Bài giảng Bài 17: bài Luyện tập 3 tiết 24 tuần 12

1. Kiến Thức: HS cần

- Học sinh củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và phương trình hóa học.

- Rèn kĩ năng lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học.

- Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài toán hóa học đơn giản.

- Tiếp tục làm quen với bài tập xác định nguyên tố hóa học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 17: bài Luyện tập 3 tiết 24 tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:28/10/2009 Ngày dạy : 30/10/2009 Tuần :12 Tiết : 24 Bài:17 I/MỤC TIÊU: Kiến Thức: HS cần Học sinh củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và phương trình hóa học. Rèn kĩ năng lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học. Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài toán hóa học đơn giản. Tiếp tục làm quen với bài tập xác định nguyên tố hóa học. Kĩ Năng: Kĩ năng lập phương trình hóa học khi biết các chất tham gia và sản phẩm. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập công thức hóa học. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm tạo thành theo định luật bảo toàn khối lượng Thái độ: Say mê khoa học, kiên trì trong học tập, yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học : Giáo Viên: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. Học sinh: Bảng con , chuẩn bị trước bài Ô n lại các kiến thức về : Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. ĐL BTKL Các bước lập phương trình hóa học Ý nghĩa của phương trình hóa học Phương pháp : Trực quan, thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại, vấn đáp tái hiện ... III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : * ổn định lớp :8A : 8 B : 8C : 8D : Kiểm tra bài cũ: Bài giảng: Vào bài: Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết , bài hocï hôm nay sẽ giúp các em ôn lại kiến thức chương II S GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : Oân lại kiến thức cần nhớ của chương II -Gv chiếu hệ thống câu hỏi và yêu cầu Hs trả lời 1 Thế nào là hện tượng vật lí ? 2 Thế nào là hiện tượng hóa học ? 3 Xét các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu Hòa tan vôi sốùng ( CaO) vào nước tạo ra dung dịch nước vôi ( Ca(OH)2 Đun nóng đường tạo thành than và nước Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi 4 Thế nào là phản ứng hoá học ? 5 Bản chất của phản ứng hoá học ? 6 : Phản ứng hóa học xảy ra khi : a . Các chất phải tiếp xúc với nhau b. Phải đun nóng đến một nhiệt độ nào đó c. Có mặt chất xúc tác d. Cả a+b+c 7 : Khi cân bằng phương trình hóa học chỉ được thêm: a..Hệ số b. Chỉ số c. Hóa trị d. Công thức 8 Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng 9 Nêu các bước lập PTHH ? ? Lập phương trình hoá học của phản ứng sau : nhôm + axít clohiđric à nhôm clorua + hiđrô ? Biết axít clohiđríc tạo bởi ntố hiđrô và clo. Nhôm clorua tạo bởi nhôm và clo ? Một PTHH cho chúng ta biết điều gì ? ? Cho biết tỉ lệ của phương trình hoá học trên I. Kiến thức cần nhớ 1. Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu 2. Hiện tượng hoá học là hiện tượng chất bị biến đổi có tạo ra chất khác 3. à a là hiện tượng vật lí à b là hiện tượng hóa học à c là hiện tượng hóa học à d là hiện tượng vật lí 4. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác à Bản chất của phản ứng hoá học là chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác ( chất này biến đổi thành chất khác , còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng 6. d 7 .a 8 Trong 1 phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng A + B à C + D m A + m B = m C + m D 9. Các bước lập PTHH là Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, gốm CTHH của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm Bước 2: cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố Bước 3: Viết phương trình hoá học 7. Ý nghĩa của phương trình hoá học : phương trình hoá học cho chúng ta về tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng hoá học , cũng như từng cặp chất trong phản ứng hoá học . Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Bài 1 sgk tr 60 - Gv chiếu đề bài tập và yêu cầu Hs trả lời được các câu hỏi sau : ? Tên chất tham gia của phản ứng ? Tên sản phẩm của phản ứng ? Bản chất của phản ứng trên là gì ? Cho biết số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ? Nhận xét ? ? Lập phương trình hóa học của phản ứng trên Bài Tập 2: Thảo luận nhóm trong vòng 3’ Lập PTHH của các phản ứng sau : a. Al + HCl 4 AlCl3 + H2 b. Na + O2 -----> Na 2O c. Fe + Cl2 4 FeCl3 d. Al + H2SO4 4 Al2(SO4)3 + H2 Bài Tập 3: Bài tóan: Nung 84 kg magiê cacbonat (MgCO3),thu được(m) kg magie oxít ( MgO )và 44 kg khí Cacboníc ( CO2) a. Lập phương trình hoá học của phản ứng ? b. Tính khối lượng của magiê oxít tạo thành ? - Gv dẫn dắt Hs thông qua hệ thống câu hỏi chiếu trên màn hình ? Bài tóan cho biết gì ? ? Bài tóan yêu cầu chúng ta làm gì? ? Viết PTHH ? Viết biểu thức của định luật bảo tòan khối lượng à khối lượng của MgO Bài tập 4 : Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong và ý nghĩa của phương trình hóa học sau: Na2SO4 + BaCl2à 2NaCl + BaSO4 ? Cho biết tỉ lệ giữa các phân tử ? Ý nghĩa của PTHH trên Bài tập 5 .Cho sơ đồ của phản ứng hóa học sau : Al + CuSO4 à Al x(SO4) y + Cu Tìm chỉ số x. y Lập PTHH Cho biết tỉ lệ của các cặp đơn chất kim loại Cho biết tỉ lệ của các cặp phân tử của hợp chất II. Luyện tập Bài tập 1 a. Tên chất tham gia là : hiđrô và nitơ ; Tên chất sản phẩm là : ammoniac b. Lkết giữa ntử hiđrô và nitơ bị thay đổi Phân tử nitơ, hiđrô bị biến đổi, phân tử ammonic được tạo thành c. Số ngtử hiđrô là 6, số ngtử nitơ là 2 à số ngtử vẫn giữ nguyên d. Phương trình hóa học : N2 + H2 à NH3 N2 + 3H2 à 2 NH3 Bài Tập 2: a. 2 Al + 6 HCl 4 2AlCl3 + 3 H2 b. 4Na + O2 -----> 2 Na 2O c. 2Fe + 3Cl2 4 2FeCl3 d. 2Al + 3H2SO4 4 Al2(SO4)3 + 3 H2 Bài Tập 3: Tóm tắt: Cho : MgCO 3 à CO2 + MgO m MgCO 3 = 84 kg m CO2 = 44 kg a. Viết PTH H b. m MgO = ? kg Giải : a. Viết PTHH magiê cacbonat à magie âoxít + khí Cacboníc MgCO 3 à CO2 + MgO b. Aùp dụng định luật BTKL m MgCO 3 = m CO2 + m MgO à m MgO = m MgCO 3 - m CO2 = 84 – 44 = 40 kg Bài tập 4 : Na2SO4 + BaCl2à 2NaCl + BaSO4 Tỉ lệ : Phân tử Na2SO4 : Phân tử BaCl2 : Phân tử NaCl: Phân tử BaSO4 = 1: 1: 2: 1 à Ýù nghĩa : Cứ 1 phân tử Na2SO4 tác dụng với 1 phân tử BaCl2 tạo thành 2 phân tử NaCl và 1 phân tử BaSO4 Bài tập 5 a. Vân dụng sơ đồ chéo tìm cho mau x = 2, y = 3 b. Al + CuSO4 -- > Al2 (SO4)3 + Cu Cân bằng nhóm SO4 trước ( hợp chất ) sau đó đến Al, Cu 2Al + 3CuSO4 à Al2 (SO4)3 + 3Cu Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu là 2: 3 số phân tử CuSO4 : số phân tử Al2 (SO4)3 là 3 : 1 IV: CỦNG CỐ –DẶN DÒ: Củng cố: Nhắc lại nội dung chính của bài cần phải chú ý . Dặn dò : Học bài Chuẩn bị bài để kiểm tra 1 tiết V: NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docTIET 24.doc