Bài giảng Bài 23: hiđroclorua - Axit clohiđric và muối clorua

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

a) Học sinh biết:

- Hiđro clorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất riêng, không giống với axit clohiđric (không làm đổi màu giấy quì tím, không tác dụngvới đa vôi) .

- Cách nhận biết ion clorua.

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 23: hiđroclorua - Axit clohiđric và muối clorua, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 23: HIĐROCLORUA - AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA I. Mục tiêu 1. Về kiến thức a) Học sinh biết: - Hiđro clorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất riêng, không giống với axit clohiđric (không làm đổi màu giấy quì tím, không tác dụngvới đa vôi) . - Cách nhận biết ion clorua. - Phương pháp điều chế axit clohiđric trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. b) Học sinh hiểu: Ngoài tính chất chung của axit, axit clohđric còn có tính chất riêng là tính khử do nguyên tố clo trong phân tử HCl có số oxi hoá thấp nhất -1. 2 Về kĩ năng - Quan sát thí nghiệm (điều chế hiđro clorua và thử tính tan, nhận biết ion clorua). - Viết PTHH của phản ứng giữa axit clohđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối. II. Chuẩn bị Cỏc thớ nghiệm minh họa tớnh chất axit clohiđric Movie thớ nghiệm điều chế khớ HCl trong phũng thớ nghiệm Movie thử tớnh tan của khớ hiđroclorua Mụ phỏng phõn tử HCl Mụ phỏng dõy chuyền sản xuất HCl trong cụng nghiệp Bảng tớnh tan. III. Tiến trỡnh giảng dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ I.Hiđroclorua 1.Cấu tạo phõn tử Hoạt động 1: GV yờu cầu HS: - Cho biết loại liờn kết hoỏ học trong phõn tử HCl. -Viết cụng thức cấu tạo của phõn tử HCl. GV: Cho HS xem mụ phỏng phõn tử HCl 2.Tớnh chất Hoạt động2: - GV cho HS xem thớ nghiệm nghiờn cứu độ tan của khớ HCl trong nước (khụng bật tiếng), HS quan sỏt và trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Hiện tượng? + Vỡ sao nước lại phun vào bỡnh? + Vỡ sao dung dịch đổi màu? + Kết luận ngắn gọn về tớnh chất của khớ hiđroclorua. - GV cho HS xem lại thớ nghiệm (cú bật tiếng). II. Axit clohidric 1.Tớnh chất vật lý: Hoạt động3: - GV giới thiệu: axit HCl là chất lỏng khụng màu, mựi xốc,dung dịch HCl đặc bốc khúi trong khụng khớ ẩm. - GV yờu cầu HS giải thớch hiện tượng “bốc khúi”? 2.Tớnh chất húa học: Hoạt động4: - GV yờu cầu HS: + Nờu tớnh chất húa học chung của axit? + Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học của axit HCl với cỏc chất sau: Fe, CuO, Mg(OH)2, CaCO3. Hoạt động5: GV cho HS quan sỏt thớ nghiệm giữa dung dịch axit HCl đặc và dung dịch K2Cr2O7, sau đú yờu cầu HS: + Viết phương trỡnh phản ứng + Nhận xột sự thay đổi số oxi hoỏ và cho biết vai trũ của HCl trong phản ứng. + Kết luận ngắn gọn về tớnh chất axit HCl. Hoạt động6: GV yờu cầu học sinh hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau: KMnO4 rắn + HClđặcà MnO2rắn + HClđặcà Pb3O4rắn + HClđặcà 3.