I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
+ Axit cácboníc là axits yếu, không bền.
+ Muối cácbonát có những tính chất của muối như: Tác dụng với axít, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cácbonát còn bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cácboníc.
+ Muối cácbonát có ứng dụng trong sản xuất và đời sống.
116 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 37 axit cacbonic và muối cacbonat, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án
Môn: Hoá học 9 kỳ II
M
{
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh
Tổ: Sinh – Hoá - Địa
Trường: THCS Vinh Quang
Năm học: 2008 – 2009
Hoá học 9
----------&----------
Tuần
Tiết
Tên bài
Ôn tập đầu năm
Tính chất hoá học của ôxit. Khái quát về sự phân loại ôxit
Một số ôxit quan trọng (tiết 1)
Một số ôxit quan trọng (tiết 2)
Tính chất hoá học của axit
Một số axit quan trọng (tiết 1)
Một số axit quan trọng (tiết 2)
Luyện tập: Tính chất hoá học của ôxit và axit
Thực hành: Tính chất hoá học của ôxit và axit
Tính chất hoá học của bazơ
Một số bazơ quan trọng (tiết 1)
Một số bazơ quan trọng (tiết 2)
Kiểm tra viết
Tính chất hoá học của muối
Một số muối quan trọng
Phân bón hoá học
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
Luyện tập: Chương I
Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối
Tính chất vật lý chung của kim loại
Tính chất hoá học của kim loại
Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Nhôm
Sắt
Kiểm tra viết
Hợp kim sắt: Gang, thép
Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Luyện tập chương II
Thực hành: Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Tính chất chung của phi kim
Clo (tiết 1)
Clo (tiết 2)
Các bon
Các ôxit của cácbon
Ôn tập học kỳ I (bài 24)
Kiểm tra học kỳ I
Axit cácboníc và muối cácbonát
Silic. Công nghiệp silicát
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 1)
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 2)
Luyện tâp chương III
Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng.
Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ
Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
Mêtan
Etylen
Axetilen
Kiểm tra viết.
Benzen.
Dầu mỏ và khí thiên nhiên
Nhiên liệu
Luyện tập chương IV
Thực hành: Tính chất hoá học của hiđrôcácbon
Rượu Etylíc
Axit axetíc.
Mối liên hệ giữa etylen, rượu etylíc và axit axetíc (tiết 1)
Axit axetíc.
Mối liên hệ giữa etylen, rượu etylíc và axit axetíc (tiết 2)
Chất béo
Luyện tập: Rượu etylíc, axit axetíc và chất béo
Thực hành: Tính chất của rượu và axít
Kiểm tra viết
Glucozơ
Saccarozơ
Tinh bột và xenlulozơ
Prôtein
Polime (tiết 1)
Polime (tiết 2)
Thực hành: Tính chất của Gluxit
Ôn tập cuối năm (tiết 1)
Ôn tập cuối năm (tiết 2)
Kiểm tra cuối năm.
Tiết 37
Soạn : 30/12/2008
Giảng :
Bài 37
Axit cacbonic và muối cacbonat
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
+ Axit cácboníc là axits yếu, không bền.
+ Muối cácbonát có những tính chất của muối như: Tác dụng với axít, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cácbonát còn bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cácboníc.
+ Muối cácbonát có ứng dụng trong sản xuất và đời sống.
2. Kỹ năng:
+ Bết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cácbonát. Tác dụng với axít, với dd muối, dd kiềm.
+ Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ cử muối cácbonát.
3. Thái độ: HS thận trọng khi giải các bài tập hoá học
II.Chuẩn bị:
1) Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút.
2) Hoá chất: NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2.
III. hoạt động dạy và học:
ổn định 9A:
9B:
9C:
Kiểm tra bài cũ: (không)
3 . Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
Hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động1
I) Axít cácboníc.
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất
2) Tính chất hoá học
HS đọc sgk, nêu tóm tắt tính chất hoá học của axit cacbonic
GV: Thuyết trình, học sinh ghi bài vào vở.
