 1W= c) Biểu thức káhc của công suất p= +Nếu t là hữu hạn thì là vận tốctrung bình ta có p là công suất trung bình +Nếu t là rất nhỏ thì là vận tốc tức thời ta có p là công suất tức thời 7’ 3. hiệu suất Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG 1’ 4. bài tập vận dụng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Tóm tắt bài toán: m= 2kg,F=10N, = 450 = 0,2 a)m A của các lực tác dụng lên vật Cho s= 2m, g= 10m/s2 Công nào dương , công nào âm b) Tìm hiệu suất a) Công : AP =AN= 0( Vì vuông gócvới s) AF= F.s.cos45= 14,14 J>0 Công phát động AF(ms)= .g.s cos180= - 5,17J<0 Công cản b) Hiệu suất H= H=64% 10’ D. Củng cố+ bài tập: * Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK-tr159 *Làm các bài tập 1,2,3 ,4, GK-tr159 Bài 34: động năng . định lí động năng Kiến xương, ngày .tháng năm 2007 I/ Mục tiêu: * Khái niệm động năng, nội dung của định lí động năng * Vận dụng vào giải bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Phát biểu khái niệm công và công suất, nêu đơn vị của công và công suất. Câu hỏi 2:Nêu ý nghĩa của công dương và công âm, nêu ví dụ Câu hỏi3: Hiệu suất là gì? nêu công thức tính hiệu suất C. Bài giảng: 1. động năng. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Quan sát ví dụ hình 34.1 và phân tích ví dụ sau đây và cho biết. Năng lượng của quả nặng phụ thuộc và yếu tố nào? Ví dụ: * Em đã biết đại lượng nào phụ thuộc cả vận tốc và khối lượng? * Trả lời câu hỏi C2? Năng lượng phụ thuộc vào cả vận tốc và khối lượng Động lượng ( p= mv) a) Định nghĩa: + Định nghĩa: SGK + Biểu thức: + Đơn vị: Jun (J) ta có: + Nhận xét: . Động năng là đại lượng vô hướng và luôn dương. .Động năng có tính chất tương đối 1. động năng. Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Hai học sinh lên bảng tính động năng của mỗi ôtô? Tính vận tốc của ôtô con trong hệ quy chiếu gắn với ôtô tải? Từ đó tính động năng của nó? Wđ= b) Ví dụ1: SGK Ví dụ 2: Một ôtô tải có khối lượng 5 tấn và một ôtô con khối lượng 1,3 tấn chuyển động trên cùng một đường thẳng cùng chiều với vận tốc không đổi . Hãy tính động năng của mỗi ôtô và động năng của ôtô con trong hệ quy chiếu của ôtô tải. 2. định lí động năng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Xét ví dụ sau: Lực không đổi tác dụng lên vật làm vật khối lượng m chuyển động nhanh dần đều như hình vẽ bên. Hãy tính công của các lực tác dụng lên vật trên đoạn đường s ? Trả lời câu hỏi C3 ? 1 2 s Định lí : Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật đó. A12= Wđ2- Wđ1 Chú ý: + Nếu A<0, thì động năng của vật giảm + Nếu A>0, thì động năng của vật tăng 3. bài tập vận dụng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Gọi học sinh đọc và tóm tắt bài tạp ví dụ SGK. Vẽ hình và xác định các ngoịa lực tác dụng lên máy bay. a) Công của các lực: AP = AN = 0 AF = Fs cos0 = Fs AFms = Fms s cos1800 = - kmg s b) Tính lực F Cách 1: Dùng định lí động năng: A= AF + AFms = = F= = 1,8.104N Cách2: Dùng định luật II Niutơn: D. Củng cố+ bài tập: * Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK-tr163 *Làm các bài tập 1,2,3 ,4,5,6 GK-tr163 Bài 35: thế năng- thế năng trọng trường Kiến xương, ngày .tháng năm 2007 I/ Mục tiêu: * Khái niệm thế năng, thế năng trọng trườn, biết cách tính công của trọng lực * Nội dung của “định lí” thế năng * Vận dụng vào giải bài tập II/ Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập * Trò: Đọc SGK III/ Phương pháp + Vấn đáp + Nêu vấn đề IV/ Tiến trình giảng dạy: A. ổn định và kiểm tra sĩ số: B. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Phát biểu khái niệm động năng, định lí động năng. Câu hỏi 2: Mối quan hệ giữa công và năng lượng Câu hỏi3: Tính công của trọng lực trong trường hợp vật rơi tự do, vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng C. Bài giảng: 1. Khái niệm thế năng Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Quan sát thí nghiệm sau đây: * Ví dụ 1: Cho một viên bi sắt rơi xuống một khay đất sét ở các độ cao khác nhau, quan sát khay đất sét và đưa ra nhận xét của mình? * Ví dụ 2: Giương cung bắn đi một mũi tên, với độ cong của cánh cung là khác nhau? Ta thấy hiện tượng gì? Nguyên nhân nào làm cho mũi ten bị bắn đi xa? Các dạng năng lượng kể trên là thế năng? Vậy thế năng là gì? * Ta thấy ở các độ cao khác nhau thì đất sét bị lún xuống là khác nhau, chứng tỏ công của viên bi thực hiện là khác nhau. + Khi viên bi ở càng cao thì đất sét lún càng sâu. * Cánh cung bị biến dạng, lực đàn hồi của cánh cung và dây cung đã thực hiện công làm mũi tên bị bắn đi xa, Sự biến dạng càng lớn làm cho mũi tên bay đi càng xa. Khái niệm: Thế năng là năng lượng vật có được do nó có sự thay đổi vị trí giữa vật này so với vật khác hoặc giữa các phần của vật Phân loại: + Thế năng trọng trường + Thế năng đàn hồi 2. công của trọng lực Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG * Chữa bài của học sinh trên bảng và bổ sung. z1 z2 Ha Hb Hc * Từ các tính toán trên em rút ra nhận xét gì? Ha: AP = mg(z1 – z2) Hb: AP = mg( z1 – z2) Hc: Chia nhỏ MPN thành nhiều đoạn nhỏ sao cho mỗi đoạn nhỏ đó có thể coi như một mặt phẳng nghiêng và tìm công trên mỗi đoạn nhỏ sau đó tính tổng trên cả đoạn đường; ta có: AP = mg(z1 – z2=) * Công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào các vị trí đầu và vị trí cuối. Lực có tính chất như vậy gọi là lực thế hay lực bảo toàn 3. thế năng trọng trường Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG Thế năng trọng trường là gì? z1 z2 Ha Hb Hc Thế năng trọng trường: Wt = mg z A12 = Wt1 – Wt2 Công của trọng lực bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng của vật Chú ý: + Vật rơi từ trên cao xuống thấp, A12 > 0: công phát động; Thế năng của vật giảm + Vật đi từ thấp

File đính kèm:

  • docgiao an vat li 10(1).doc