Giáo án lớp mầm tuần 13

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Trẻ biết tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc ta ,biết phong tục và một số món ăn có trong ngày tết cổ truyền,giữ dìn và lưu truyền phong tục và món ăn truyền thống trong ngày tết.

- Biết được một số đặc điểm nổi bật rõ nét của mùa xuân.

Biết sử dụng một số từ ngữ chỉ thời tiết mùa xuân(cảnh quan thiên nhiên)

-Tả được vẽ của đẹp của mùa xuân,các loai hoa trong thiên nhiên.

-Trẻ nhận biết được nhiều hơn ,ít hơn các loại bánh, hoa, quả,có trong ngày tết,sử dụng đúng từ toán học.

 - Biết sử dụng đôi tay khéo léo để tô màu cácloại hoa.Qua trò chơi ném xa bằng một tay giúp trẻ phát triển cơ tay.

 - Hình thành ở trẻ khả năng chú ý,khả năng phán đoán,quan sát đàm thoại,phát triển ngôn ngữ,khả năng sử dụng ngôn ngữ,qua trò chuyện,câu đố,bài thơ,bài hát

- Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc,kể chuyện to rõ ràng,diễn cảm.

- Hát hay đúng nhạc,thể hiện được tình cảm của mình vào nội dung bài hát.

 - Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa việt nam,biết nói lời chúc tết đơn giản,thể hiện tình cảm đối với người thân, thích ăn các món ăn truyền thống trong ngày tết cổ truyền.

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp mầm tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÁNH 2: TẾT VÀ MÙA XUÂN I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Trẻ biết tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc ta ,biết phong tục và một số món ăn có trong ngày tết cổ truyền,giữ dìn và lưu truyền phong tục và món ăn truyền thống trong ngày tết. - Biết được một số đặc điểm nổi bật rõ nét của mùa xuân. Biết sử dụng một số từ ngữ chỉ thời tiết mùa xuân(cảnh quan thiên nhiên) -Tả được vẽ của đẹp của mùa xuân,các loai hoa trong thiên nhiên. -Trẻ nhận biết được nhiều hơn ,ít hơn các loại bánh, hoa, quả,có trong ngày tết,sử dụng đúng từ toán học. - Biết sử dụng đôi tay khéo léo để tô màu cácloại hoa.Qua trò chơi ném xa bằng một tay giúp trẻ phát triển cơ tay. - Hình thành ở trẻ khả năng chú ý,khả năng phán đoán,quan sát đàm thoại,phát triển ngôn ngữ,khả năng sử dụng ngôn ngữ,qua trò chuyện,câu đố,bài thơ,bài hát……… - Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc,kể chuyện to rõ ràng,diễn cảm. - Hát hay đúng nhạc,thể hiện được tình cảm của mình vào nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa việt nam,biết nói lời chúc tết đơn giản,thể hiện tình cảm đối với người thân, thích ăn các món ăn truyền thống trong ngày tết cổ truyền. II:MẠNG HOẠT ĐỘNG Thứ 2: Ngày/4/1/2010 Tết nguyên đán OẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động1: Những hoa quả có trong ngày tết Hoạt động2:Quan sát về ngày tết. Hoạt động 3:Tết nguyên đán Hoạt động 4:Xem tranh ảnh về ngày tết. Hoạt động 5: Trò chơi mới Thứ3 :Ngày5/1/2010 Voi làm xiếc HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TC-XH Hoạt động 1:. Thơ :Tết đang vào nhà. Hoạtđộng 2: Món ăn ngày tết. Hoạt động 3:Sắp đến