. Kiến thức: HS Nêu được vai trò của trồng trọt, lấy VD minh họa
Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ
Nêu và giải thích được các biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt
2. Kỹ năng: Rèn luyện được năng lực khái quát hóa
3. Thái độ: Có ý thức hứng thú học tập kỹ thuật nông nghiệp và
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3815 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT – PPCT: 1
Ngày dạy: ……………………………………… Lớp: 7A1, 2
A. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: HS Nêu được vai trò của trồng trọt, lấy VD minh họa
Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ
Nêu và giải thích được các biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt
2. Kỹ năng: Rèn luyện được năng lực khái quát hóa
3. Thái độ: Có ý thức hứng thú học tập kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng SX nông nghiệp.
B. Chuẩn bị:
- GV: + Tranh phóng to H. 1, 2 SGK
+ Sơ đồ 1 SGK, bảng phụ.
- HS: Xem trước nội dung bài ở nhà.
C. Tổ chức các hoạt động học tập:
Kiểm tra kiến thức cũ:
Giảng kiến thức mới:
a. Giới thiệu bài mới: Mỗi ngày con nhười phải sử dụng đến lương thực, thực phẩm. Để có nhiều lương thực, thực phẩm thì cần phải trồng trọt. Như vậy trồng trọt có một vai trò hết sức quang trọng và đó là những nhiệm vụ gì, bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
b. Bài mới.
HĐGV
HĐGV
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt
- Treo tranhphóng to H.1 SGK cho HS QS.
- Y/C HS T.luận nhóm trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người.
? Hãy tìm VD cho từng vai trò trên.
- Gọi 1- 2 nhóm báo cáo Kquả T.luận, nhóm khác NXBS
- Gọi HS nhắc lại vai trò của ngành trồng trọt.
- GVKL
- HS QS H.1
- Chia nhóm, thảo luận thống nhất đáp án.
- Nhóm cử đại diện báo cáo Kquả T.luận, nhóm khác NXBS
I.Vai trò của trồng trọt
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.
HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt
- Cho HS T.luận nhóm hoàn thành bài tập SGK
- QS các nhóm hoạt động, giúp đỡ các nhóm còn yếu.
- Gọi 1 vài nhóm báo cáo Kquả.
- Gọi nhóm khác NXBS
- GVKL
- T.luận nhóm thống nhất đáp án
- Đại diện nhóm báo cáo Kquả T.luận.
- Nhóm khác NXBS.
Các nhiệm vụ 1,2,4,6 SGK
II.Nhiệm vụ của trồng trọt
Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
HĐ3: Tìm hiểu những biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt
- Sử dụng bảng phụ ghi nội dung bảng trg.6 SGK
- Y/C HS hoàn thiện bảng phụ
- Gọi HS lên hoàn thiện bảng
- Gọi HS NXBS
- GVKL
- QS nội dung của bảng
- Từng HS tự hoàn thiện bảng
- Lên bảng hoàn thiện
- HS NXBS
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?
- Khai hoang, lấn biển
- Tăng vụ trên cùng đơn vị diện tích
- Áp dụng đúng các biện pháp kĩ thuật
Củng cố bài giảng:
? Trồng trọt có vai trò gì, lấy ví dụ.
? Trồng trọt có nhiệm vụ gì.
Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài
-Trả lời các câu hỏi còn lại
-Xem trước bài 2: Tìm hiểu đấ trồng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng? Thành phần của đất trống?
D.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………..………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….
---------------ca&bd---------------
BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ
THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG - PPCT: 2
Ngày dạy: ……………………… - Lớp: 7A1, 2
A./Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng gồm những thành phần nào?
2. Kỹ năng: Rèn năng lực khái quát hóa, khả năng phân tích đất qua từng thao tác thực hành.
3. Thái độ: Có hứng thú học tập, giữ gìn tài nguyên đất.
B./Chuẩn bị:
1. GV: Sơ đồ 1, Hình 2, Bảng phụ trang 8 SGK.
2. HS: Tìm hiểu trước thế nào gọi là đất trồng? Vai trò của đất trồng? Thành phần của đất trồng?
C./Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra kiến thức cũ:
? Nêu vai trò của trồng trọt,Cho VD.
? Cho biết nhiệm vụ của trồng trọt.
Giảng kiến thức mới:
Đất là tài nguyên thiên nhiên quý giá của quốc gia, là cơ sở cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. Vì vậy trước khi nghiên cứu các quy trình kỹ thuật trồng trọt chúng ta cần tìm hiểu thế nào là đất trồng.
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu khái niệm về đất trồng:
- GV đưa 2 khay: Khay A là đất và khay B là đá.
Cho HS QS .
- Nêu câu hỏi:
(?) Trong 2 khay em đã QS phần nào là đất? Vì sao em khẳng định đó là đất.
(?) Nếu trồng cây vào 2 khay đó thì cây ở khay nào sẽ phát triển được.