Điều chế: a.Trong phũng thớ nghiệm: Hoạt động7: - GV đặt cõu hỏi: từ việc diều chế và tớnh chất của khớ HCl em cho biết để điều chế dung dịch HCl ta làm thế nào? - GV: Cho HS xem thớ nghiệm điều chế HCl trong phũng thớ nghiệm - GV viết phương trỡnh phản ứng: <2500C NaClrắn + H2SO4đặc à NaHSO4 + HClư ≥4000C 2NaClrắn + H2SO4đặc à Na2SO4 + 2HClư b.Trong cụng nghiệp Hoạt động8: GV: cho HS xem mụ phỏng dõy chuyền sản xuất HCl trong cụng nghiệp và giải thớch 1 số nguyờn tắc khoa học của sản xuất húa học và đưa ra cõu hỏi: tại sao phải sử dụng nguyờn tắc ngược dũng. III. Muối clorua và nhận biết ion clorua 1.Một số muối clorua: Hoạt động 9: - GV dựng bảng tớnh tan và yờu cầu HS nhận xột về tớnh tan của muối clorua. - GV hỏi về ứng dụng của muối clorua và cho biết thờm 1 số ứng dụng khỏc. 2.Nhận biết ion clorua Hoạt động 10: - GV yờu cầu HS dựa vào độ tan cuả muối clorua dự đoỏn cỏch nhận biết ion clorua. - GV cho HS xem thớ nghiệm nhận biết axit HCl và ion clorua. Hoạt động 11: - GV túm tắt kiến thức đó học. - Hướng dẫn làm cỏc bài tập 1,6,7 trang 106-SGK. - Liờn kết trong phõn tử HCl là liờn kết cộng hoỏ trị phõn cực. .. - Cụng thức cấu tạo: .. H : Cl : hay H - Cl - Hiện tượng: dung dịch cú màu hồng trong chậu theo ống phun mạnh vào bỡnh thành những tia khụng màu. - Nước phun vào bỡnh là do khớ HCl tan nhiều trong nước tạo ra sự giảm mạnh ỏp suất khớ quyển đẩy nước vào thế chỗ khớ HCl đó hoà tan. - Dung dịch mất màu do HCl hoà tan vào nước và tỏc dụng với NaOH. - Kết luận: HCl là khớ khụng màu, mựi xốc, nặng hơn khụng khớ và tan nhiều trong nước. - Dung dịch HCl “bốc khúi” trong khụng khớ ẩm là do khớ HCl thoỏt ra tạo với hơi nước trong khụng khớ thành những hạt dung dịch nhỏ như sương mự. - 5 tớnh chất húa học chung của axit + Làm quỳ tớm đổi màu đỏ. + Tỏc dụng với kim loại đứng trước Hidro trong dóy hoạt động húa học. + Tỏc dụng với Oxit bazơ. + Tỏc dụng với bazơ. + Tỏc dụng với muối. Cỏc phương trỡnh hoỏ học: Fe + 2HCl à FeCl2 + H2ư CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O Mg(OH)2 + 2HCl à MgCl2 + 2H2O CaCO3 + 2HCl à CaCl2 + CO2ư + H2O +3 +6 -1 K2Cr2O7 + 14HCl à 2KCl + 2CrCl3 0 + 3Cl2 ư + 7H2O + HCl đúng vai trũ là chất khử. + Trong phõn tử HCl nguyờn tố Clo cú số oxi hoỏ thấp nhất là –1 nờn khi dung dich HCl đặc tỏc dụng với cỏc chất oxi hoỏ mạnh như: MnO2, KMnO4, K2Cr2O7… thỡ HCl bị oxi hoỏ thành Cl2 + Kết luận: Axit HCl là 1 axit mạnh cú đầy đủ cỏc tớnh chất hoỏ học chung của axit đồng thời cú tớnh khử khi gặp cỏc chất oxi hoỏ mạnh. 2KMnO4 rắn + 16HClđặcà 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2ư + 8H2O MnO2rắn + 4HClđặcà MnCl2 + Cl2ư + 2H2O Pb3O4rắn + 8HClđặcà 3PbCl2 + Cl2ư + 4H2O - Điều chế khớ HCl bằng phương phỏp sunfat rồi hấp thụ vào nước sẽ thu được dung dịch axit HCl to H2 + Cl2 à 2HCl Nguyờn tắc ngược dũng: khớ đi từ dưới lờn, chất lỏng phun từ trờn xuống để tăng diện tớch tiếp xỳc, tăng hiệu suất phản ứng và giảm giỏ thành sản phẩm. a) Tớnh tan: - Đa số cỏc muối clorua tan. - AgCl khụng tan - PbCl2, CuCl2 ớt tan. b) Ứng dụng: - NaCl: muối ăn, bảo quản thực phẩm, nguyờn liệu điều chế H2, Cl2, NaOH, nước javen… - KCl: phõn kali. - ZnCl2: diệt khuẩn. - AlCl3: xỳc tỏc trong cỏc phản ứng tổng hợp hưu cơ. - BaCl2: trừ sõu bệnh. Dung dịch AgNO3 là thuốc thử dựng để nhận ra ion clorua: cú kết tủa trắng và khụng tan trong axit mạnh. HCl + AgNO3 à AgCl¯tr + HNO3 NaCl + AgNO3 à AgCl¯tr + NaNO3

File đính kèm:

  • docB 23-H10.doc
Giáo án liên quan