tết rồi. Hoạt động 4:Biểu diễn văn nghệ. Hoạt động 5: Bé yêu văn nghệ. Tùhứ4: Ngày 6/1/2010 Thơ mùa xuân HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Hoạt động 1:Giải câu đố về mùa xuân. Hoạt động2:H oa mai nở,. Hoạt động 3: Thơ :Mùa xuân Hoạt động 4: Bé đọc thơ. Hoạt động 5: Nhận biết nhiều hơn ít hơn các lọai bánh,hoa quả trong ngày tết. Thứ5: Ngày 7/1/2010 Vui cùng với bé HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Hoạt động 1:Giải câu đố Hoạt động 2:H oa đào nở. Hoạt động 3: Hoa mùa xuân Hoạt động 4:Bé làm họa sĩ. Hoạt động 5: Bé yêu sách toán Thứ 6:Ngày 8/ 1/2010 Những con vật quý hiếm HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG Hoạt động 1:Giai điệu thân quen. Hoạt động 2:Bé vui chơi tết. Hoạt động 3: Ném xa thi tay ai khỏe. Hoạt động 4: Bé đi chúc tết. Hoạt động 5: Sắp xếp đồ chơi chuẩn bị nghỉ tết. . 3. Hoạt động 3: bé chúc tết Ngày tết, chúng ta sẽ chúc tết ơng bà, cha mẹ, anh chị. Cơ dạy trẻ các câu chúc tết: - Chúc ơng bà: Sống lâu trăm tuổi, sức khỏe dồi dào. - Chúc ba mẹ: làm ăn phát tài. - Chúc anh chị: chăm ngoan, học giỏi Nhắc trẻ khi nhận lì xì bằng hai tay và biết nĩi cảm ơn. Kết thúc. Thứ 2 ngày 1 tháng 1 năm 2010 TRÒ CHUYỆN VỀ TẾT NGUYÊN ĐÁN I/ Mục tiêu cần đạt : Trẻ biết Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Biết một số phong tục chỉ cĩ trong ngày Tết cổ truyền. Biết các loại hoa quả, thức ăn, một số trị chơi giải trí trong ngày Tết. :Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngơn ngữ để mơ tả những phong tục truyền trong ngày Tết cổ truyền. Phát triển khả năng chú ý quan sát, phân loại, ghi nhớ cĩ chủ định. - Dạy trẻ biết những câu chúc tết ơng bà, cha mẹ đơn giản. +Đọc thuộc thơ,đọc to rõ ràng diễn cảm,qua đó trẻ hiểu nội dung bài thơ. +Rèn luyện cho trẻ khả năng chú ý,óc phán đoán qua quan sát và đàm thoại,,phát triển ngôn ngữ,khả năng ngôn ngữ,khả năng sử dụng ngôn ngữ qua mô tả . Giáo dục trẻ lịng tự hào về truyền thống văn hĩa Việt Nam; tích cực tham gia vào các hoạt động đĩn chào ngày Tết. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh cảnh chợ hoa Tết, cảnh gĩi bánh chưng, bánh tét, cảnh ơng đồ viết câu đối, cảnh bày bàn thờ gia tiên, cảnh gia đình quây quần bên mâm cổ tất niên, cảnh bắn pháo hoa đêm giao thừa, cảnh đi chùa, đi du xuân, trị chơi ngày Tết, cảnh con cháu chúc Tết ơng bà và ơng, bà lì xì cho con cháu… Các loại hoa, quả, mứt, thức ăn ngày Tết.. Thiết bị điện tử, băng đĩa ca nhạc cĩ các bài hát Sắp đến Tết rồi,nhạc và lời Hồng Vân; Ngày Tết quê em, nhạc và lời Từ Huy… . II/ Chuẩn bị: - Đĩa nhạc, cattset, nhạc bài hát: sắp đến tết rồi, bé chúc tết. - Cây mai, các lại trái cây: dưa hấu, đu đủ, thơm…, bánh chưng, bánh tét. - Vịng đeo tay - Một số đồ dùng (giấy màu,keo hai mặt,lon nước ngọt,dây ni lông ,đất nặn) - Tranh ảnh về một số hình ảnh về tết nguyên đán,(hoa mai,bánh….) - Một số đồ dùng đồ chơi đủ cho các góc chơi III/ Các hoạt động trong ngày : *Hoạt động 1 : : Bé làm ca sĩ. Trị chơi: “Gieo hạt” Quan sát