Hoạt động2
GV: Giới thiệu: có hai loại muối: cacbonát trung hoà và cácbonát axit.
HS lấy ví dụ về các muối cácbonát, phân loại theo 2 mục trên và gọi tên.
HS QS bảng tính tan , nhận xét về tính tan của muối cacbonat
GV đánh giá
.
+ H2CO3 là một axit yếu, dung dịch H2CO3 là quì tím chuyển thành mầu đỏ.
+ H2CO3 là một axit không bền, dễ bị phân huỷ ngay thành CO2 và H2O:
H2CO3 ⇋ H2O + CO2.
II) Muối cácbonát.
1) Phân loại.
a) Muối cácbónát trung hoà.
Na2CO3 (natri cacbonát)
CaCO3 (canxi cacbonát)
MgCO3 (magiê cacbonát)
b)Muối cacbonat axit
NaHCO3 (natri hiđrôcácbonát)
Ca(HCO3) (caxi hiđrôcácbonát
2) Tính chất.
a) Tính tan. (Sgk)
GV: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm: Cho dd NaHCO3 và NaCO3 lần lượt tác dụng với dd HCl. -> nêu hiện tượng? Viết PTPU
HS: Khác nhận xét
GV đánh giá
HS: Viết phương trình phản ứng minh hoạ
GV: Giới thiệu muối hiđrôcácbonát tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước.
-HS viết phương trình phản ứng.
GV: Giới thiệu tính chất này.
HS viết PTPU minh hoạ. HS khác nhận xét
GV đánh giá
GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa.
HS: Nêu ứng dụng của các muối cácbonát?
b) Tính chất hoá học.
* Tác dụng với dung dịch axit:
+ PTHH:
NaHCO3+ HClđ NaCl+ H2O+ CO2
(dd) (dd) (dd) (l) (k)
Na2CO3+ 2HClđ2NaCl+H2O+ CO2
(dd) (dd) (dd) (l) (k)
* Tác dụng với dd bazơ.
K2CO3+Ca(OH)2đ2KOH+CaCO3¯
NaHCO3+ NaOH đ Na2CO3+ H2O
(dd) (dd) (dd) (l)
* Tác dụng với dd muối.
Na2CO3+ CaCl2 đ CaCO3 + 2NaCl
(dd) (dd) (r) (dd)
* Muối cácbonát bị nhiệt phân huỷ
+ Nhiều muối cácbonát (trừ các muối cácbonát trung hoà của kim loại kiềm) bị nhiệt phân huỷ giải phóng khí cácboníc.
+ PTHH:
2NaHCO3Na2CO3+H2O +CO2
Ca(HCO3)2 CaCO3+H2O+CO2
(dd) (r) (l) (k)
CaCO3(r) CaO(r) + CO2 (k)
3) ứng dụng. (SGK)
GV: Sử dụng tranh vẽ 3.17SGK giới thiệu.
HS: Quan sát, trả lời câu hỏi
Những hoạt động nào giải phóng khí cacbonđioxit ?
Hoạt động nào hấp thụ khí cacbonđioxit ?
GV giáo dục HS trồng nhiều cây xanh nhằm giảm bớt khí CO2 trong không khí vì lượng khí CO2 quá nhiều gây hiệu ứng nhà kính
III) Chu trình cácbon trong tự nhiên. (SGK)
4. Luyện tập- Củng cố
Bài tập 1:(HS: Trao đổi nhóm 3p -> Hoàn thiện bài tập) Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất bột: CaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl.
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả các nhóm và hoàn thiện kiến thức.
tập 2. HS HĐCNhân -> Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
C CO2 Na2CO3
3 4
BaCO3 NaCl
HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời đ học sinh khác bổ sung.
GV đánh giá
.
Bài tập 1:
- Đánh số các lọ hoá chất và lấy mẫu thử.
- Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều:
+ Nếu thấy chất bột không tan là CaCO3.
+ Nếu thấy chất bột tan tạo thành dd là: NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl.
