Bài giảng Bài 25: ankan(tiết 1)

Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.

Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và biết đọc tên của ankan.

Một số tính chất vật lí chung của ankan.

 

doc101 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 13981 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 25: ankan(tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5: HIĐROCACBON NO Tiết PPCT : 37 Ngày: 01/01/2014 Bài 25: ANKAN(tiết 1) MỤC TIÊU Kiến thức HS biết Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng. Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và biết đọc tên của ankan. Một số tính chất vật lí chung của ankan. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng : Quan sát mô hình phân tử và rút ra nhận xét. Viết được công thức cấu tạo và gọi tên của các ankan. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án giảng dạy, mô hình phân tử một số ankan, sgk, sgv. Học sinh Ôn lại kiến thức về đồng đẳng, đồng phân và cách viết công thúc cấu tạo của hợp chất hữu cơ. Chuẩn bị trước bài mới. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP Hoạt động 1 ĐỒNG ĐẲNG. Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về đồng đẳng? Hợp chất đầu dãy ankan là metan có CTPT CH4. Em hãy nêu một số đồng đẳng của ankan? Từ đó đưa ra công thức tổng quát của ankan ? Vậy ankan là những hợp chất như thế nào ? Cho HS xem một số mô hình phân tử ankan và từ đó rút ra nhận xét về : liên kết và các góc liên kết trong ankan ? Nhận xét, bổ sung : nguyên tử cacbon nằm ở tâm hình tứ diện đều, 4liên kết hướng ra 4 đỉnh của hình tứ diện. Hoạt động 1 Trình bày : Đồng đẳng là những hợp chất trong CTPT hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2. Trình bày : C2H6, C3H8, C4H10, C5H12… CTTQ của ankan : CnH2n+2 với n ≥ 1 Ankan là những hợp chất có CTPT dạng CnH2n+2 với n ≥1. Quan sát và trình bày : Trong ankan chỉ có liên kết đơn và là các liên kết cộng hoá trị. Các góc CCC, CCH, HCH đều bằng 109,50. Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2 ĐỒNG PHÂN Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là đồng phân? Yêu cầu HS viết CTCT của 3ankan đầu dãy? Em có nhận xét gì về số lượng đồng phân của 3 ankan đầu dãy? Từ C4H10 trở đi có nhiều đồng phân. Yêu cầu HS viết các đồng phân của ankan có CTPT C5H12? Vậy trong ankan chỉ cố đồng phân mạch cacbon. Hoạt động 2 Đồng phân là những công thức cấu tạo khác nhau nhưng giống nhau về CTPT. Trình bày : CH4 C2H6 C3H8 CH4 CH3-CH3 CH3-CH2-CH3 3ankan đầu dãy chỉ có 1 CTCT hay chỉ có một đồng phân. Trình bày : C5H12 : CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 CH3 │ CH3-CH2-CH-CH3 CH3-C-CH3 │ │ CH3 CH3 Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 3 DANH PHÁP. Yêu cầu HS xem bảng 5.1 SGK trang 111 và ghi nhớ tên của 10 ankan có mạch cacbon thẳng. Phân tử ankan mất đi 1nguyên tử hiđro tạo thành gốc ankyl và tên ankyl = tên ankan thay an = yl. Ví dụ : CH4 CH3- Metan Metyl Trình tự đọc tên các ankan khác : + Chọn mạch chính : Mạch chính là mạch dài nhất, có nhiều nhánh nhất. + Đánh số : Đánh số bắt đầu từ phía gần nhánh hơn. + Gọi tên : Tên ankan = chỉ số nhánh + tên mạch nhánh + tên mạch chính. Lưu ý : Tên mạch nhánh tương ứng tên gốc ankyl, tên mạch chính tên ankan có số nguyên tử cacbon bằng mạch chính. Có 2nhánh giống nhau thì viết gộp và thêm Đi trước tên nhánh. Đi = 2, Tri = 3, Tetra = 4, … Vận dụng : Đọc tên các đồng phân của ankan C5H12 ? Bậc cacbon = số liên kết của cacbon đó với cacbon khác. Hoạt động 3 Xem bảng và ghi nhớ. Lắng