Giáo án dạy lớp 5 tuần 21

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I . Mục Tiêu :

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương.Phân biệt lời các nhân vật.

-Hiểu: ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ

III . Hoạt động dạy và học :

1. Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, TLCH.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 5 tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 29 tháng 01 năm 2007 Tập đọc trí dũng song toàn I . Mục Tiêu : - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương.Phân biệt lời các nhân vật. -Hiểu: ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ III . Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, TLCH. 2. Dạy bài mới: a .Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới (SGVtr 39 ) b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng - Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài - GV chia 4đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: đoạn 1,2 Câu 1 SGK ? Câu 2SGK ? đoạn 3 Câu 3SGK ? đoạn 4 Câu 4 SGK? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm -Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc -Thi đọc đoạn 1,2 - đọc theo nhóm 5 với hình thức phân vai - Gọi HS đọc bài - Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4: Củng cố - NX tiết học, dặn dò. Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: khóc lóc, cúng giỗ, cống nạp, và các DT riêng Giải nghĩa từ khó : trí dũng song toàn, thám hoa, đồng tụ,Giang Văn Minh, Liễu Thăng. Cả lớp đọc thầm theo +..vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời ..... +2 lần gặp Vua- 2 nội dung: ……. + Vua mắc mưu GVM phải bỏ lệ góp giỗ nên ghét ông. .... +.. vì GVM vừa mưu trí, vừa bất khuất.Giữa triều đình nhà Minh, ông dùng mưu .... Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Toán Luyện tập về tính diện tích I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông, ... II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu cách tính: Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính cho HS như sau: - Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc (các phần nhỏ) có thể tính được diện tích. Cụ thể, chia hình đã cho thành hai hình vuông và một hình chữ nhật. - Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. Cụ thể: hình vuông có cạnh là 20m, hình chữ nhật có các kích thước là 70m và 40,1m. - Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất. 2. Thực hành: Bài 1: Có thể chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó tính diện tích của cả mảnh đất. - HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. - HS tự làm, 1 HS lên bảng làm - GV củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật. - Lớp nhận xét bổ sung. Bài 2. GV hướng dẫn tương tự như bài 1, chia khu đất thành ba hình chữ nhật. GV có thể hướng dẫn để HS nhận biết một cách làm khác. - HS thực hiện tương tự bài 1. + Hình chữ nhật có các kích thước là 141m và 80m bao phủ khu đất. + Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi hai hình chữ nhật nhỏ ở góc bên phải và góc dưới bên trái. + Diện tích của khu đất bằng diện tích của cả hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích của hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thước là 50m và 40,5m. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Khoa học Năng lượng mặt trời I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, ... của con người sử dụng năng lượng mặt trời. II. Chuẩn bị: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi. Thông tin và hình trang 81, 85 SGK. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. - HS thảo luận theo các câu hỏi: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào ? (ánh sáng và nhiệt). + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống. + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với với thời tiết và khí hậu. - GV cung cấp thêm: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm ... Bước 2: Làm việc cả lớp. GV cho một số nhóm trình bày và cả lớp bổ sung, thảo luận. 2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động, ... của con người sử dụng năng lượng mặt trời. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội dung: - Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối, ... - Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (chẳng hạn máy tính bỏ túi, ... (nếu có). - Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương. Bước 2: Làm việc cả lớp. GV cho từng nhóm trình bày và cả lớp thảo luận. 3. Hoạt động 3: Trò chơi. * Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời. * Cách tiến hành: - 2 nhóm tham gia (mỗi nhóm khoảng 5 HS). - GV vẽ hình mặt trời lên bảng. Hai nhóm bốc thăm xem nhóm nào lên trước, sau đó các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò ứng dụng của Mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất nói chung và đối với con người nói riêng, sau đó nối với hình vẽ Mặt trời. Yêu cầu: Mỗi HS lên chỉ được ghi một vai trò, ứng dụng, không được ghi trùng nhau. (VD .....) 4. Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Thứ ba, ngày 30 tháng 01 năm 2007 Tập đọc Tiếng rao đêm I. Mục tiêu : - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng kể linh hoạt :khi chậm, khi dồn dập, - Hiểu: ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu 1 gia đình thoát nạn II .Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ III . Hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài Trí dũng song toàn,TLCH 2. Dạy bài mới: a .Giới thiệu bài : Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới (SGVtr 48 ) b. Bài mới : HĐ1 :Luyện đọc đúng -Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài -GV chia 4 đoạn đoạn 1:…buồn não ruột. đoạn 2:…khói bụi mịt mù đoạn 3:….thì ra là một cái chân gỗ đoạn 4: còn lại -Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai -Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 -GV đọc mẫu cả bài HĐ2:Tìm hiểu bài: đoạn 1,2 -T/g nghe thấy tiếng rao của người bán bánhgiò vào những lúc nào? -Nghe tiếng rao, t/g có cảm giác ntn ? Câu 1 SGK ? -Đám cháy được mưu tả ntn ? đoạn 3,4 Câu 2SGK ? Câu 3SGK ? Câu 4 SGK? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc - Thi đọc đoạn . Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc bài -Em hãy nêu ý chính của bài ? HĐ4: Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò Cả lớp đọc thầm theo Luyện đọc từ khó: bánh …giò…ò..ò….! Cháy!cháy nhà! ô…này Giải nghĩa từ khó :té quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích,… Cả lớp đọc thầm theo +..vào các đêm khuya tĩnh mịch +..buồn não ruột +..vào nửa đêm +..ngôi nhà bốc lửa …tiếng kêu..khung cửa ập xuống, khói bụi… +..là 1 thương binh nặng, chỉ còn 1 chân, khi rời ngũ về bán bánh giò ... +…thì ra 1 cái chân gỗ…thẻ thương binh +VD: Nếu ai cũng có lương tâm như anh thương binh thì .... “Rồi từ trong nhà…..chân gỗ.” Lớp NX sửa sai ý 2 mục I Lịch sử bài 19: nước nhà bị chia cắt I-Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết : - Đế quốc mĩ phá hoại hiệp định giơ-ne-vơ, âm mưu chia cách lâu dài đất nước ta. - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ -Diệm tàn sát đồng bào miền Nam. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu * Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) - GV nêu đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau khi cuộc kháng chiến chiến chống Pháp thắng lợi và vào bài mới . -GV nêu nhiệm vụ bài học: * Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) - GV hướng dẫn học sinh tim hiểu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954. - GV nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận: hãy nêu các điều khoản chính của hiệp định Giơ-ne-vơ. - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện nên báo cáo kết quả thảo luận. - GV kết luận, chú ý nhấn mạnh nội dung chính: chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam và Đông Dương ... * Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) GV hướng dẫn học sinh giải quyết nhiệm vụ 1, 2: - Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm ,đất nước sẽ thống nhất ,gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao? - Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ -ne-vơ của Mĩ -Diệm dược thể hiện qua những hành động nào ? * Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm và cả lớp) - GV hướng dẫn các nhóm học sinh thảo luận để giải quyết nhiệm vụ 3 (vì sao nhân dân ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên cầm súng đánh giặc ?)theo các gợi trong SGK. * Hoạt động 5 (làm việc cả lớp) GV củng cố để học sinh nắm được nội dung chính của bài. * Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Toán Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, ... II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu cách tính: Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính cho HS như tiết 101. - Chia hình đã cho thành một hình tam giác và 1 hình thang. - Đo các khoảng cách trên mặt đất, hoặc thu thập số liệu đã cho, giải sử ta được bảng số liệu như trong SGK. - Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất. 2. Thực hành: Bài 1: Theo hình vẽ thì mảnh đất đã cho đựợc chia thành một hình chữ nhật và hai hình tam giác, tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diện tích của cả mảnh đất. Chú ý rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính. - GV hướng dẫn HS TB - HS đọc kĩ đề bài và tự làm bài. - Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật, hình tam giác. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Bài 2. Hướng dẫn tương tự như bài 1. Tự học Đọc diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần I. Mục tiêu: - HS đọc diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh. II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên hai bài bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm theo tổ. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu (đối với HS trung bình yêu cầu đọc trôi chảy là được. 2. Thi đọc diễn cảm. - Các tổ cử đại diện lên đọc bài (bốc thăm bài và đọc). - Lớp cùng giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : công dân I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân,… - Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn ngấn nòi về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân. II .Đồ dùng học tập: -VBTTV. Bảng phụ viết nội dung bài 1,2 II .Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài 1, 2, 3 tiết trước (miệng) 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích ,y/c của tiết học HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? (giải nghĩa những từ khó) Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả GV giảI gnhĩa 1 số cụm từ khó Gọi HS đọc lại Bài tập 2 HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày (giải nghĩa cả những từ còn lại) Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3, xác định yêu cầu của bài 3 ? HS làm việc cá nhân -Gọi HS trình bày miệng HĐ4 :củng cố ,dặn dò - NX tiết học. - HS nào chưa hoàn thành về nhà tiếp tục hoàn chỉnh. Lớp đọc thầm theo +Ghép từ công nhân vào trước hoặc sau..để tạo thành từ có nghĩa . VD: nghĩa vụ công dân quyền công dân ……………… công dân gương mẫu công dân danh dự ……………. Nhóm khác bổ sung Gọi HS lên bảng nối Lớp NX, sửa sai + Viết 1 đoạn văn (5 câu)….nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. + HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. VD:…………… SGV tr45 + Lớp NX,bổ sung. Bình bài hay nhất Tiếng việt (BS) (N-V): tiếng rao đêm (Đoạn cuối) I. Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài: Thái Sư Trần Thủ Độ (đoạn cuối). - Rèn kỹ năng viết chữ đẹp cho HS. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: - GV nhận xét - HS đọc và nêu nội dung bài tập đọc 2. Bài mới: - GV đọc toàn bài. - Theo dõi SGK - Nêu nội dung đoạn viết chính tả. - 2 HS đọc đoạn 1 của bài tập đọc. - Nhắc lại cách viết từ khó, cách trình bày đoạn 1. - GV đọc cho HS viết bài - Tìm, viết ra giấy nháp từ, tiếng khó viết. - HS viết bài sạch, đẹp. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu 1/2 số vở chấm. Nhận xét chung. - Tuyên dương HS đạt điểm 10, động viên HS viết chưa đạt. - HS soát lại bài. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học Hoạt động ngoài giờ (ATGT) Trò chơi: an toàn giao thông I. Mục tiêu: Ôn lại các biển báo hiệu. II. Các hoạt động dạy - học: * Trò chơi nhớ tên biển báo: - GV chọm 4 nhóm (mỗi nhóm 4 -5 em), giao cho mỗi nhóm 5 biển báo hiệu khác nhau. GV viết tên 4 nhóm biển báo hiệu trên bảng. + Biển báo cấm. + Biển báo nguy hiểm. + Biển hiệu lệnh. + Biển chỉ dẫn. - Khi GV hô bắt đầu, mỗi nhóm 1 em cầm biển lên xếp biển báo đang cầm vào đúng nhóm biển (gắn lên bảng) rồi đọc tên của biển báo hiệu đó. GV có thể hỏi thêm ý nghĩa điều khiển giao thông của biển báo đó. Làm xong về chỗ, em thứ hai của nhóm lên thực hiện tiếp việc gắn biển. - Cả lớp theo dõi, nhận xét xem bạn làm đúng hay sai. Nhóm nào đúng cả được 10 điểm. 3. Củng cố: GV nhận xét tiết học, củng cố kiến thức. Thứ tư, ngày 31 tháng 01 năm 2007 Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I. Mục tiêu: Biết lập chương trình cho một hoạt động cụ thể. II. Đồ dùng dạy và học: Bảng phụ viết sẵn: + Cấu tạo 3 phầncủa 1 CTHĐ + Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ III .Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cấu tạo của CTTHĐ? tác dụng của nó? 2.Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. SGV tr36 HĐ2:Hướng dẫn HS lập CTHĐ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, xác định yêu cầu của bài ? HS nối tiếp nói tên hoạt động mà mình chọn để lập CTHĐ HS đọc lại cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ mà GV đã ghi trên bảng phụ HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày HĐ3 :củng cố ,dặn dò -NX chung về tinh thần làm việc của cả lớp, khen những HS lập CTHĐ tốt. -Về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 HS làm VBT Lớp NX, bổ sung: +Có đủ 3 phần? +Mục đích có rõ không? +Nêu việc có đầy đủ không?phân công có rõ ràng không? +Chương trình cụ thể có hợp lí, phù hợp với phần phân công chuẩn bị không? Nhiều HS nhắc lại Bình bài hay nhất Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - HS biết được câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làmthể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng; chầp hành luật lệ giao thông; hoặc htể hiện lòng biết ơncác thương binh, liệt sĩ. - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành câu chuyện.Hiểu và trao đổi vời bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện tự nhiên, chân thực - Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn . II. Đồ dùng học tập : Tranh, ảnh với nội dung trên … III. Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS kể 1câu chuyện đã được nghe,hoặc đọc về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh 2.Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - GVnêu yêu cầu tiết học,kiểm tra chuẩn bị của HS. -Gọi HS đọc đề bài, xác định y/c đề bài HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài HS đọc gợi ý SGKtr29 HS có thể tìm theo ý của mình Lưu ý không phải là truyện đọc ,mà là truyện tận mắt chứng kiến,nhìn trên ti vi, phim ảnh hoặc của chính em. HS đọc tiếp gợi ý 2,3 HĐ3: HS tập kể chuyện, trao đổi với nhau về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện -Tổ chức hoạt động nhóm. GV đến từng nhóm hướng dẫn, uốn nắn. - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp - Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? -ý nghĩa câu chuyện ? HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò. - Kể lại cho người thân nghe. -Xem tranh tập kể câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. HS đọc thầm đề bài ,gạch chân y/c của đề. VD: + không vẽ bậy lên tường lớp học. +không đi hàng ngang dưới lòng đường +giúp đỡ chú thương binh qua đường. Kể chuyện trong nhóm Nhóm khác NX …. ……… Cả lớp bình chọn bài hay nhất ,sát với y/c đề bài Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật, hình thoi, ... tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học. Bài 1: HS áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là d, chiều cao , diện tích . Từ đó tính được độ dài đáy của hình tam giác. - GV củng cố cách tìm độ dài đáy hình tam giác. Bài 2: Hướng dẫn HS nhận biết: Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m. - Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2m và 1,5m. Từ đó tính được diện tích hình thoi. - HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp. HS khác nhận xét. - GV kết luận. Bài 3: Hướng dẫn HS nhận biết độ dài sợidây chính là tổng độ dài của hai nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục. Nói khác đi, độ dài sợidây chính là chu vi của hình tròn (có đường kính 0,35m) cộng với 2 lần khoảng cách 3,1m giữa hai trục. - HS tự làm. 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV củng cố cách tính chu vi hình tròn. * Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Chính tả (n-v): Trí dũng song toàn I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả 1 đoạn của truyện Trí dũng song toàn - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r, d, gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngã. II .Đồ dùng học tập: - VBTTV - Bảng phụ BT2,3 III .Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước,làm BT 2. Dạy bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài GV nêu mục đích,y/c tiết học. HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả -GV đọc toàn bài - Em hãy nêu nội dung chính đoạn văn ? -Em hãy tìm những từ dễ viết sai ? -GV đọc từ khó -GV đọc bài -GV đọc bài – lưu ý từ khó HĐ3 : Chấm ,chữa bài GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp -Rút kinh nghiệm HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập -Gọi HS đọc bài 2 Tổ chức hoạt động nhóm đôi -Gọi đại diện các nhóm chữa bài Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 3, xác định yêu cầu của bài ? HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày nối tiếp HĐ5 : Củng cố, dặn dò - Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài - Về nhà đọc bài Dáng hình ngọn gió hoặc nhớ mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết để kể cho người thân. … GVM khảng khái, khiến Vua tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu ông,ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ +các DT riêng, HS viết bảng con (giấy nháp ) HS viết vào vở HS soát lỗi HS đổi chéo bài soát lỗi Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài +tìm và viết từ có nghĩa theo đề bài Các nhóm thảo luận VD: dành dụm, để dành,… . ………. Nhóm khác nhận xét, bổ sung HS làm VBT Các chữ cần điền là: r, r, d, d, r, gi, d. …………………… Lớp NX, sửa sai Toán (BS) Ôn: tính diện tích tam giác, hình thang I. Mục tiêu: - Củng cố về cách tính diện tích tam giác, hình thang. - Rèn kĩ năng tính diện tích tam giác, hình thang. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Bài 1: Tìm cách để tính: a. Diện tích tam giác AHD, AHC, ADC, ABC. b. Diện tích hình thang ABCD, ABCH. 4cm A B 3cm D 1cm H 7cm C Bài 2: Một hình thang có diện tích 60cm2. Hiệu của 2 đáy bằng 4m. Hãy tính độ dài mỗi đáy, biết rằng nếu đáy lớn được tăng thêm 2 m thì diện tích hình thang sẽ tăng thêm 3m2. - HS trung bình tự làm bài 1 (GV gợi ý để HS đo). - HS khá làm bài 2. - 2 đối tượng HS lên bảng trình bày. - Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. * Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Thứ năm, ngày 01 tháng 02 năm 2007 Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt. - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Kể tên mộ số loại chất đốt * Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt: Rắn, lỏng, khí. * Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: Hãy kể tên một số chất đối thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí ? 2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về một loại chất đốt (rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi: * Sử dụng chất đốt rắn: - Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi (củi, tre, rơm, rạ ...). - Than đá được sử dụng trong những việc gì ? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ? (Than đá được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ; dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sưởi, ... ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh). - Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác ? than bùn, than củi, ... * Sử dụng các chất đốt lỏng: - Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì ? - ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu ? (Dầu mở ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu). - Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành. *. Sử dụng các chất đốt khí: - Có những loại khí đốt nào ? (khí tự nhiên, khí sinh học). - Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ? (ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp). Bước 2: Làm việc cả lớp: - Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh họa. - Gvcung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là 1 câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả. - Biết điền QHT thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trốn, thay đổi vị trí của các vế câuđể tạo thành câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả. II .Đồ dùng học tập: VBTTV. Bảng phụ cho BT2, 3. III .Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS làm BT3, đọc đoạn văn tiết trước. 2.Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2:Hình thành khái niệm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ? Trước hết các em tìm BPC của câu rrồi làm theo y/c của đề - Tổ chức hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: HS làm việc cá nhân Gọi HS trình bày Bài 3: -Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng dấu hiệu nào? Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả Từ đó rút ra KL SGK HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ? Thảo luận nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả Bài 2: - GV nhận xét đúng, sai. Bài 3: Tổ chức dưới hình thức trò chơi “ Ai nhanh hơn”. trong thời gian 30 giây , tổ nào điền nhanh và đúng nhất sẽ giành giải nhất. HĐ4:Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò. Lớp đọc thầm theo Cả lớp đọc thầm lần 2 HS hoạt động theo nhóm. HS lên bảng gạch chéo các câu đã viết Lớp NX,sửa sai +…QHT hoặc cặp QHT Nhiều HS nhắc lại -Tìm câu ghép - XĐ các vế câu ghép - Các cặp QHT + Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu Cặp QHT trong câu là: nếu…..thì… +Khôi phục QHT đã lược bỏ HS làm VBT - 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ? HS làm việc cá nhân. HS trình bày Toán Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị trước một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể triển khai được. Bảng phụ có hình vẽ các hình triển khai. III. Các hoạt động dạy - học. 1. Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương. a. GV tổ chức cho tất cả HS trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật: - GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật để tất cả HS quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Yêu cầu HS đưa ra các nhận xét về hình hộp chữ nhật. GV tổng hợp lại để HS có được biểu tượng của hình hộp chữ nhật. - Yêu cầu HS chỉ ra các mặt của hình khai triển trên bảng phụ. - HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật. (Có thể tổ chức cuộc thi: "Nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật" giữa các nhóm HS). b. Hình lập phương cũng được giới thiệu tương tự nhưng có thể cho HS đo độ dài

File đính kèm:

  • docBæ sung tuÇn 21.doc