- Đun nóng các dd vừa thu được:
+ Nếu thấy có hiện tượng sủi bọt, đồng thời có kết tủa (vẩn đục) là dd Ca(HCO3)2:
Ca(HCO3)2 CaCO3+H2O+CO2
(dd) (r) (l) (k)
+ Nếu thấy có bọt khí thoát ra là NaHCO3 vì:
2NaHCO3Na2CO3+H2O+CO2ư
+ Nếu không có hiện tượng gì là NaCl.
Bài tập 2:
1) C + O2 CO2
2) CO2+ 2NaOH đ Na2CO3 + H2O
3) Na2CO3+ Ba(OH)2đ BaCO3+ 2NaOH
4) Na2CO3+ 2HClđ 2NaCl+ H2O+ CO2ư
5.Hướng dẫn học ở nhà:
+ Học bài, giải bài tập 1 – 4 / 91 SGK.
+ Đọc trước bài 30
Tiết : 38
Soạn :30/12/2008
Giảng:
Bài30
Silíc. công nghiệp silicát.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
+ Silíc là phi kim hoạt động hoá học yếu. Silíc là chất bán dẫn.
+ Silíc điôxít là chất có nhiều trong tự nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh... Silíc điôxít là một ôxít axít.
+ Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp Silicát đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng dụng như: đồ gốm, sư, xi măng, thuỷ tinh...
2. Kỹ năng:
+ Đọc để thu thập những thông tin về silíc, silíc ôxít và công nghiệp silicát.
+ Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới.
+ Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất lanhke.
II.Chuẩn bị: (kênh hình sgk)
III. hoạt động dạy và học:
1.ổn định 9A:
9B:
9C:
2.Kiểm tra bài cũ
+ Nêu tính chất hoá học của muối cácbonát?
+ Hai học sinh lên chữa bài tập 3,4 SGK?
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
Hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động1
I) Silíc.
1) Trạng thái tự nhiên. tính chất vật lí
(Sgk)
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin đ trả lời câu hỏi.
HS: Nêu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý của silíc?
GV: Đánh giá kết quả các nhóm đ hoàn thiện kiến thức.
GV: Yêu cầu các nhóm quan sát mẫu vật và nhận xét các tính chất vật lý.
HS trả lời. HS khác nhận xét
GV đánh giá
2) Tính chất hoá học
- Silíc Là phi kim hoạt động yếu hơn cácbon, clo.
Tác dụng với ôxi ở nhiệt độ cao:
Si (r) + O2 (k) SiO2 (r)
- Silíc được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kỹ thuật điện tử và được dùng để chế tạo pin mặt trời.
GV: nêu vấn đề: SiO2 thuộc loại hợp chất nào? Vì sao? Tính chất hoá học của nó?
HS trả lời câu hỏi đ học sinh khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả
II) Silíc điôxít.
* SiO2 là ôxit axit.
* Tính chất hoá học của SiO2 là:
- Tác dụng với kiềm (ở nhiệt độ cao)
SiO2+ NaOH NaSiO3 + H2O
(natri silicát)
- Tác dụng với ôxit bazơ (ở nhiệt độ cao)
SiO2 + CaO CaSiO3
(CaSiO3 : Canxi silicát)
- SiO2 không phản ứng với nước tạo thành axit.
GV: Giới thiệu: Công nghiệp silícát gồm sản xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng từ những hợp chất thiên nhiên của silíc như cát, đất sét...
GV: Yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh. (sgk)
HS Kể tên những sản phẩm của nghành công nghiệp sản xuất đồ gốm sứ.
GV?: Nguyên liệu để sản xuất? Các công đoạn chính?
HS Kể tên các cơ sở sản xuất đồ gốm sứ ở Việt Nam?
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin đ trả lời câu hỏi.
GV?: Thành phần chính của xi măng?
Nguyên liệu chính? Các công đoạn chính? Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta?
HS: trả lời câu hỏi.HS khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin đ trả lời câu hỏi.
