Giáo án buổi chiều Lớp 4 tuần 18

Toán

Ôn luyện

A.Mục tiêu:

Giúp HS :

- Củng cố cách chia một số cho một tích.

- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí.

- Giáo dục học sinh ham học toán.

B.Chuẩn bị

- Bảng phụ, VBT

 

doc18 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 4 tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi chiều Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009 Toán Ôn luyện A.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố cách chia một số cho một tích. - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí. - Giáo dục học sinh ham học toán. B.Chuẩn bị - Bảng phụ, VBT C.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra: Yêu cầu HS đật tính rồi tính : - Nhận xét cho điểm. II.Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: - YC học sinh làm bảng con. - Gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét chữa bài. - 2 em lên bảng đặt tính rồi tính: - Nhận xét bài làm của bạn. - lắng nghe - Đọc YC bài tập. - Làm bài bảng con, 3 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. cách 1 Cách 2 Bài 2: Tính theo mẫu: - YC học sinh làm bảng con. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: YC học sinh đọc đề toán. - YC học sinh suy nghĩ làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Cách 1 Bài giải Số quyển vở của hai bạn mua là: (quyển) Giá tiền của mỗi quyển sách là: (đồng) Đáp số: đồng III. Củng cố- Dặn dò - Muốn chia một số cho một tích ta làm thế nào? - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài sau. Về nhà ôn lại bài - Đọc YC bài tập. - Làm bài bảng con, 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc đề toán. - Tự làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Chữa bài làm đúng vào vở. Cách 2 Bài giải Số tiền mỗi bạn phải trả là: (đồng) Giá tiền của mỗi quyển sách là: (đồng) Đáp số: đồng - 2 HS nhắc lại. - lắng nghe Toán: Ôn luyện A. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho HS - Giáo dục HS chăm học. B. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ - HS : VBT C. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. II.Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng Hướng dẫn luyện: Hoạt động1: Luyện bảng chia . - Luyện HTL bảng chia đã học. Hoạt động 2: Luyện phép chia Bài 1: Điền số thích hợp - Giáo viên phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu hS tự làm bài. - Gọi HS nối tiếp lên chữa bài, mỗi em điền 1 ô. - GV nhận xét cho điểm Bài 2: Tính nhẩm - YC học sinh tự làm bài. - Quan sát hướng dẫn học sinh làm bài. - YC học sinh nối tiếp nêu kết quả. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chấm bài, nhận xét. Bài 4: - Đọc đề? - Gọi 1 HS chữa bài - Chấm, chữa bài. III. Củng cố- Dặn dò - Thi đọc thuộc lòng bảng chia 9 - Dặn dò: Ôn lại bài. - lắng nghe - Lớp luyện đọc thuộc bảng chia - 3- 4 HS đọc thuộc bảng chia - Đọc YC bài. - Nhận phiếu làm bài. - 4 HS nối tiếp lên chữa bài. Số bị chia 9 18 27 36 Số chia 9 6 3 4 Thương 1 3 9 9 2 em đọc yêu cầu - HS thực hiện - 2 HS đọc đề bài. - Tự làm bài vào vở. - 1HS làm trên bảng phụ. Bài giải Mỗi can có số dầu là: 54 : 9 = 6( lít ) Đáp số: 6 lít - HS đọc - Lớp làm phiếu HT Bài giải Số can dầu có là: 54 : 9 = 6 ( can) Đáp số: 6 can. - HS thi đọc Buổi chiều Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009 Tiếng Việt Ôn luyện A. Mục tiêu Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác đoạn 3 trong bài Người liên lạc nhỏ. Viết hoa các tên riêng, chữ đầu câu : Kim Đồng, Nghe, Bé, Đón, Trả.... - Làm đúng BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa vần( i/iê ) B.Chuẩn bị - GV : Bảng lớp viết BT1, bảng phụ viết BT3 - HS : SGK, vở chính tả C. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. II. Bài mới: Giới thiệu.ghi bảng Hoạt động1: HD HS nghe - viết - GV đọc đoạn viết chính tả - Trong đoạn vừa đọc có những chữ nào viết hoa ? - Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ? - Lời đó được viết như thế nào ? - Viết bài - GV đọc bài cho học sinh viết - QS động viên HS. - Chấm, chữa bài - GV chấm bài. Nhận xét bài của HS Hoạt động2: HD HS làm BT Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - QS phát hiện lỗi của HS - GV giải thích : đòn bẩy Bài tập 3 - Nêu yêu cầu BT phần a - GV nhận xét III. Củng cố - dặn dò - Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ viết chính tả. - GV nhận xét chung tiết học. - lắng nghe - HS nghe, theo dõi SGK - 1 em đọc lại đoạn viết Kim Đồng, Nghe, Bé, Đón, Trả.... - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! - Là lời Kim Đồng , được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS đọc thầm lại đoạn viết - Tự viết ra nháp những tiếng khó viết - HS viết bài vào vở - Thu bài chấm theo YC của GV - lắng nghe - Điền vào chỗ trống ay / ây - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp - Đọc bài làm của mình. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS chữa bài vào vở. - Lời giải : - cây sậy, chày giã gạo, - dạy học,ngủ dậy, - số bảy, đòn bẩy. - Điền vào chỗ trống l / n - HS làm bài cá nhân, làm nhẩm - HS chia làm 2 nhóm chơi tò chơi tiếp sức - Đại diện đọc kết quả của nhóm mình - Nhận xét . 5, 6 HS đọc lại khổ thơ - HS làm bài vào vở - Lời giải : trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi lần - lắng nghe Buổi chiều Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009 Tiếng Việt Ôn luyện A. Mục tiêu Rèn kĩ năng đọc, viết: - Nghe - viết chính xác đoạn “ Em vềthuyền trôi êm đềm” trong bài Về quê ngoại. - Rèn kĩ năng đọc rõ ràng diễn cảm, kĩ năng viết đúng đẹp chính tả. - Giáo dục học sinh ham học bộ môn. B.Chuẩn bị - GV : SGK, bảng phụ. - HS : SGK, vở chính tả C. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. II. Bài mới: Giới thiệu.ghi bảng Hoạt động 1: Luyện đọc - Cho HS mở SGK tìm bài đọc Về quê ngoại - Gọi học sinh đọc lại bài. - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Quan sát hướng dẫn HS đọc đúng, diễn cảm bài thơ. - Thi đọc diễn cảm bài thơ. - GV nhận xét đánh giá. Hoạt động 2: HD HS nghe - viết - GV đọc đoạn viết chính tả - Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ? - Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? - Trong đoạn thơ những chữ nào được viết hoa? - YC học sinh luyện viết từ khó ra nháp. - Viết bài - GV đọc bài cho học sinh viết - QS động viên HS. - Chấm, chữa bài - GV chấm bài. Nhận xét bài của HS III. Củng cố - dặn dò - Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ viết chính tả. - GV nhận xét chung tiết học. - lắng nghe - Mở SGK - 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK. - Nhận xét bạn đọc bài. - Quan sát trên bảng phụ. HS chú ý ngất giọng đúng. Em về quê ngoại/ nghỉ hè/ Gặp đầm sen nở/ mà mê hương trời// Gặp bà/ tuổi đã tám mươi/ Quên quên/ nhớ nhớ/ những lời ngày xưa// - HS nghe, theo dõi SGK - 1 em đọc lại đoạn viết - HS trả lời. - HS đọc thầm lại đoạn viết - Tự viết ra nháp những tiếng khó viết - HS viết bài vào vở - Thu bài chấm theo YC của GV - lắng nghe - lắng nghe Tiếng Việt : Ôn luyện A. Mục tiêu - Nắm được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi. khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. - Giáo dục học sinh ham học bộ môn. - Rèn kĩ năng biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ B. Chuẩn bị Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. Phiếu bài tập HS tự chuẩn bị đề làm bài tập 3 C. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra - Gọi 3 HS mỗi em viết 1 câu hỏi . - Nhận xét bài, cho điểm. II. Bài mới: Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC Hướng dẫn học sinh ôn luyện. Bài 1: nối từng câu hỏi ở bên trái với mục đích của câu hỏi đó ở bên phải cho phù hợp. - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: - 3 HS lên bảng - Nhận xét bài của bạn. - lắng nghe - 2 HS đọc yêu cầu bài 1 - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, 1 em chữa bảng phụ, lớp làm vở. - 1 em đọc bài đúng a) Em có học bài không? Đề nghị khuyên bảo. b)Mẹ có thể mua cho con một quyển vở mới không ạ? c)Sao nhà cậu đẹp thế? Khen hoặc chê. d)Cậu mới bị cô giáo phạt chứ gì? e) Sao nó dại thế nhỉ? g)Cậu muốn bị đòn hay sao mà đi chơi suốt cả ngày? Khẳng định. Bài 2: Có một tình huống sau: Trong giờ kiểm tra, bạn ngồi gần em muốn chép bài làm của em. Em không đồng ý và muốn nhắc nhở nhẹ nhàng để bạn khỏi mắc sai lầm bằng một câu hỏi. Hãy chọn câu hỏi phù hợp nhất. - GV hướng dẫn làm bài - GV chốt lại bài làm đúng . Đáp án b Bài 3: Viết vào chỗ trống một câu hỏi dùng với mục đích khác để đáp ứng với mỗi tình huống sau: - GV phát phiếu bài tập cho HS. - GV nhận xét a) Khen một người bạn có lòng tốt đã giúp mình một việc quan trọng. b) Khẳng định một điều mình biết về thành tích học tập của một người bạn. c) Muốn bạn giúp mình một việc nào đó. III. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ - Hướng dẫn về nhà -HS đọc yêu cầu bài. - Thảo luận theo cặp. - HS chọn câu hỏi phù hợp nhất. - 1HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. a) Cậu không học bài à? b) Cậu không sợ cô giáo phê bình à? c) Sao cậu tệ thế. - Đọc yêu cầu bài 3 - Làm mẫu 1, 2 câu theo tình huống GV nêu - Làm bài vào phiếu - Đọc bài làm * Sao cậu tốt với mình thế? * Cậu mới đạt giải nhì trong kì thi viết chỡ đẹp chứ gì? * Cậu có thể xin phép cho tớ đến muộn 5 phút được không? - lắng nghe Tiếng Việt : Ôn luyện A. Mục tiêu - Nắm được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi. - Củng cố kĩ năng giữ phép lịch sự khi đạt câu hỏi. - Giáo dục học sinh ham học bộ môn. - Rèn kĩ năng biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ B. Chuẩn bị Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. Phiếu bài tập HS tự chuẩn bị đề làm bài tập 3 C. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra - Gọi 2 HS nêu ghi nhớ về gĩ phép lịch sự khi đạt câu hỏi. - Nhận xét bài, cho điểm. II. Bài mới: Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC Hướng dẫn học sinh ôn luyện. Bài 1:Đọc đoạn đối thoại giữa tên sĩ quan phát xít và cậu bé rồi đánh dấu x phù hợp vào bảng phân tích. - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: - 2 HS lên bảng nêu - Nhận xét bạn trả lời. - lắng nghe - 2 HS đọc yêu cầu bài 1 - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, 1 em chữa bảng phụ, lớp làm vở. - 1 em đọc bài đúng Câu hỏi không lịch sự Do dùng từ xưng hô không lịch sự Do dùng từ nghi vấn không lịch sự Do nội dung hỏi làm phật lòng người trả lời a. Thằng nhóc tên gì? X X b.Mày là đội viên hả? X X c. Sao mày không đeo khăn quàng? X X Bài 2: Giả xử em muốn hỏi xem bố có cất hộ em chiếc mũ em để quên trên xe của bố hay không, em dùng câu hỏi nào dưới đây là phù hợp nhất?(GV treo bảng phụ đã chép các câu hỏi) - GV hướng dẫn làm bài - GV chốt lại bài làm đúng . Đáp án c Bài 3: Viết vào chỗ trống một câu hỏi đẻ thể hiện thái độ lịch sự khi hỏi trong các tình huống: - GV phát phiếu bài tập cho HS. - GV nhận xét a) Em hỏi một người lớn tuổi về đường đi. bEm hỏi mẹ để biết xem mình được ăn gì trong bữa cơm chiều. III. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ - Hướng dẫn về nhà -HS đọc yêu cầu bài. - Thảo luận theo cặp. - HS chọn câu hỏi phù hợp nhất. - 1HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. * Có phải bố cất hộ con cái mũ không ạ? - Đọc yêu cầu bài 3 - Làm mẫu 1, 2 câu theo tình huống GV nêu - Làm bài vào phiếu - Đọc bài làm * Bác ơi, đây có phải đường ra bến xe không ạ? * Mẹ ơi, bữa chiều nay mẹ nấu món gì ạ? - lắng nghe Tiếng Việt : Ôn luyện A. Mục tiêu - Nắm được thế nào là câu kể. - Củng cố kĩ năng giữ phép lịch sự khi đạt câu hỏi. - Giáo dục học sinh ham học bộ môn. - Rèn kĩ năng biết dùng câu câu kể. B. Chuẩn bị Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. Phiếu bài tập HS tự chuẩn bị đề làm bài tập 3 C. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra - Gọi 2 HS nêu ghi nhớ về nghĩ phép lịch sự khi đạt câu hỏi. - Nhận xét bài, cho điểm. II. Bài mới: Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC Hướng dẫn học sinh ôn luyện. Bài 1 ( tr 90BTTN) - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: - 2 HS lên bảng nêu - Nhận xét bạn trả lời. - lắng nghe - 2 HS đọc yêu cầu bài 1 - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, 1 em chữa bảng phụ, lớp làm vở. - 1 em đọc bài đúng c a. 1 câu b. 2 câu . 3 câu Bài 2: - GV hướng dẫn làm bài - Gọi hS lên bảng chữa bài. - Nhận xét cho điểm. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp đọc câu của mình. - Nhận xét câu của bạn. a. Kể về một việc em làm ở nhà vào ngày nghỉ. b. Tả hình dáng hoậc màu sắc của một đồ vật em đang dùng. c. Giới thiệu một bạn mới của lớp em. d. Nêu thành tích học tập của tổ em trong tuần qua. e. Nói lên điều em lo hoặc điều em băn khoăn trước khi làm bài kiểm tra môn Tiếng Việt. a. Vào ngày chủ nhật, em thường giúp mẹ trông em bé. b. Chiếc cặp mố của em màu xanh. c. Lớp em có một bạn mới tên là Hùng. d. Tuần trước, các bạn trong tổ em đều có điểm mười. e. Em lo nhất là phần viết hoa tên riêng nước ngoài. III. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ - Hướng dẫn về nhà - lắng nghe Buổi chiều Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán Ôn luyện A.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố cách chia một số cho số có 3 chữ số.. - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí. - Giáo dục học sinh ham học toán. B.Chuẩn bị - Bảng phụ, VBT C.Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra: Yêu cầu HS đật tính rồi tính : - Nhận xét cho điểm. II.Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: - YC học sinh làm bảng con. - Gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét chữa bài. - 2 em lên bảng đặt tính rồi tính: - Nhận xét bài làm của bạn. - lắng nghe - Đọc YC bài tập. - Làm bài bảng con, 3 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - YC học sinh làm VBT. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét chữa bài. - Đọc YC bài tập. - Làm bài VBT, 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. Số bị chia 8463 9128 5602 19693 Số chia 148 304 123 246 Thương 57 30 45 80 Số dư 27 8 67 13 Bài 4: YC học sinh đọc đề toán. - YC học sinh suy nghĩ làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc đề toán. - Tự làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Chữa bài làm đúng vào vở. Bài giải Vòi nước chảy trong số phút là: (phút) Vòi nước chảy được số lít nước là: (lít) Trung bình mỗi phút vòi nước chảy được số lít nước là: (lít) Đáp số: 15 lít III. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài sau. - Về nhà ôn lại bài Toán: Ôn luyện A. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho HS - Giáo dục HS chăm học. B. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ - HS : VBT C. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. II.Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng Hướng dẫn luyện: Hoạt động1: Luyện bảng chia . - Luyện HTL bảng chia đã học. Hoạt động 2: Luyện phép chia Bài 1: Đặt tính rồi tính: - YC học sinh làm bảng con. - Gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài. - GV nhận xét cho điểm - lắng nghe - Lớp luyện đọc thuộc bảng chia - 3- 4 HS đọc thuộc bảng chia - 2 em đọc yêu cầu - Làm bài bảng con, 3 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: - YC học sinh tự làm bài. - Quan sát hướng dẫn học sinh làm bài. - YC học sinh nối tiếp nêu kết quả. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. - lắng nghe - Làm bài bảng con, 3 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chấm bài, nhận xét. III. Củng cố- Dặn dò - Thi đọc thuộc lòng bảng chia - Dặn dò: Ôn lại bài. - 2 em đọc yêu cầu - Làm bài bảng con, 3 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài giải Quãng đường AC dài là: 125 4 = 500(m) Đáp số: 500 m - HS thi đọc Tuần19: Ôn tập Lớp 1 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010 Toán Ôn tập A.Mục tiêu - Củng cố kĩ năng thực hiện tính phép cộng trong phạm vi 10 - Củng cố kĩ năng điền số vào ô trống. - Giáo dục HS ham học bộ môn. B. Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ - HS: Đồ dùng học toán. C. Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ. - Kết hợp trong giờ. II. Bài mới: Giới thiệu bài Ghi bảng - Lắng nghe Nội dung Hướng dẫn HS luyện tập thực hành. Bài 1(VBTT) Tính. - Đọc YC cầu bài. - Cho HS làm bảng con. - 3 HS lên bảng làm., cả lớp làm bảng con. - Nhận xét, cho điểm Bài 2:(VBTT) Tính - YC học sinh làm bài vào vở BT - Gọi học sinh lên chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và số 0 trong phép trừ. Đọc YC cầu bài. -Làm bài vào vở BT. - Nối tiếp nêu kết quả. Bài 3(VBTT) Gọi HS đọc đề bài. - YC làm bài vào vở BT - Thu bài chấm, nhận xét cho điểm. - 2 HS đọc đề bài. -1 HS làm bảng lớp – cả lớp làm VBT. a) Số lớn nhất trong dãy số: 9 b) Số nhỏ nhất trong dãy số: 1 Bài 4: (VBTT) Viết phép tính thích hợp. - YC tự làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét chữa bài. Có : 4 quả Hái thêm : 5 quả Có tất cả :.quả? 4 + 5 = 9 - Đọc YC bài. - 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Chữa bài vào vở. Có : 9 hòn bi Cho bạn : 3 hòn bi Còn lại :.hòn bi? 9 - 3 = 6 III. Củng cố – Dặn dò Nêu lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. Hướng dẫn VN chuẩn bị bài sau. - 1HS nhắc lại. - Lắng nghe Tiếng Việt Ôn tập A- Mục tiêu: - HS đọc viết được chắc chắn 1 số chữ ghi âm và ghi vần đã học. - Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng. - Nhớ kể lại 1 số câu chuyện đã học. B. Chuẩn bi: - Bảng phụ - SGK C. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: thác nước chúc mừng, ích lợi - Đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng - GV nhận xét và cho điểm - 3 HS đọc II- Dạy- Học bài mới: 1- Giới thiệu bài( trực tiếp) 2- Ôn tập: a- Ôn các âm và các vần đã học + Cho HS luyện đọc các âm và vần trong bảng ôn - GV đọc cho HS chỉ - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc + Cho HS ghép các âm ở cột dọc với các vần ở cột ngang để tạo thành tiếng - GV theo dõi sửa sai - HS nghe và luyện viết trên bảng con - HS đọc theo yêu cầu của GV - HS ghép và luyện đọc Nghỉ giữa tiết b- đọc từ ứng dụng - Ghi bảng một số từ ứng dụng và giao việc - Cho HS tìm tiếng có vần vừa ôn - GV giải nghĩa nhanh đơn giản + Cho HS luyện đọc toàn bài trên bảng - HS luyện đọc CN, lớp , nhóm - 1HS tìm và lên bảng kẻ chân -1 vài HS lần lượt đọc c- Củng cố: + trò chơi kết bạn - cho HS đọc lại bài - NX chung giờ học - HS chơi tập thể -HS đọc ĐT Tiết 2 3- luyện tập a- luyện đọc + Luyện đọc bài của tiết 1 - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc - GV theo dõi chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng - GV ghi bảng một số câu ứng dụng - Cho HS luyện đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa b- Luyện viết: - Cho HS luyện viết trong vở ô li - GV đọc một số vần từ đã học cho HS viết - GV theo dõi uốn nắn HS yếu -HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa ôn - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS nghe và luyện viết trong vở ô ly c- Kể chuyện: - Cho HS luyện kể lại 1 trong những câu chuyện mà em thích - GV theo dõi và hướng dẫn thêm - HS tập kể CN III- Củng cố – Dặn dò + Trò chơi: Thi chỉ nhanh tiếng từ - Yêu cầu HS đọc lại bài - NX chung giờ học - Ôn bài vừa học - Chuẩn bị cho bài ôn tiết sau - HS chơi thi theo tổ - 1 vài HS đọc - HS nghe và ghi nhớ

File đính kèm:

  • docgiao an buoi chieu lop4.doc
Giáo án liên quan