Đề kiểm tra học kì I- Môn Toán 11- Ban cơ bản

1. Trong các phép biến hình sau, phép biến hình nào biến một tam giác thành một tam giác không bằng với nó?

A. phép quay B. phép tịnh tiến C. phép vị tự V(0, 2) D. phép đối xứng trục

2. Trong không gian, cho 2 đường thẳng phân biệt a và b. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

3. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Trong không gian hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.

B. Trong không gian hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.

C. Trong không gian hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.

D. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên 2 mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì I- Môn Toán 11- Ban cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-MÔN TOÁN 11-BAN CƠ BẢN ĐỀ A Thời gian làm bài: 90 phút Họ & tên: Lớp: 11B Điểm: Họ tên giám khảo: Họ tên giám thị: I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? Hàm số y = tanx có tập xác định là D = R\{ + k, k Z} Hàm số y = sinx là hàm số lẻ. Hàm số y = cotx là hàm số chẵn. Hàm số y = cosx là hàm số tuần hoàn chu kì 2. Nghiệm của phương trình tanx – 1 = 0 là giá trị nào sau đây? A. B. C. - D. Từ các số: 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau? A. 120 B. 240 C. 420 D. 360 Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất. Xác suất của biến cố “mặt chẵn xuất hiện” là: A. B. C. D. Trong các phép biến hình sau, phép biến hình nào biến một tam giác thành một tam giác không bằng với nó? A. phép quay B. phép tịnh tiến C. phép vị tự V(0, 2) D. phép đối xứng trục Trong không gian, cho 2 đường thẳng phân biệt a và b. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Khẳng định nào sau đây đúng? Trong không gian hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. Trong không gian hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau. Trong không gian hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên 2 mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(4; -3). Aûnh của điểm M qua phép đối xứng tâm O là: A. (4; 3) B. (-4; -3) C. (- 3; 4) D. (-4; 3) II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: (0.5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 1 + 2sinx. Câu 2: (1.5 điểm) Giải phương trình: a) sin2x = ; b) cos2x + sinx + 1 = 0 Câu 3: (1 điểm) Một lớp học có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh. Tính xác suất chọn được một học sinh nam và một học sinh nữ. Câu 4: (1 điểm) Một cấp số cộng có 10 số hạng. Số hạng đầu là 5, số hạng cuối là 50. Tính tổng của cấp số cộng. Câu 5: (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm tam giác SBC và tam giác SAD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng (SAC) và (SBD); (SAB) và (SDC). Chứng minh: G1G2 // AB Gọi () là mặt phẳng chứa G1G2 và song song với BC. Xác định thiết diện của mặt phẳng () với hình chóp S.ABCD. Câu 6: (1 điểm) Tìm hệ số của x8 trong khai triển (3x – 4)13 Lưu ý: Học sinh làm phần tự luận vào giấy làm bài. Phiếu trả lời trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-MÔN TOÁN 11-BAN CƠ BẢN ĐỀ B Thời gian làm bài: 90 phút Họ & tên: Lớp: 11B Điểm: Họ tên giám khảo: Họ tên giám thị: I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm N(3; - 4). Aûnh của điểm M qua phép đối xứng tâm O là: A. (4; 3) B. (-4; -3) C. (- 3; 4) D. (-4; 3) Từ các số: 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau? A. 120 B. 240 C. 420 D. 360 Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất. Xác suất của biến cố “mặt lẻ xuất hiện” là: A. B. C. D. Trong các phép biến hình sau, phép biến hình nào biến một tam giác thành một tam giác không bằng với nó? A. phép tịnh tiến B. phép quay C. phép đối xứng trục D. phép vị tự V(0, 3) Trong không gian, cho 2 đường thẳng a và b. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? Hàm số y = cotx có tập xác định là D = R\{+ k, k Z} Hàm số y = cosx là hàm số chẵn. Hàm số y = tanx là hàm số chẵn. Hàm số y = sinx là hàm số tuần hoàn chu kì 2. Nghiệm của phương trình cotx – 1 = 0 là giá trị nào sau đây? A. B. C. - D. Khẳng định nào sau đây đúng? Trong không gian hai đường thẳng không có điểm chung thì song song. Trong không gian hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì song song. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên 2 mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau. Trong không gian hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: (1 điểm) Một lớp học có 18 học sinh nam và 22 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh. Tính xác suất chọn được một học sinh nam và một học sinh nữ. Câu 2: (1 điểm) Tìm hệ số của x7 trong khai triển (4x – 3)12 Câu 3: (1 điểm) Một cấp số cộng có 10 số hạng. Số hạng đầu là 6, số hạng cuối là 60. Tính tổng của cấp số cộng. Câu 4: (1.5 điểm) Giải phương trình: a) sin2x = ; b) sin2x + cosx + 1 = 0 Câu 5: (3 điểm) Cho hình chóp S.MNPQ có đáy MNPQ là hình bình hành. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm tam giác SNP và tam giác SMQ. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng (SMP) và (SNQ); (SMN) và (SPQ). Chứng minh: G1G2 // PQ Gọi () là mặt phẳng chứa G1G2 và song song với NP. Xác định thiết diện của mặt phẳng () với hình chóp S.MNPQ. Câu 6: (0.5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 2cosx + 3. Lưu ý: Học sinh làm phần tự luận vào giấy làm bài. Phiếu trả lời trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8

File đính kèm:

  • docDe kiem tra HKI Toan 11.doc