cây mai, dĩa trái cây, bánh chưng, bánh tét. Trị chuyện: gợi ý gọi tên bánh chưng, bánh tét, một số loại trái cây. Cơ giới thiệu bài hát: Sắp đến tết rồi. Dạy trẻ hát thật hay để về hát tặng gia đình. Cơ mở nhạc, cả lớp cùng hát. Chia nhĩm hát, một nhĩm hát, các nhĩm cịn lại vỗ tay và vận động theo ý thích. Cả lớp hát múa - *Hoạt động 2 : Quan sát tết nguyên đán Cô đọc câu đố về loài voi(trẻ đoán) - Cho trẻ quan sát tranh về đàn voi và hỏi.Voi sống ở đâu? Các con voi thường sống theo đàn hay một mình?Đàn voi này có mấy con(đếm)Cô chỉ cho trẻ thấy con voi đầu đàn,các con voi còn lại làm theo sự chỉ huy của voi đầu đàn.Voi có những bộ phận nào?Voi uống nước bằng gì? Voi ăn gì?Voi là động vật hiền hay dữ?(cô cho trẻ biết tại sao hiền ,vì sao dữ) =.> Gd trẻ bảo vệ loài voi,nhắc nhở mọi người không săn bắn,không chặt phá rừng… *Hoạt động 3: : Tết nguyên đán HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Cơ cho cả lớp hát bài Sắp đến Tết rồi để trẻ cảm nhận được khơng khí Tết và những hoạt động diễn ra trong ngày Tết cổ truyền. HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM: 1: Trị chuyện về ngày Tết cổ truyền Mấy ngày hơm nay ba, mẹ chở các con đi học ( hoặc đi chơi ) các con thấy cĩ gì lạ khơng? Vì sao ngày Tết cĩ nhiều hoa, quả ? Con biết gì về ngày Tết ? Tại sao nĩi Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ? Ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đĩn Tết ? Con biết những mĩn ăn gì trong ngày Tết ? Vào thời diểm giao thừa thường cĩ những sự kiện gì được mọi người náo nức chờ đợi ? Vào ngày Tết con thường đi đâu ? Con thường làm gì vào ngày Tết ? Con thường chúc Tết những ai ? Chúc Tết như thế nào ? ( Cơ mời vài trẻ tập chúc Tết ) Con biết những trị chơi nào trong ngày Tết ? Vào ngày Tết mọi người hạnh phúc, phấn khởi sửa sang nhà cửa đĩn chào năm mới, chúc Tết mọi người với những điều tốt đẹp. Vào ngày Tết mọi người hạnh phúc, phấn khởi sửa sang nhà cửa đĩn chào năm mới, chúc Tết mọi người với những điều tốt đẹp. 2: Trị chơi “Chuyền cờ” Yêu cầu: Trẻ biết các mĩn ăn truyền thống, các loại bánh mứt vào dịp Tết Cách chơi: Để chuẩn bị cho ngày Tết ở nhà các con thường làm các mĩn ăn, các loại bánh mứt rất ngon. Cơ chuyền cờ, lá cờ đến bạn nào mà vừa hết 1 đoạn bài hát, sẽ kể tên 1 mĩn ăn hoặc 1 loại bánh mứt mà trẻ biết. Trẻ ngồi vịng trịn, cơ chuyền 2 cờ về 2 phía, cờ đến trẻ nào thì trẻ đĩ nĩi (cơ gợi hỏi thêm). Vì sao con biết ? Mĩn ăn này dùng vào lúc nào ? * Cơ kết hợp giáo dục dinh dưỡng. 3: Bé đi đâu Yêu cầu: Trẻ kể các hoạt động trong ngày Tết: vui chơi giải trí, thăm viếng, chúc Tết. Cách chơi: Bây giờ các con về nhĩm lấy 1 hình ảnh về ngày Tết thảo luận rồi kể cho các bạn cùng nghe. Cho trẻ kết nhĩm, mỗi nhĩm 5 trẻ. Trẻ về nhĩm, chọn 1 tranh thảo luận về nội dung tranh. Cơ mời từng nhĩm lên trình bày. 4: Chuẩn bị đĩn Tết Yêu cầu: Cháu biết các hoạt động chuẩn bị đĩn Tết. Cách chơi: Để chuẩn bị đĩn Tết ở lớp mình cơ cùng các con sẽ làm gì nào ? (Cơ thảo luận cùng trẻ) Cơ cho trẻ về chơi theo nhĩm. Cơ bao quát chỉ dẫn thêm cho từng nhĩm: Nhĩm 1: Trang trí cành hoa mai. Nhĩm 2: Làm bánh Nhĩm 3: Xếp mâm quả. Nhĩm 4: Dọn dẹp lớp. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC: Cơ mở nhạc bài Mùa xuân ơi ! cho trẻ nghe và kết thúc tiết học. * Hoạt động 4: Bé kể chuyện theo tranh: + Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết nguyên đán(Quang cảnh thiên nhiên,chợ tết,đường xá, gia đình đón tết)…,xếp hột hạt, chơi so hình,nghép hình. +Góc xây dựng: xây dựng vườn hoa xuân.. + Góc phân vai: Trẻ đóng vai gia đình,chơi bán hàng,. + Góc nghệ thuật: Làm tranh chung sức các loại bánh,hoa,quả,có trong ngày tết. +Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh,cây hoa. * Hoat động 5 :Hướng dẫn trò chơi mới :( Chọn hoa) Côphát cho mỗi trẻ một số loại hoa bỏ vào rổ để trước mặt.Cô nêu màu sắc hình dáng của một loại hoa yêu cầu trẻ chọn và xếp thành nhóm,ai thực hiện đúng được khen.VD :Hãy chọn loại hoa có 5 cánh màu vàng mà người miền nam thường chưng trong dịp tết,(yêu cầu cho hoa đào)đếm số lượng bông mà con có ================o O o==============o O o================ Thứ 3 ngày 5 tháng 1 năm 2010 CÙNG HÒA ÂM I/ Mục tiêu cần đạt: - Đọc thơ (Tết đang vào nhà) to, rõ ràng,hiểu nội dung bài thơ,trả lời được câu hỏi của cô - Cháu nhớ tên tác giả ,qua nội dung bài hát trẻ biết được tết đến được ba mẹ mua quần áo mới,được đi chơi,thăm ông bà….Ai cũng vui. - Hát thuộc,hát hay đúng nhịp,vận động nhịp nhàng với lời bài hát bài hát Sắp đến tết rồi -Nắm vững luật chơi cách chơi của trò chơi (thi ai nhanh)- -Hoàn thành tốt vai chơi của mình trong trò chơi,góc chơi,giữ dìn trật tự. -Biết hát hay ,múa dẻo các bài hát có liên quan đến tết để tặng ông bà nhân dịp năm mới( bài chúc xuân,sắp đến tết rồi,…..) -Qua giờ học giúp trẻ vận động đôi tay nhịp nhành khéo léo. - Giáo dục trẻ mặp đồ áo đẹp khi đi chơi tết,ngoan ngoãn,không khóc nhè khi sang năm mơí,khi đi chơi phải biết chúc tết(,chúc ông bà,ba mạ cô bác măm mới mạnh khỏe…..) II/ Chuẩn bị: Tranh nội dung bài hát:Sắp đến tết rồi,mùa xuân. - 4 vòng tròn thể dục,dụng cụ âm nhạc,Đài nhạc chủ điểm. -Một số đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi. III/Các hoạt động trong ngày *Hoạt động 1: Tết đang vào nhà. Dạy trẻ đọc thuộc bài đồng dao :Con vỏi con voi . Lớp đọc –tổ-nhóm-cá nhân Con vỏi con voi Cái vòi đi trước Hai chân trước đi trước Hai chân sau đi sau Còn cái đuôi đi sau rốt Tôi xin kể nốt Câu chuyện con voi *Hoạt động 2: Món ăn ngày tết (Hoạt động ngoài trời) - Hát chú voi con ở bản đôn,voi thường sống ở đâu?Tại sao voi lại về bản đôn ở với dân làng .Hôm nay cô kể các con nghe câu chuyện về loài voi nhé.Cô kể cho trẻ nghe 2 lần. Đàm thoại:Loài voi có từ bao giờ?Nay là loại động vật gì? Vòi voi có tác dụng gì ?Voi thường sống một mình hay sống theo bầy đàn ?Con voi nào trưởng đàn ?Các con voi còn lại phải theo ai ? Voi thường ăn gì ?Voi có mấy chân ?Chân voi như thế nào ?Người ta đưa voi về làng để làm gì ?