nghe, ghi bài. Lắng nghe, ghi bài. Lắng nghe và ghi nhớ. Trình bày : C5H12 : CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 Pentan CH3 │ CH3-CH2-CH-CH3 CH3-C-CH3 │ │ CH3 CH3 2_Metylbutan 2,2_Đimetylpropan Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 4 TÍNH CHẤT VẬT LÍ. Yêu cầu HS xem bảng 5.1 SGK trang111 và trình bày các nội dung sau : Trạng thái, t0s, t0nc, khối lượng riêng, tính tan của các ankan? Nhận xét. Hoạt động 4 Trình bày : + Trạng thái : C1→C4 C5→C18 C19 về sau Khí Lỏng Rắn + t0s, t0nc, khối lượng riêng : nói chung tăng theo khối lượng nguyên tử. + Tính tan : Nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Lắng nghe, ghi bài. Hướng dẫn học ở nhà. Học bài cũ, làm các bài tập 1,2,6 sgk trang 115 và 116. Chẩn bị trước bài mới ( tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng của ankan) Viết các đồng phân và gọi tên của ankan có CTPT là C6H14. IV-Rút Kinh nghiệm sau tiết dạy:……………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT : 38 Ngày soạn : 02/01/2014 Bài 25: ANKAN(tiết 2) MỤC TIÊU Kiến thức HS biết Tính chất hoá học ( phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh ). Phương pháp điều chế ankan trong phòng thí nghiệm, khai thác ankan trong công nghiệp. Ứng dụng của ankan. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng : Viết các phương trình hoá học biểu diển tính chất hoá học của ankan. Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng phản ứng cháy. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án giảng dạy, thí nghiệm phản ứng cháy của khí gas, một số tranh ảnh về ứng dụng của ankan,sgk, sgv. Học sinh Học bài củ làm các bài tập giáo viên giao. Chuẩn bị trước bài mới. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Bài tập:VIết các đồng phân vad gọi tên của ankan có CTPT C6H14? HDTL: C6H14 CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-CH-CH3 Hexan │ CH3 2_Metylpentan CH3-CH-CH-CH3 CH3 │ │ │ H3C CH3 CH3-C-CH2-CH3 2,3_Đimetylbutan │ CH3 2,2_Đimetylbutan Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TÍNH CHẤT HOÁ HỌC. Hoạt động 1 Yêu cầu HS đọc sách và rút ra nhận xét về ankan. Ankan có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế. PHẢN ỨNG THẾ BỞI HALOGEL. Khi được chiếu sáng các nguyên tử hiđro trong metan được thế lần lượt bởi clo. Yêu cầu HS trình bày các phản ứng? Nhận xét. Yêu cầu HS trình bày phản ứng giữa propan với clo? Nhận xét, bổ sung : nguyên tử hiđro liên kết với cacbon bậc cao dễ bị thế nên tạo ra sản phẩm chính.Sản phẩm của phản ứng thế halogen gọi là dẫn xuất halogen. Hoạt động 1 Đọc sách và rút ra nhận xét. Lắng nghe ghi bài. as Trình bày : CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Clometan as CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl as điclometan CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl as triclometan CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl Tetraclometan Lắng nghe, ghi bài. Trình bày : + HCl (43%) CH3CH2CH2Cl as 250 1-clopropan CH3CH2CH3 + Cl2 CH3CHCH3 │ +HCl Cl 2-clopropan Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2 PHẢN ỨNG TÁCH. Tách hiđro. Akan trong điều kiện có nhiệt độ, xúc tác xãy ra phản ứng tách hiđro. Yêu cầu HS trình bày phản ứng tách hiđro của etan? Phản ứng crăckinh. Ở nhiệt độ cao có mặt xúc tác thích hợp, ngoài việc tách hiđro ankan còn có thể bị cắt mạch cacbon tạo thành các phân tử nhỏ hơn và được gọi là phản ứng crăckinh. Yêu cầu HS trình bay phản ứng crăckinh của n-butan? Nhận xét. Hoạt động 2 5000C,xt Trình bày : CH3-CH3 CH2=CH2 + H2 