GV?: Thành phần chính của thuỷ tinh?
Nguyên liệu chính? Các công đoạn chính? Cơ sở sản xuất thuỷ tinh ở nước ta?
HS: trả lời câu hỏi.HS khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả
III) Sơ lược về công nghiệp silicát.
1) Sản xuất đồ gốm sứ.
* Sản phẩm đồ gốm sứ như: gạch, gói, gạch chịu lửa, sành, sứ...
a) Nguyên liệu chính.
Đất sét, thạh anh, fenpat.
b) Các công đoạn chính:
- Nhào đất sét, thạch anh, fenpat với nước để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình, sấy khô thành các đồ vật.
- Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao thích hợp.
c) Cơ sở sản xuất: (Sgk)
2) Sản xuất xi măng:
* Thành phần chính của xi măng là caxi silicát và caxi aluminát.
a) Nguyên liệu chính.
- Đất sét (có SiO2).
- Đá vôi (CaCO3); cát...
b) Các công đoạn chính. (SGK)
c) Các cơ sở sản xuất ở nước ta.
(Sgk)
3) Sản xuất thuỷ tinh.
* Thành phần chính của thuỷ tinh thường gồm hỗn hợp của natrisilicát (Na2SiO3) và caxisilicát (CaSiO3).
a) Nguyên liệu chính:
- Cát thạch anh (cát trắng).
- Đá vối: CaCO3.
- Sôđa: Na2CO3.
b) Các công đoạn chính:
- Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo tỷ lệ thích hợp.
- Nung trong lò nung ở khoảng 900o thành thuỷ tinh dạng nhão.
- Làm nguội từ từ, sau đó ép, thổi thuy tinh theo hình các đồ vật.
- PTHH:
CaCO3 CaO + CO2ư
CaO + SiO2 CaSiO3
Na2CO3+ SiO2Na2SiO3+ CO2ư
c) Các cơ sở sản xuất.
4. Củng cố.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung chính của bài?
GV: Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
+ Làm bài tập 1,2,3,4/95 SGK.
+ Đọc và nghiên cứu trước bài “ Sơ lược về bảng HTTH”
--------------------------------------------
Tiết : 39
Soạn: 30/12/2008
Giảng:
Bài 31
sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được.
+ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân nguyên tử.
+ Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nghuyên tố, chu kỳ, nhóm.
+ Quy luật biến đổi tính chất trong chù kỳ, nhóm. áp dụng với nhóm 2, 3, nhóm I, II.
+ Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tích chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
2. Kỹ năng:
+ Dự đoán tích chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.
+ Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
II.Chuẩn bị:
1) Bảng tuần hoàn (lớp 9) phóng to.
* Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở lớp 8. phiêú học tập
III. Hoạt động dạy và học:
ổn định: 9A:
9B:
9C
Kiểm tra bài cũ:
+ Công nghiệp Silícát là gì? Kể tên một số nghành công nghiệp silicát và nguyên liệu chính?
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
Hoạt động dạy- học
Nội dung
GV: treo tranh. Giới thiệu về bảng hệ thống tuần hoàn và nhà bác học Menđeleep.
GV: Giới thiệu cơ sở sắp xếp của bảng hệ thống tuần hoàn.
HS: Nghe và ghi bài.
I) Nguyên tắc sắp xếp.
Bảng HTTH có hơn 1 trăm nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
GV: Giới thiệu khái quát bảng hệ thống tuần hoàn:
- Ô .
- Chu kỳ.
- Nhóm.
GV?: ô nguyên tố cho biết cho biết gì?
HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời đ học sinh khác bổ sung.
HS QS ô 12 phóng to: Cho biết ý nghĩa của các con số, ký hiệu trong ô số 12.
HS: đ trả lời câu hỏi.
HS: khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả và hoàn thiện kiến thức.
HS: Nghiên cứu thông tin SGK, tranh vẽ, trao đổi nhóm đ trả lời câu hỏi. Cho biết ý nghĩa của các con số, ký hiệu trong ô số 13, 15, 17.