=>GD trẻ biết bảo vệ………. -+ Trò chơi:Chó xấu tính. + Chơi tự do: øVẽ con vật bé thích. Chơi với đồ chơi ngoài trời Kéo cưa lừa xẻ. *Hoạt động 3:Phát triển tình cảm –xh(Hát:Sắp đến tết rồi) + Ca hát:Cô cho trẻ nghe câu chuyện về loài voi.Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện ,Voi không những là động vật quý hiếm voi còn có tác dụng gì nữa. Cô cho trẻ xem xiếc voi bằng mô hình rối.Có một bài hát ca ngợi (Voi làm xiếc) Nhạc anh lời Phan Tiến. -Cô hát kết hợp nhạc 1 lần. -Trẻ hát cùng cô hai lần. -Mời tổ –nhóm-cá nhân hát.(tổ chức với nhiều hình thức hát nối tiếp-hát to nhỏ) - Để sinh động hơn chúng ta cùng cầm nhạc cụ.Gõ tiếng thứ nhất vào từ”Đung”tiếng thứ hai vào từ đưa,gõ đều như vậy cho đến hết bài. Cô hát + vận động . Tổ chức cho trẻ thực hiện. GD về bảo vệ các con vật quý hiếm cho trẻ cho trẻ) + Nghe hát:Chú voi Con bản đôn. Voikhoong chỉ sống ở trong rừng mà nó còn gần gũi quen thuộc với con người ,đặc biệt nó kéo gỗ giúp con người tây nguyên xây buôn làng đẹp chính vì thế chú Phạm Tuyên đã sáng tác ra bài hát”Chú voi con ở bản đôn”Co hát cho trẻ nghe laanf1 Lần 2 trẻ hát cùng cô kết hơp vận động minh họa. =>GD trẻ tuyên truyền người thânø bảo vệ các con vật sống trong rừng,không săn bắn,không chặt phá rừng. +Trò chơi: Nhìn hình đoán tên bài hát.Hát luôn bài hat vừa đoán xong. Bây giờ chúng ta cùng hát lên bài ( Voi làm xiếc) Có một bài ca dao cũng nói về con voi:Cả lớp cùng đọc. * Hoạt động 4: Bé làm ca sĩ + Góc nghệ thuật:.Múa hát các bài hát về ngày tết,hoa mùa xuân +Góc xây dựng: xây dựng vườn hoa mùa xuân. + Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết,mùa xuân. +Góc phân vai: Trẻ đóng vai gia đình,chơi bán hàng. +Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh,hoa. *Hoạt động 5: Bé yêu văn nghệ(chơi lại góc nghệ thuật) .- Vệ sinh- nêu gương cuối ngày. ================o O o=============o O ================ Thứ 4 ngày 6 tháng 1 năm 20108 THƠ : TẾT ĐANG VÀO NHÀ I/ Mục têu cần đạt: - Trẻ nhớ tên tác phẩm,hiểu nội dung câu chuyện.Qua đó trẻ có thêm nhận thức về các con vật.Từ đó thể hiện tốt vào vai chơi của mình. _ Trẻ kể lại từng đoạn theo nội dung câu chuyện ,kể to rõ ràng diễn cảm,biết thể hiện cử chỉ điệu bộ vào nội dung câu chuyện.,cho câu chuyện thêm sinh động. -Qua vui chơi trẻ mạnh dạn, tự tin,nghe và hiểu được lời người khác nói - Trả lới được một số câu hỏi của cô. -Biết thể hiện tình cảm thẩm mĩ của mình vào sản phẩm =>Giáo dục trẻ biết bảo vệ các con vật sống trong rừng,giữ dìn sản phẩm do mình tạo ra,Biết nhắc nhở người thân cùng bảo vệ. II/ Chuẩn bị: - Tranh nội dung câu chuyện,dụng cụ âm nhạc - Một số đồ dùng của trẻ, chai nước khoáng,giấy đề can màu ,bút màu,tranh vẽ các con vật sống trừng chưa tô màu -Một số con vật sống trong rừng(đồ dùng học toán). -Tranh vẽ các con vật sống trong rừng. - Nhạc chủ đề, đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi. III/Các hoạt động trong ngày: *Hoạt động 1: Giải câu đố - Cách chơi:Cho trẻ hát bài đố bạn. + Trèo cây nhanh thoăn thoắt dố bạn biết con gì?