CH4 CH3-CH3 CH3-CH2-CH3 3ankan đầu dãy chỉ có 1 CTCT hay chỉ có một đồng phân. Trình bày : as xt CH4 + C3H6 CH3CH2CH2CH3 C2H4 + C2H6 C4H8 + H2 Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 3 PHẢN ỨNG OXI HÓA Liên hệ thực tế như :xăng dầu, khí gas cháy trong không khí, xăng dầu khí gas là những ankan. Yêu cầu HS trình bày phản ứng tổng quát của ankan với oxi? Nhận xét, bổ sung : Ngoài sản phẩm là CO2 và H2O còn có các sản phẩm khác như C, CO… Hoạt động 3 Trình bày : t0 3n+1 2 CnH2n+2 + O2 nCO2+(n+1)H2O Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 4 ĐIỀU CHẾ TRONG PHÒNH THÍ NGHIỆM. Khi cho natri axetat khan đun nống trong hỗn hợp vôi tôi xút thu được metan. Yêu cầu HS trình bày ? Nhận xét. TRONG CÔNG NGHIỆP. Trong công nghiệp các ankan được điều chế như thế nào? Nhận xét. ỨNG DỤNG CỦA ANKAN Yêu cầu HS tìm hiểu trong sgk trình bày ứng dụng của ankan? Nhận xét. Hoạt động 4 CaO,t0 Trình bày : CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 Lắng nghe, ghi bài. Trình bày : Dầu mỏ + chưng cất phân đoạn → các ankan. Từ khí thiên nhiên. Lắng nghe, ghi bài. Ankan được ứng dụng làm nhiên liêuh và nhiên liệu như : chất bôi trơn, dầu, xăng, gas,nến thắp sáng… Lắng nghe ghi bài. Hoạt động 5 CỦNG CỐ Cũng cố lại toàn bài. Hoạt động 5 Lắng nghe ghi bài. Hướng dẫn học ở nhà. Làm các bài tập sgk chuẩn bị tiết luyện tập tiếp theo. IV-Rút Kinh nghiệm sau tiết dạy:……………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT : tự chọn 12 Ngày soạn : 03/01/2014 BÀI TẬP ANKAN MỤC TIÊU Kiến thức Viết được CTCT và gọi tên của ankan. Vận dụng tốt kiến thức vào giải các bài tập cụ thể. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng : Viết công thức cấu tạo và gọi tên của ankan. Viết phương trình hoá học thực hiện các phản ứng của ankan. Làm bài tập tổng hợp. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học tập. Học sinh Làm các bài tập trong sgk về ankan. Ôn lại khối kiến thức của bài ankan. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Bài tập 1: Viết tất cả các CTCT có thể có của ankan có CTPT C6H14 và gọi tên của chúng ? Nhận xét. Hoạt động 2 Bài tập 2: Viết CTCT đúng cho các hợp chất có tên sau : 2,3,3_trimetylheptan 4_Etyl-2,3,3_trimetylheptan. Nhận xét. Hoạt động 3 Bài tập 3 : Đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít O2.(lất ở đktc) Xác định CTPT của ankan đó. Viết CTCT và gọi tên của chúng. Nhận xét. Hoạt động 4 Bài tập 4: Khi đốt chấy hoàn toàn 1,8g một ankan, người ta thấy trong sản phẩm tạo thành khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2=O là 2,8g. Xác định CTPT của ankan đó. Viết CTCT và gọi tên của chúng. Nhận xét. Hoạt động 1 Trình bày : CH3CH2CH2CH2CH2CH3 Hexan CH3CH2CHCH2CH3 │ 3_Metylpentan CH3 CH3CH2CH2CCH3 │ 2_Metylpentan CH3 CH3 │ CH3CH2CCH3 2,2_Đimetylbutan │ CH3 CH3 │ CH3CHCHCH3 2,3_Đimetylbutan │ CH3 Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2 Trình bày : 2,3,3_trimetylheptan H3C CH3 │ │ CH3CHCCH2CH2CH3 │ CH3 4_Etyl-2,3,3_trimetylheptan. H3C CH3 │ │ CH3CHC─CH2CH2CH3 │ │ H3C C2H5 Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 3 Trình bày : Giải : Đặt CTTQ Của ankan là : CnH2n+2 (n≥1): a mol PT cháy : t0 3n+1 2 CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1) H2O a [(3n+1)/2]a na Ta có : Cứ (14n+2)g ankan td với (3n+1)/2 mol Cứ 1,45g ankan td với 3,64/22,4 mol Khi đó ta có : (14n+2)/1,45 = (3n+1)/0,325 → n = 4 Vậy CTPT của ankan là :C4H10 CTCT của ankan : CH3CH2CH2CH3 Butan CH3CHCH3 │ 2_Metylpropan CH3 Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 4 