- Gọi HS NXBS
- GVKL
- Treo tranh phóng to H. 2 sgk
(?) Đất trồng có vai trò gì.
- Gọi HS NXBS.
(?) Làm thế nào để xác định đất cung cấp nước, oxy, chất dinh dưỡng.
- Gọi HS NXBS
- GVKL
- Hs quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS NXBS
- Quan sát tranh
- HS trả lời
- HS NXBS
- HS NXBS
I/ khái niệm về đất trồng
1/ Đất trồng là gì ?
Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
2/ Vai trò của đất trồng.
Cung cấp nước, ôxy, chất dinh dưỡng và giúp cây đứng vững.
HĐ2 : Tìm hiểu thành phần của đất trồng
- Y/C HS QS sơ đồ 1.SGK và đọc thông tin SGK.
(?) Đất trồng gồm mhững thành phần nào.
(?) Hãy đề xuất ý kiến của mình về phương pháp xác định phần khí, phần rắn, phần lỏng
- Gọi HS trả lời,HS khác NXBS.
- GVKL
(?) Hãy nêu vai trò của đất từng thành phần đối với cây trồng.
- Gọi HS trả lời, HS khác NXBS
- GVK
- Quan sát tranh
- HS trả lời
- HS trả lời,NXBS
- HS trả lời, HS khác NXBS. Phần rắn :Cung cấp chất dinh dưỡng.
Phần khí: Cung cấp ôxy,CO2.
Phần lỏng cung cấp nước
II/ Thành phân của đất trồng
Phần rắn
Đất trồng Phần lỏng
Phần khí
4. Củng cố bài giảng: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS trả lời câu hỏi SGK.
5. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Xem trước bài TH: 4+5. Chuẩn bị 3 mẫu đất, thìa, thước đo.
D./Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..
---------------ca&bd---------------
Bài 4+5: THỰC HÀNH:XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN,XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
- Xác định độ PH của đất trồng bằng phương pháp so màu.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành.
3.Thái độ: Có ý thức lao động cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Làm thử trước để quen thao tác
+ Chuẩn bị nước, nilong, 3 mẫu đất, Thang màu PH chuẩn,1 lọ chất chỉ thị màu.
- HS: Xem trước bài 4+5 ở nhà. Chuẩn bị 3 mẫu đất.
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giảng kiến thức mới :
Trên đồng ruộng muốn xác định nhanh chóng đất đó là loại gì? Người ta thường xác định thành phần cơ giới đất bằng phương pháp đơn giản là vê tay và muốn biết đất đó chua, kiềm hay trung tính thì ta xác định độ PH bằng phương pháp so màu, cách làm như thế nào thì tìm hiểu bài hôm nay
HĐGV
HĐGV
Nội Dung
HĐ1: Giới thiệu bài TH
- GV nêu mục tiêu bài TH và nội qui an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- GV giới thiệu qui trình TH
-GV kiểm tra dụng cụ và mẫu vật của HS .
- GV phân nhóm, giao nhiệm vụ
-HS lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc lại qui trình
- HS đặt dụng cụ và mẫu vật lên bàn
- HS nhận nhiệm vụ và dụng cụ.
I.Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
- Vật liệu: 3 mẫu đất, nước.
- Dụng cụ: nilông, thìa, thang màu PH chuẩn, 1 lọ chất chỉ thị màu .
HĐ2: Quy trình TH
- GV giới thiệu quy trình TH
- GV cho HS nhắc lại quy trình TH.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại quy trình TH
II. Quy trình TH:
1.Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay:
Gồm 4 bước:
-B1: lấy ít đất bằng viên bi cho vào lòng bàn tay.
-B2: Nhỏ nước cho đủ ẩm.
-B3: Tay vê đất thành thỏi d=3mm
-B4: Uốn thỏi đất thành vòng tròn d=3cm
2.Xác định độ PH của đất bằng phương pháp so màu:
- B1: Lấy ít đất cho vào thìa.
- B2: Nhỏ từ từ chất chỉ thị màu vào mẫu đất đến dư.
- B3: Nghiên thìa,so chất chỉ thị màu chảy ra,so màu với thang màu PH chuẩn
HĐ 3: Thực hành
- GV thực hành thao tác mẫu
- GV Y/C HS thao tác
- GV theo dõi uốn nắn HS TH
- HS quan sát
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV
III. Thực hành
HĐ4 : Đánh giá tổng kết
- GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong tiết TH.
- GV NX sự chuẩn bị của HS, việc vệ sinh môi trường.
- Đánh giá kết quả TH, cho điểm.
- HS thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh.
- HS tự đánh giá, xếp loại kết quả TH.
IV. Đánh giá tổng kết:
4. Củng cố : Nhắc lại quy trình TH
5. Hướng dẫn về nhà : Học lại bài 2: Thành phần ctạo của đất
Xem tríc bµi 6: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất hợp lí? Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
IV. Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- Giao an Cong nghe 7 Tuan 1.doc