(Trẻ nói con khỉ đồng thời tạo dáng con khỉ) + Đầu đội hai cái ná đúng là chú hươu sao(Tạo dáng hươu sao)…………. *Hoạt động 2:Hoạt động ngoài trời(Hoa mai nở) - Cô đọc câu đó về con hươu (trẻ giải) Đưa tranh cho trẻ quan sát và hỏi:Con hươu có những bộ phận nào? Đặc điểm nổi bật nhất của con hươu là?(Cô cho trẻ biết sừng hươu rất quý người ta thường lấy sừng hươu để làm cảnh) Hươu có mấy chân? Sống ở đâu ?Ăn gì? Ngoài hươu sao ra còn có hươu cao cổ,đặc điểm nổi bật là chân nhỏ cao,cổ cao . Cho trẻ biết hươu là động vật quí chúng ta cần bảo vệ,nhắc nhở mọi người không săn bắn hươu để lấy sừng…… + Trò chơi: Trời tối trời sáng. + chơi tự do:Kéo cưa lừa xẻ Chơi với đồ chơi ngoài trời. Vẽ tư do. *Hoạt động 3: Phát triển ngôn ngữ (Thơ: Mùa xuân) -Cả lớp hát cùng cô bài hát (đố bạn)- Cho trẻ quan sát tranh con hươu ,đặt câu hỏi về các bộ phận,hình dáng cho trẻ trả lời. Cô cho trẻ biết hươu là - Cô kể lần một bằng mô hình. - Cô kể lần 2 kết hợp xem tranh,giảng nội dung,từ khó. +Đoạn 1:Từ +Đoạn 2: +Đoạn 3:Thần cây ân cần nói………đến hết. Lần 3:Khuyến khích trẻ đoán tình tiết tiếp theo. + Đàm thoại:Cô chuẩn bị câu hỏi trên lưng các con vật trẻ chon câu hỏi gọi tên con, cô đọc câu hỏi: - Con ø vừa gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào. - =>Gd trẻ qua =>Cứ mỗi câu hỏi đúng cô tặng quà cho trẻ,trẻ sử dụng quà đó đem ra tô màu rồi trang trí(Trang trí) * Hoạt động 4: Thư viện của bé: + Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết nguyên đán(Quang cảnh thiên nhiên,chợ tết,đường xá, gia đình đón tết)…,xếp hột hạt, chơi so hình,nghép hình. +Góc xây dựng: xây dựng vườn hoa xuân.. + Góc phân vai: Trẻ đóng vai gia đình,chơi bán hàng,. + Góc nghệ thuật: Làm tranh chung sức các loại bánh,hoa,quả,có trong ngày tết. +Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh,cây hoa. *Hoạt động 5: ===============o O o================o O o=============== Thứ 5 ngày 8 tháng 1 năm 2010 HOA MÙA XUÂN I/ Mục tiêu cần đạt: - Trẻ biết được các con vật sống trong rừng là động vật quý hiếm. - Trẻ biết được tên gọi đặc điểm nổi bật,màu sắc của các con vật trong rừng từ đó chọn màu tô màu phù hợp. - Biết vận dụng đôi tay nhẹ nhàng khéo léo để thực hiện bài trang trí (Tô đều, gọn gàng không tô lem ra ngoài,thể hiện màu sắc đặc trưng của con vật.) . Thể hiện sự hiểu biết của mình vào trò chơi,làm phong phú buổi chơi. - Tích cực tham gia trả lời câu hỏi ,đọc thơ rõ ràng diễn cảm. => GD trẻ biết giữ gìn, bảo vệ các con vật sống trong rừng,Và khuyên mọi người cùng bảo vệ,không săn bắn chúng. II/ Chuẩn bị: - Vỡ tạo hình, tranh mẫu của cô , - Tranh các con vật sống trong rừng dán trang trí lớp. - Đài ,nhạc chủ điểm, - Một số đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi. III/Các hoạt động trong ngày: *Hoạt động 1:Giải câu đố.hoa gì nho nhỏ -Cánh màu hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng là tết đến (Hoa đào) - Hoa đào ngoài bắc Hoa gì trong nam Cánh nở màu vàng Cùng vui đón tết (Hoa