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả các nhóm đ hoàn thiện kiến thức.
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK, bảng HTTH đ trả lời câu hỏi.
- Bảng HTTH có bao nhiêu chu kỳ, mỗi chu kỳ có bao nhiêu hàng?
- Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong một chu kỳ thay đổi như thế nào?
- Lớp electron của các nguyên tố trong một chu kỳ có đặc điểm gì
- Chu kỳ là gì?
HS: trả lời câu hỏi.. HS: khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả và hoàn thiện kiến thức.
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK, bảng HTTH đ trả lời câu hỏi.
- Bảng HTTH có bao nhiêu nhóm?
- Trong cùng 1 nhóm, điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau? Nhóm là gì?
HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời đ học sinh khác bổ sung.GV đánh giá
II) Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1) ô nguyên tố.
* ô nguyên tố cho biết:
- Số hiệu nguyên tử (số thứ tự của nguyên tố): số hiệu nguyên tử có số trị bằng đơn vị điện tích hạt nhân và bằng electron trong nguyên tử.
- Ký hiệu hoá học.
- Tên nguyên tố.
- Nguyên tử khối.
* Ví dụ: ô nguyên tử Mg:
- Số hiệu nguyên tử của magiê là 12 cho biết:
+ Mg ở ô số 12
+ Điện tích hạt nhân là + 12.
+ Có 12 electron ở lớp vỏ.
- Ký hiệu hoá học của nguyên tố: Mg.
- Tên nguyên tố: Magie.
- Nguyên tử khối: 24.
2) Chu kỳ.
- Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron.
3) Nhóm.
- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau (Do đó có tính chất hoá học tương tự nhau), được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
4. Luyện tập- Củng cố.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung chính của bài?
GV: Yêu cầu học sinh cầu học sinh làm bài tập theo nhóm 5p trong phiếu học tập.
Bài tập 1: Cho các nguyên tố có số thứ tự: 15, 14, 20, 19 trong bảng HTTH. Hãy cho biết:
a) Vị trí của các nguyên tố trên trong bảng HTTH:
- Số thứ tự, tên nguyên tố, kí hiệu.
- Chu kỳ. Nhóm.
b) Đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố đó:
- Điện tích hạt nhân.
- Số prôtôn trong hạt nhân.
- Số electron.
- Số lớp electron lớp ngoài.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trên bằng cách điền các số liệu vào bảng
HS các nhóm trao đổi thống nhất đáp án -> Báo cáo, nhận xét
GV đánh giá.
Bài tập 1:
KH
Tên
NT
KL
NT
Vị trí trên bảng HTTH
Cấu tạo nguyên tử
STT
Chu kỳ
Nhóm
Điện tích hạt nhân
Số P
Số e
Số
lớp e
Số lớp ngoài.
Si
Silic
28
14
3
IV
4+
14
14
3
4
P
Phôt pho
31
15
3
V
15+
15
15
3
5
K
Kali
39
19
4
I
19+
19
19
4
1
Ca
Caxi
40
20
4
II
20+
20
20
4
2
5. Hướng dẫn học ở nhà.
+ Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
+ Làm bài tập 1, 2 SGK.
+ Đọc và nghiên cứu trước bài “ Sơ lược về bảng HTTH”
Tiết : 40
Soạn : 2/1/2009
Giảng:
Bài 31
sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học (Tiếp).
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được.
+ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân nguyên tử.
+ Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nghuyên tố, chu kỳ, nhóm.
+ Quy luật biến đổi tính chất trong chù kỳ, nhóm. áp dụng với nhóm 2, 3, nhóm I, II.
+ Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tích chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
2. Kỹ năng:
+ Dự đoán tích chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.
+ Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
II.Chuẩn bị:
1) Bảng tuần hoàn (lớp 9) phóng to.
* Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở lớp 8. phiếu học tập
III. hoạt động dạy và học:
ổn định : 9A:
9B:
9C:
2.Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy nêu cấu tạo của bảng HTTH các NTHH?
