Bài giảng Bài 13 tiết 19: Phản ứng hóa học (tiết 2)

1. Kiến Thức: HS biết

- Biết được các điều kiện để có PƯHH

- Biết các dấu hiệu để nhận biết ra 1 PƯHH

2. Kĩ Năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình chữ.

- Qua việc viết được phương trình chữ , HS phân biệt được các chất tham gia và tạo thành trong một phản ứng hoá học

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 13 tiết 19: Phản ứng hóa học (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:11/10/2010 Ngày dạy : 13/10/2010 Tuần :10 Tiết :19 Bài:13 I/MỤC TIÊU: Kiến Thức: HS biết Biết được các điều kiện để có PƯHH - Biết các dấu hiệu để nhận biết ra 1 PƯHH Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình chữ. Qua việc viết được phương trình chữ , HS phân biệt được các chất tham gia và tạo thành trong một phản ứng hoá học Thái độ: Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học : Giáo Viên: Hóa chất Dụng cụ -Pđỏ hoặc than, Zn, đinh sắt. -Ống nghiệm -DD BaCl2 , CuSO4 -Đèn cồn, diêm -DD Na2SO4 hoặc H2SO4 -Muôi sắt -DD HCl , NaOH -Kẹp gỗ Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập SGK/ 47. Đọc trước bài mới. Phương pháp : Đàm thoại tái hiện, trục quan, thảo luận nhóm nhỏ III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : * ổn định lớp :8A : 8 B : 8C : 8D : Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là phản ứng hóa học ? Làm bài tập 4 SGK/ 51 à Đáp án: trước khi chấy chất parain ở thể rắn còn khi cháy ở thể khí .Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử oxi ?Trình bày bản chất của phản ứng hóa học Bài giảng: : Các PƯ HH xảy ra khi nào , duợ vào dấu hiệu nào để nhận biết PƯHH xảy ra? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết vấn đề này . GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào phản ứng hóa học xảy ra GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN cho 1 viên Zn vào dd HCl( chú ý để nhẹ viên kẽm trên thành ống nghiệm tránh vỡ ống nghiệm ) ? Hiện tượng gì xảy ra ? ? Trước khi cho zn tác dụng với HCl thì phản ứng có xảy ra không ? à Vậy qua TN trên, các em thấy muốn Pứ HH xảy ra , nhất thiết phải có đk gì ? GV bổ sung thông tin bề mặt tiếp xúc càng lớn thì Pư xảy ra dễ dàng và nhanh hơn (các chất ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn ở dạng lá) ? Nếu để 1 ít P, S , than trong không khí ,các chất có tự bốc cháy không ? GV: Hướng dẫn HS liên hệ thực tế đốt than trong không khí ? Vậy để các chất trên cháy được chúng ta phải làm gì ? -GV yêu cầu Hs liên hệ thực tế nấu rượu ở địa phương ? Khi nấu rược muốn chuyển hoá từ tinh bột sang rượu thì chúng ta phải làm gì ? ? Cho biết vai trò của men rượu trong trường hợp trên ? ? GV bổ dung thông tin vể chất xúc tác: chất xúc tác là chất kích thích cho Pư xảy ra nhanh hơn nhưng không biến đổi sau khi Pứ kết thúc ” -GV liên hệ sự biến đổi các chất trong cơ thể cũng cần chất xúc tác là các enzin tiêu hóa thức ăn à Vậy khi nào thì Pứ HH xảy ra ? -HS làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV và trả lời được : à có bọt khí và miếng Zn tan dần à không có phản ứng xảy ra -HS trả lời được : các chất tham gia Pư phải tiếp xúc với nhau à Không tự bốc cháy -Hs liên hệ thực tế và trả lời được : Than không tự bốc cháy à 1 số PưHH muốn xảy ra phải được đun nóng đến 1 to thích hợp -HS liên hệ thực tế và trả lời được à cần phải có men rượu - chất xúc tác - HS thu thập thông tin -HS thu thập thông tin -HS kết luận I Khi nào phản ứng hóa học xảy ra : 1. Các chất pư phải tiếp xúc với nhau. 2. Một số Pư cần có nhiệt độ 3. Một số Pư cần có mặt chất xúc tác. Hoạt động 2 :Tìm hiểu làm thế nào để có phản ứng hóa học xảy ra -Yêu cầu HS quan sát cac chất: dd BaCl2,dd CuSO4,dd Na2SO4, dd NaOH. -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và rút ra hiện tượng quan sát được b1: Cho 1 giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4. b2: Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào dd NaOH. -Yêu cầu HS quan sát rút ra kết luận. à Qua các thí nghiệm vừa làm và thí nghiệm dd HCl, các em hãy cho biết: làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ? ?Dựa vào dấu hiệu nào để biết được có chất mới xuất hiện. Ngoài ra, sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu để xảy ra phản ứng hóa học. yêu cầu HS cho ví dụ. -Quan sát nhận biết các chất trước phản ứng. - HS làm thí nghiệmt heo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV .Hs quan sát và rút ra hiện tượng quan sát được b1:Có chất không tan màu trắng tạo thành. b2:Có chất không tan màu xanh lam tạo thành. - Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung -Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, có tính chất khác chất phản ứng để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra hay không. àDựa vào: màu sắc, trạng thái, tính tan, … -Ví dụ: nến cháy, đốt gỗ, … II. Làm thế nào để có phản ứng hóa học xảy ra - Dựa vào có chất mới xuất hiện , có tính chất khác với chất pứ . - những tính chất khác mà ta dễ nhận biết là : + Màu sắc + Tính tan + Trạng thái - Ngòai ra còn dựa vào sự tỏa nhiệt và phát sáng IV: CỦNG CỐ –DẶN DÒ: Củng cố: Đọc phần đóng khung trong SGK Gv yêu cầu HS trả lời những câu hỏi sau : ? Làm thế nào để có phản ứng hóa học xảy ra ? Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra Bài tập :Nhỏ 1 vài giọi dd axít clo hiđríc vào 1 cục đá vôi (có thành phần chính là canxi cacbonát). Ta thấy có bọt khí sủi lên. a. Dấu hiệu nào cho thấy có PƯHH xảy ra ? b. Viết PT chữ của pứ, biết rằng sản phẩm là các chất : canxiclorua , nước và khí cacbonđioxít? Bài giải: a. Dấu hiệu của phản ứng :có sủi bọt khí b. Phương trình chữ của phản ứng : Canxicacbonat à canxiclorua + nước + cacbondioxit Hướng dẫn HS làm bài tập số 5 và 6 SGK Dặn dò : Học bài Làm bài tập 5, 6 SGK và 12.3, 12.6 SBT Chuẩn bị phần còn lại: Bài thực hành số 3 + Mỗi tổ 1 chậu nước , 1 que đóm + Chuẩn bị bài tường trình theo mẫu sau : TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Phương trình chữ 1 Hòa tan và đun nóng kali permanganat 2 Thực hiện phản ứng với canxi hidroxit V: NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • doctiet 19.doc