mai) -Hoa gì tươi thắm sắc vàng Cánh dài mà nở muộn màng vào thu. (Hoa cúc) - Hoa gì nở hướng mặt trời Sắc vàng rực rỡ thắm tươi vườn nhà. (hoa hướng dương) å) * Hoạt động 2: Hoa đào nở (Hoạt động ngoài trời) - Hát Đàm thoại với trẻ về => GD trẻ Trò chơi;( con gì biến mất) .Cách chơi:Cô nói trời tối- Trẻ nói đi ngủ(nhắm mắt) Cô dấu đi một tranh- Trẻ nhìn và nói con vật gì biến mất.Cho trẻ chơi đến hết tranh cuối cùng. * Hoạt động 3: Phát triển thẩm mĩ (Vẽ hoa mùa xuân). - Cô gắn tranh -Theo con con sẽ chon màu gì để …….Khi tô con tô phần nào trước?Tô như thế nào?(Cô nhắc lại cách tô, cách cầm bút đặc biệt mỗi con có một màu lông khác nhau chọn màu tô cho phù hợp. Bây giờ chúng ta làm chú voi kéo gỗ về buôn làng nào. Hát chú voi con ở bản đôn (Trẻ tự làm mũ voi cho mình đội lên đầu cầm tranh về tổ tô) -Trẻ vẽ, tô màu trên nền nhạc chủ đề(Cô bao quát gợi ý cho trẻ yếu) + Trưng bày sản phẩm:Trẻ đem sản phẩm lên gắn theo đúng ký hiệu của mình,bạn nào xong trước được nhận hộp quà đồ chơi,nhận xét bài của bạn ,Cô nhận xét lại.Động viên trẻ yếu lần sau cố gắng hơn. ; Kết thúc hoạt động : * Hoạt động 4: Bé làm họa sĩ . + Góc nghệ thuật: Làm tranh chung sức các loại bánh,hoa,quả,có trong ngày tết. +Góc xây dựng: xây dựng vườn hoa xuân.. + Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết nguyên đán(Quang cảnh thiên nhiên,chợ tết,đường xá, gia đình đón tết)…,xếp hột hạt, chơi so hình,nghép hình. + Góc phân vai: Trẻ đóng vai gia đình,chơi bán hàng,. +Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh,cây hoa. *Hoạt động 5: Nhận biết nhiều hơn, ít hơn,các loai bánh, hoa quả trong ngày tết. ================ô O ô========ô O ô===================== Thứ 6 ngày 7 tháng 1 năm 2010 VUI CHƠI CÙNG BÉ I/ Mục tiêu cần đạt: - Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật.gọi tên được một số con vật sống trong rừng.Biết bắt chước được dáng đi của các con vật. - Tích cưc tham gia trả lời câu hỏi,nắm được cách chơi của các trò chơi. - Nắm vững động tác chạy,biết kết hợp tay nọ chân kia,thực hiện tốt động tác” chạy chậm cùng thỏ” - Qua giờ học phát triển vận động cơ tay và chân cho trẻ.đi đứng thẳng hàng thẳng lối =>GD trẻ đoàn kết trong khi chơi thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài động vật quý hiếm góp phần bảo vệ sự phong phú,đa dạng của thế giới động vật,bảo vệ môi trường sinh thái. II/Chuẩn bị: - Tranh các chú thỏ - Nhạc bài hát:Đố bạn,Chú voi con ở bản đôn. - Phấn, mũ thỏ,cỏ cây xanh làm đường đi. - Một số đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các góc chơi. III/ Các hoạt động trong ngày: * Hoạt động 1: Giai điệu thân quen Cơ giới thiệu tên bài hát: Bé chúc tết, hỏi lại tên bài hát Giải thích nội dung bài hát Cơ hát kèm động tác minh họa Trẻ hát theo cơ. *Hoạt động 2: . bé chúc tết Ngày tết, chúng ta sẽ chúc tết ơng bà, cha mẹ, anh chị. Cơ dạy trẻ các câu chúc tết: - Chúc ơng bà: Sống lâu trăm tuổi, sức khỏe dồi dào. - Chúc ba mẹ: làm ăn phát tài. - Chúc anh chị: chăm ngoan, học giỏi Nhắc trẻ khi nhận lì xì bằng hai tay và biết nĩi cảm ơn. *Hoạt động 3:Hoạt động phát triển vận động ( Ném xa thi tay ai khỏe) -Ổn định giới thiệu; Cho trẻ chơi trò chơi con thỏ. - Con thỏ thường ăn những gì ?