+ Hai học sinh lên làm bài tập 1,2/101 SGK.
GV: Gọi một số học sinh khác nhận xét, bổ sung đ GV chấm điểm.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
Hoạt động dạy- học
Nội dung
III) Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong tuần hoàn.
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin đ trả lời câu hỏi.
HS: quan sát các nguyên tố thuộc chu kỳ 2, 3, liên hệ với dãy hoạt động hoá học của kim loại và nhận xét các nội dung sau:
+ Đi từ đầu đến cuối chu kỳ (theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân).
+ Sự thay đổi về số e lớp ngoài cùng như thế nào?
+ Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
HS: trình bày đ học sinh khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả đ hoàn thiện kiến thức.
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1.
Bài tập 1: Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự:
a) Tính kim loại giảm dần: Si, Mg, Al, Na.
b) Tính phi kim giảm dần: C, O,N, F.
(giải thích gắn gọn)
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin đ trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát nhóm I và nhóm VII dựa vào tính chất hoá học của các nguyên tố đã biết, hãy cho biết:
+ Số lớp e và số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng1 nhóm có đặc điểm như thế nào?
+ Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm thay đổi như thế nào?
HS: trình bày đ học sinh khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả đ hoàn thiện kiến thức.Yêu cầu học sinh làm bài
Bài tập 2: Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ tự:
a) Tính kim loại giảm dần K, Mg, Na, Al.
b) Tính phi kim giảm dần: S, Cl, F, P. (giải thích ngắn gọn)
1) Trong một chu kỳ.
- Trong 1 chu kỳ, khi đi từ đầu đến cuối chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử tăng dần từ 1- 8 e.
đ Đầu mỗi chu kỳ là 1 kim loại mạnh, cuối chu kỳ là 1 phi kim mạnh (halôgen), kết thúc chu kì là 1 khí hiếm.
đ Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Bài tập 1:
a) Tính kim loại giảm dần theo thứ tự sau: Na. Mg, Al, Si.
b) Tính phi kim giảm dần theo thứ tự sau: F, O, N, C.
* Vì: Các nguyên tố đều thuộc 1 chu kỳ- theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân (từ trái sang phải):
+ Tính kim loại giảm dần.
+ Tính phi kim tăng dần.
2) Trong một nhóm.
- Trong cùng 1 nhóm khi đi từ trên xuống dưới (theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) cấu tạo lớp vỏ của nguyên tử các nguyên tố có đặc điểm như sau:
+ Số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
+ Số lớp electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1- 7.
- Tính chất của các nguyên tố thay đổi như sau: Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Bài tập 2:
a) Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự sau: K, Na, Mg, Al.
b) Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự sau: F, Cl, S, P.
* Vì: Dựa vào sự biến thiên tính chất các nguyên tố trong chu kỳ và trong 1 nhóm.
GV?: Khi biết vị trí của các nguyên tố trong bảng HTTH, ta có thể suy đoán được những điểm gì về nguyên tử đó?
HS: đ trả lời câu hỏi.
GV: Biết nguyên tố A có số hiệu là 17, chu kỳ 3, nhóm VII đ hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố A.
HS: Nghiên cứu thông tin trao đổi nhóm 3p đ trả lời câu hỏi.
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả các nhóm đ hoàn thiện kiến thức.
GV: Ngược lại, nếu biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể biết vị trí của chúng trong bảng HTTH và dự đoán được tính chất của nguyên tố đó được không?
HS: Nghiên cứu thông tin đ trả lời câu hỏi. HS: khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả đ hoàn thiện kiến thức.
IV) ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
1) Biết vị trí nguyên tố, ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
Ví dụ: Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A như sau:
- ZA = 17 .
+ Điện tích hạt nhân = 17+
+ Có 17p, 17e.
- A ở chu kỳ 3 đ nguyên tử A có 3 lớp e.
- A thuộc nhóm VII đ lớp ngoài cùng có 7 electron.