Trình bày : Đặt CTTQ Của ankan là : CnH2n+2 (n≥1): a mol PT cháy : t0 3n+1 2 CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1) H2O a [(3n+1)/2]a na Khi đốt cháy (14n+2) g ankan thì khối lượng chảu CO2 nhiều hơn của H2O là : 44n – 18 (n+1) = ( 26n – 18 ) g (14n+2)/1,8 = (26n-18)/2,8 → n = 5 Vậy CTPT của ankan là :C5H12 CTCT của ankan : CH3CH2CH2CH2CH3 Pentan CH3CHCH2CH3 │ 2_Metylbutan CH3 CH3 │ CH3CCH3 2,2_Đimetylpropan │ CH3 Lắng nghe, ghi bài. Hướng dẫn học ở nhà. Chuẩn bị trước bài xicloankan. VII-Rút Kinh nghiệm sau tiết dạy:……………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ------------------------------------------------------- Tiết PPCT : tự chọn 13 Ngày soạn : 04/01/2014 BÀI TẬP ANKAN MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố lại : Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, danh pháp, đồng phân của ankan và xicloankan. Tính chất vật lí và so sánh tính chất hoá học của ankan và xicloankan. Một số phản ứng điều chế ankan và xicloankan. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng : Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan, xicloankan. Viết phương trình hoá học, xác định được sản phẩm chính của phản ứng. Tính % thể tích và khối lượng các ankan hay xicloankan trong hỗn hợp. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học tập. Học sinh Làm các bài tập trong sgk trang 120, 121và 123. Ôn lại khối kiến thức của bài ankan và xicloankan. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Câu 1: Đốt cháy 2.3g hỗn hợp hai hiđrocacbon no, mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 3.36 l (đktc) CO2. Tìm CTPT của hai hiđrocacbon no đó? Nhận xét. Hoạt động 1 Câu 1: Gọi CTTQ của hai hiđrocacbon no, mạch hở trong X là (n>1) nX = a (mol) + (3 + ½) O2 CO2 + () H2O a = 0.15 mol (1) mX = (14 + 2) a = 2.3 g (2) Từ (1) và (2) a = 0.1; =1.5 X: CH4, C2H6 Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2 Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Nhận xét. Hoạt động 2 Câu 2: CH2=CHCH3 + H2 CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 CH4 + CH2=CH2 CH3CH2CH3 + Cl2 CH3CH2CH3 + Br2 + HBr Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 3 Câu 3: Đốt cháy hiđrocacbon A thu được 17.6g CO2 và 10.8g H2O. CTCT của A? Nhận xét. Hoạt động 3 Câu 3: Hiđrocacbon A là ankan CnH2n+2, amol CnH2n+2 + (3n+1/2) O2 n CO2 + (n+1) H2O an = 0.4 mol; (n+1) a = 0.6 mol a = 0.2 n = 2 A: C2H6 Câu 6: Ankan X: CnH2n+2 (n>= 1) %C = n = 6 X: C6H14 Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 4 Câu 4: Xác định CTPT, viết CTCT có thể có của ankan A: A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 36 và A chỉ cho 1 sản phẩm khi tách hiđro. Viết CTCT sản phẩm tạo thành? Nhận xét. Hoạt động 4 Câu 4: Ankan A: CnH2n+2 (n>= 1) MA = 14n + 2 =36 2 = 72 n = 5 A: C5H12 Các đồng phân có thể có của C5H12: (Không cho sản phẩm tách H2) CTCT A: Lắng nghe, ghi bài. Hướng dẫn học ở nhà. Hoàn thành các bài tập trong sgk. Chẩn bị trước giấy viết bài tường trình và chuẩn bị trước mục thứ tự thí nghiệm và cách tiến hành. IV-Rút Kinh nghiệm sau tiết dạy:……………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT : 39 Ngày soạn : 06/01/2014 Bài 27: LUYỆN TẬP ANKAN MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố lại : Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, danh pháp, đồng phân của ankan và xicloankan. Tính chất vật lí và so sánh tính chất hoá học của ankan và xicloankan. Một số phản ứng điều chế ankan và xicloankan. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng : Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan, xicloankan. Viết phương trình hoá học, xác định được sản phẩm chính của phản ứng. Tính % thể tích và khối lượng các ankan hay xicloankan trong hỗn hợp. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học tập. Học sinh Làm các bài tập trong sgk trang 120, 121và 123. Ôn lại khối kiến thức của bài ankan và xicloankan. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Hoạt động 1 Giao phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luân theo nhóm và hoàn thành trong vòng 5phút? Yêu cầu 1 nhóm trình bày. Cho nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có). Nhận xét, bổ sung : Nhấn mạnh cách gọi tên cho ankan. Hoạt động 1 Nhận phiếu học tập, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập. Đại diện một nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung (nếu có). Lắng nghe, ghi bài. BÀI TẬP. Hoạt động 2 Bài tập 1 : Viết các đồng phân và gọi tên của ankan có công thức phân tử là C6H14 ? Nhận xét. Hoạt động 2 Trình bày : Viết đồng phân và gọi tên của ankan có CTPT C6H14 : CH3CH2CH2CH2CH2CH3 Hexan CH3CH2CH2CHCH3 │ 2-Metylpentan CH3 CH3CHCHCH3 │ │ 2,3-Đimetylbutan H3C CH3 CH3 │ CH3CH2CCH3 │ 2,2-Đimetylbutan CH3 Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 3 Yêu cầu HS làm bài tập 5 sgk trang 123. Nhận xét. Hoạt động 3 Trình bày : Iso pentan tác dụng với brom (tỉ lệ 1:1) : Br as │ CH3─CH─CH2─CH3 + Br2 CH3─C─CH2─CH3 │ │ CH3 CH3 Vậy đáp án đúng là : A. 2Brompentan Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 4 Yêu cầu HS làm bài tập 3 sgk trang 123. Nhận xét. Hoạt động 4 Trình bày : Giải: Đặt : x là thể tích của CH4 y là thể tích của C2H6 Theo bài ra ta có : x + y = 3.36 (1) 1VCH4 đốt cháy → 1VCO2 → VCO2 = x (l) 1VC2H6 đốt cháy → 2VCO2 → VCO2 = 2y (l) Vậy thể tích CO2 là : x + 2y = 4.48 (2) Từ (1) và (2) ta có : x = 2.24 (l) VCH4 = 2.24 (l) y = 1.12 (l) VC2H6 = 1.12 (l) Vậy : %VCH4 = 66.67% %VC2H6 = 33.33% Lắng nghe, ghi bài. Hướng dẫn học ở nhà. Hoàn thành các bài tập trong sgk. Chẩn bị trước giấy viết bài tường trình và chuẩn bị trước mục thứ tự thí nghiệm và cách tiến hành. IV-Rút Kinh nghiệm sau tiết dạy:……………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT : 40 Ngày soạn : 10/01/2014 Bài 27: LUYỆN TẬP ANKAN MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố lại : Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, danh pháp, đồng phân của ankan và xicloankan. Tính chất vật lí và so sánh tính chất hoá học của ankan và xicloankan. Một số phản ứng điều chế ankan và xicloankan. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng : Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan, xicloankan. Viết phương trình hoá học, xác định được sản phẩm chính của phản ứng. Tính % thể tích và khối lượng các ankan hay xicloankan trong hỗn hợp. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án giảng dạy, hệ thống câu hỏi bài tập luyện tập, sgk, phiếu học tập. Học sinh Làm các bài tập trong sgk trang 120, 121và 123. Ôn lại khối kiến thức của bài ankan và xicloankan. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Câu 1: Đốt cháy 2.3g hỗn hợp hai hiđrocacbon no, mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 3.36 l (đktc) CO2. Tìm CTPT của hai hiđrocacbon no đó? Nhận xét. Hoạt động 1 Câu 1: Gọi CTTQ của hai hiđrocacbon no, mạch hở trong X là (n>1) nX = a (mol) + (3 + ½) O2 CO2 + () H2O a = 0.15 mol (1) mX = (14 + 2) a = 2.3 g (2) Từ (1) và (2) a = 0.1; =1.5 X: CH4, C2H6 Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2 Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Nhận xét. Hoạt động 2 Câu 2: CH2=CHCH3 + H2 CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 CH4 + CH2=CH2 CH3CH2CH3 + Cl2 CH3CH2CH3 + Br2 + HBr Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 3 Câu 3: Đốt cháy hiđrocacbon A thu được 17.6g CO2 và 10.8g H2O. CTCT của A? Nhận xét. Hoạt động 3 Câu 3: Hiđrocacbon A là ankan CnH2n+2, amol CnH2n+2 + (3n+1/2) O2 n CO2 + (n+1) H2O an = 0.4 mol; (n+1) a = 0.6 mol a = 0.2 n = 2 A: C2H6 Câu 6: Ankan X: CnH2n+2 (n>= 1) %C = n = 6 X: C6H14 Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 4 Câu 4: Xác định CTPT, viết CTCT có thể có của ankan A: A có tỉ khối hơi so với H2 bằng 36 và A chỉ cho 1 sản phẩm khi tách hiđro. Viết CTCT sản phẩm tạo thành? Nhận xét. Hoạt động 4 Câu 4: Ankan A: CnH2n+2 (n>= 1) MA = 14n + 2 =36 2 = 72 n = 5 A: C5H12 Các đồng phân có thể có của C5H12: (Không cho sản phẩm tách H2) CTCT A: Lắng nghe, ghi bài. Chuẩn bị bài ở nhà. Học bài củ, làm các bài tập 3,4,5,7 sgk trang 115 và 116. Chẩn bị trước bài: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3. IV-Rút Kinh nghiệm sau tiết dạy:……………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT : 41 Ngày soạn : 12/01/201 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN MỤC TIÊU Kiến thức HS biết : Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm : Phân tích định tính các nguyên tố C và H. Điều chế và thu khí metan. Đốt cháy khí metan. Dẫn khí metan vào dung dịch thuốc tím. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng : Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm. Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học. Viết bài tường trình thí nghiệm. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án giảng dạy, sgk, sgv. Học sinh Chuẩn bị trước giấy viết tường trình và cách tiến hành các thí nghiệm. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Yêu cầu nhóm I nêu mục đích của bài thực hành ? Yêu cầu nhóm khác nhận xét. Nhận xét. Hoạt động 2 CÁCH TIẾN HÀNH. THÍ NGHIỆM 1 : Yêu cầu nhóm II trình bày cách tiến hành thí nghiệm 1? Cho nhóm III nhận xét. Lưu ý : Để thí nghiệm thành công cần làm cẩn thận, quan sát kĩ. Hoạt động 3 THÍ NGHIỆM 2 Yêu cầu nhóm III trình bày cách tiến hành thí nghiệm 2. Yêu cầu nhóm IV nhận xét. Lưu ý : Để thí nghiệm thành công cần làm cẩn thận, quan sát kĩ. Hoạt động 4 Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm. theo giỏi ghi chép những sai sót mà HS mắc phải trong quá trình làm thí nghiệm. Hoạt động 6 VIẾT TƯỜNG TRÌNH Yêu cầu HS viết bài tường trình. Yêu cầu HS nộp bài tường trình. Nhận xét buổi thực hành. Yêu cầu HS thu dọn vệ sinh phòng thự hành. Hoạt động 1 Trình bày : Phân tích định tính nguyên tố C và H. Điều chế và kiểm chúng lại tính chất của metan. Nhóm khác nhận xét (nếu có). Lắng nghe. Hoạt động 2 Trình bày : Trộn 0,2g saccarozơ với 1g đồng(II) oxit. Cho thêm 1g đồng(II) oxit để phủ kín hỗn hợp. phần trên của thí nghiệm nhồi 1 ít bông có rắc bột đồng(II) oxit. Lắp bộ dụng cụ như hình 4.1 sgk trang 90. Quan sát sự thay đổi màu của bột đồng(II) oxitvaf hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng nước vôi trong. Nhận xét. Lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 3 Trình bày : Cho vào ống nghiệm khoảng 5g hỗn hợp gồm CH3COONa và CaO tỉ lệ 1:2 về khối lượng. lắp dụng cụ như hình 5.2 sgk trang 114. Đun nhẹ ống nghiệm bằng đèn cồn. Đốt đầu ống dẫn khí. Quan sát màu ngọn lửa. Dẫn khí vào dung dịch brom, quan sát hiện tượng. Viết phương trình phản ứng. Nhận xét (nếu có). Lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 4 Tiến hành làm thí nghiệm. Hoạt động 6 Tiến hành viết bài tường trình. Nộp bài tường trình. Lắng nghe. Tiến hành thu dọn vệ sinh phòng thực hành. Hướng dẫn học ở nhà. Chẩn bị trước bài : Anken. IV-Rút Kinh nghiệm sau tiết dạy:……………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… Tiết PPCT : 42 Ngày soạn : 14/01/2014 Bài 29: ANKEN MỤC TIÊU Kiến thức HS biết Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo, dồng phân cấu tạo và đồng phân hình học của anken. Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken. Một số tính chất vật lí chung của anken. Tính chất háo học : phản ứng cộng của anken. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng : Quan sát mô hình phân tử và rút ra nhận xét. Viết được công thức cấu tạo và gọi tên của các ankan. Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học cảu anken. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án giảng dạy, mô hình phân tử một số anken, sgk, sgv. Học sinh Ôn lại kiến thức về đồng đẳng, đồng phân và cách viết công thúc cấu tạo của ankan. Chuẩn bị trước bài mới. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra bài củ : Viết tất cả các đồng phân của ankan có CTPT C5H12 và gọi tên của chúng? Hướng dẫn trả lời : CH3CH2CH2CH2CH3 Pentan CH3 CH3CHCH2CH3 │ │ 2_Metylbutan CH3 ─C─CH3 2,2_Đimetylpropan CH3 │ CH3 Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP Hoạt động 1 ĐỒNG ĐẲNG. Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về đồng đẳng? Hợp chất đầu dãy anken là etilen (eten) có CTPT C2H4. Em hãy nêu một số đồng đẳng của anken? Từ đó đưa ra công thức tổng quát của anken ? Vậy anken là những hợp chất như thế nào, có đặc điểm gì khác với ankan ? Cho HS xem một số mô hình phân tử ankan và từ đó rút ra nhận xét về : liên kết và các góc liên kết trong ankan ? Nhận xét, bổ sung : Các nguyên tử trong C2H4 nằm trong một mặt phẳng. Hoạt động 2 ĐỒNG PHÂN Đồng phân cấu tạo. Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là đồng phân? Trong anken có những loại đồng phân nào ? Nhận xét, Bổ sung :Từ C4 trở về sau thì ít nhất trong một đồng phân cấu tạo luôn có đồng phân hình học. Viết tất cả các đồng phân cảu anken có CTPT C4H8 ? Từ C4H10 trở đi có nhiều đồng phân. Yêu cầu HS viết các đồng phân của ankan có CTPT C5H12? Nhận xét. Đồng phân hình học. Từ C4 về sau thì có thêm đồng phân hình học. Trong 3 ĐP trên thì đồng phân số 2 có đồng phân hình học. H3C H C=C Trans but_2_en H CH3 H3C CH3 C=C Cis but_2_en H H Bổ sung : A B C=C C D Điều kiện để có đồng phân hình học : Phải có liên kết đôi C=C và trong đó các nhóm thế phải thoả mản : A ≠ C, B ≠ D Đồng phân hình học được thêm Cis (cùng) và Trans (khác) phía trước. Hoạt động 3 DANH PHÁP. Tên thông thường. Tên thông thường là tên gọi của anken tương tự ankan thay an=ilen. Tên thay thế. Tên thay thế gọi tương tự ankan nhung tay an=en và thêm chỉ số của liên kết đôi trước en. Yêu cầu HS đọc tên của các chất sau : CH2=CH─CH2─CH3 CH3─CH=CH─CH3 CH2=C─CH3 │ CH3 Nhận xét. Lưu ý : Tên mạch nhánh tương ứng tên gốc ankyl, tên mạch chính tên anken có số nguyên tử cacbon bằng mạch chính. Có 2nhánh giống nhau thì viết gộp và thêm Đi trước tên nhánh. Đi = 2, Tri = 3, Tetra = 4, … Hoạt động 4 TÍNH CHẤT VẬT LÍ. Yêu cầu HS xem bảng 6.1 SGK trang 127 và trình bày các nội dung sau : Trạng thái, t0s, t0nc, khối lượng riêng, tính tan của các ankan? Nhận xét. Hoạt động 5 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Anken có

File đính kèm:

  • dochoa hoc 11hk2201314.doc