Đặc điểm nổi bật của con thỏ ? - Dáng đi của nó?GD trẻ phải bảo vệ loài thỏ,nếu nếu nuôi thỏ biết chăn sóc nó,và hôm nay cô tổ chức buổi vui chơi “( Ném xa thi tay ai khỏe) -Tổ chức các hoạt động: + Khởi động: Cô cho trẻ chơi trò chơi : . Trời nắng trời mưa(đi chạy các kiểu chân )đến câu cuối về nhà thôi, trẻ về 3 hàng ngang dãn hàng. +Bài tập phát triển chung: .(kết hợp bài hát :Đố bạn) tập 2 lần -Thở:Chuẩn bị :đứng tự nhiên đầu không cúi,chân rộng bằng vai,hai tay thả xuôi.Hít vào thật sâu mở rộng lồng ngực,hai tay giang ngang.Thở ra từ từ thu hẹp lồng ngực,hai tay thả xuôi xuống. - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao,sang ngang,(2 lần 4n) - Chân :dậm chân tại chỗ. - Bụng:Đứng cúi người về phía trước. -Bật: Bật tách chụm chân tại chỗ. + Vân động cơ bản :Chạy chậm cùng thỏ. - Cô làm mẫu giải thích( 2 lần) TTCB:Đứng chân trước chân sau, sau vạch mức ,Tay nắm hờ vuông góc để cạnh hông, tay nọ chân kia,khi có hiệu lệnh lần lượt bước từng chân ra trước,kết hơp đánh tay tụ nhiên ,người hơi ngã về trước, mắt nhìn thẳng,chạy từ từ ,thẳng hướng. - Mời trẻ khá lên thực hiện mẫu. Tổ chức cuộc chơi:. . Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện(cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Trải nghiệm ; Các chú thỏ chạy về nhà(nghe kể chuyện chú thỏ tinh khôn) Động viên trẻ lần sau cố gắng hơn. - Trò chơi :Chó sói xấu tính. Cách chơi :Một trẻ làm chó sói,các trẻ khác còn lại làm các chú thỏ đi kiếm ăn kết hợp đọc bài thơ :(Trên bãi cỏ ,các chú thỏ, đi kiếm ăn, Khi thấy chóù sói chạy đuổi thỏ,các chú thỏ chạy thật nhanh về nhà của mình chú thỏ nào chậm chạp bị (sói đem về nhà làm sói)Nếu chó sói không bắt được thỏ tiếp tục làm sói chơi tiếp. - Hồi tỉnh:Cho trẻ đi chậm hít thở nhẹ nhàng. Kết thúc hoạt động. * Hoạt động 4: Bé đi chúc tết : + Góc phân vai: Trẻ đóng vai gia đình,chơi bán hàng,. +Góc xây dựng: xây dựng vườn hoa xuân.. + Góc học tập: Xem tranh ảnh về ngày tết nguyên đán(Quang cảnh thiên nhiên,chợ tết,đường xá, gia đình đón tết)…,xếp hột hạt, chơi so hình,nghép hình. + Góc nghệ thuật: Làm tranh chung sức các loại bánh,hoa,quả,có trong ngày tết. +Góc thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh,cây hoa. .*Hoạt động 5: Sắp xếp đồ dùng chuẩn bị nghỉ tết: Cho trẻ hát sắp đến tết rồi.Cô cho trẻ biết,học hết tuần này sẽ được nghỉ tết vậy trước khi nghỉ tết chúng ta phải làm gì để bảo quản đồ chơi cho sạch ra tết chúng ta lại chơi ? =>GD trẻ-Giới thiêu thao tác. - Làm mẫu+ giải thích:Chúng ta lau lần lượt từng đồ chơi cho sạch sau đó những đồ chơi bằng nhựa bỏ vào một bao,còn những đồ dùng còn lại sắp nhẹ nhàng xếp vào kệ,ly,chén ăn cơm chúng ta trùm khăn lại,khăn mặt xếp gọn bỏ vào túi bóng…Cô phân

File đính kèm:

  • docgiao an lop Mam tuan 13.doc
Giáo án liên quan