Vì A ở cuối chu kỳ III nên A là phi kim mạnh.
2) Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể biết vị trí và tính chất của nguyên tố đó.
Ví dụ: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là + 12, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. - Vị trí của X trong bảng HTTH :
+ Số thứ tự 12.
+ Chu kỳ 3.
+ Nhóm 2.
- Tính chất: X là kim loại mạnh.
4. Luyện tập- Củng cố.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung chính của bài?
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 trong phiếu học tập.
Bài tập 3: Em hãy hoàn thành nội dung còn thiếu trong bảng dưới đây?
Bài tập 3:
TT
Kí hiệu
Vị trí trên bảng HTTH
Cấu tạo nguyên tử
Tính chất hoá học cơ bản
STT
Chu kỳ
Nhóm
Số P
Số e
Số
lớp e
Số lớp ngoài.
1
Na
11
3
I
2
Br
35
35
4
7
3
Mg
12
3
II
4
O
8
8
2
6
4.Hướng dẫn học ở nhà:
+ Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
+ Làm bài tập vào vở bài tập.
+ Nghiên cứu trước bài 32
Tiết : 41
Ngày soạn:18/ 01/ 2009
Giảng:
Luyện tập chương III:
Phi kim - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hệ thống hoá lại kiến thức đã học trong chương như:
+ Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cácbon, silíc, ôxít cácbon, axít cácboníc, tính chất của muối cácbonát.
+ Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2. Kỹ năng: Học sinh biết.
+ Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.
+ Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
+ Biết vận dụng bảng tuần hoàn.
II.Chuẩn bị:
1) Học sinh ôn tập nội dung cơ bản ở nhà.
2) Giáo viên chuẩn bị:
+ Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động.
III.hoạt động dạy và học:
ổn định : 9A:
9B:
9C:
Kiểm tra bài cũ
+ Nêu qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng HTTH?
+ Một học sinh lên chữa bài tập 6 SGK?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
I) Kiến thức cần nhớ.
GV: Treo sơ đồ 1 SGK đ Yêu cầu học sinh quan sát.
HS: Hoàn chỉnh sơ đồ về tính chất hoá học của phi kim
GV đánh giá
1) Tính chất hoá học của phi kim.
GV: Yêu cầu HSHĐNhóm 6p viết PTPU hoàn thiện sơ đồ 2 và 3 SGK.
2 HS Đại diện nhóm lên bảng viết PTHH, HS nhóm khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả các nhómđ hoàn thiện kiến thức.
2) Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể.
a) Tính chất hoá học của clo.
PTHH:
(1) H2 + Cl2 2HCl
(2) Mg + Cl2 MgCl2
(3) Cl2+2NaOHđNaCl+NaClO+H2O
(nước gia-ven)
(4) Cl2 + H2O đ HClO + HCl
(nước clo)
b) Tính chất của cácbon và các hợp chất của các bon.
PTHH:
(1) C + CO2 2CO
(2) C + O2 CO2
(3) 2CO + O2 2CO2
(4) CO2 + C 2CO
(5) CO2 + CaO đ CaCO3
(6) CO2 + 2NaOH đ Na2CO3 + H2O
(7) CaCO3 CaO + CO2
(8)Na2CO3+2HClđ2NaCl+ CO2+H2O
3) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. (SGK)
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh cầu học sinh làm bài tập 1.
Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí không mầu (đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn) CO, CO2, H2.
HS: lên bảngđ hoàn thành bài tập.
HS: khác nhận xét
GV: Đánh giá kết quả c
GV: Yêu cầu học sinh cầu học sinh làm bài tập 2.
Bài tập 2: Cho 10,4g hỗn hợp gồm MgO, MgCO3 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bắng dd Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
HS: Cá nhân suy nghĩ lên bảng giải bài tập đ học sinh khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả đ hoàn thiện kiến thức.
Bài tập 5/ 103 sgk
GV hướng dẫn HS giải bài tập
HS giải bài tập, hs khá
File đính kèm:
- giao an hoa 9 k II.doc