Bài giảng Bài 39 luyện tập về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

1- Kiến thức

 Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng; cân bằng hoá học; chuyển dịch cân bằng hoá học.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hoá học.

- Rèn luyện việc vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng hoá học Lơ- Sa- tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân bằng hoá học.

 

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 39 luyện tập về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 83 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học I- Mục tiêu 1- Kiến thức Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng; cân bằng hoá học; chuyển dịch cân bằng hoá học. 2. Kĩ năng - Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hoá học. - Rèn luyện việc vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng hoá học Lơ- Sa- tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân bằng hoá học. II- Chuẩn bị - GV: Giao cho 4 tổ trong lớp theo thứ tự: Tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, bài 1-4/ sgk tr.168, 5-7/ sgk tr.169 - HS: Làm theo yêu cầu của GV và đọc trước bài luyện tập. III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Cân bằng hoá học là gì? Nêu nguyên lí chuyển dịch cân bằng hoá học Lơ-Sa-tơ-li-ê? 3. Bài luyện tập: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:lí thuyết GV cùng hs ôn lại các kiến thức bên Hoạt động 2: Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên Hoạt động 3: Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên Hoạt động 4: Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên Hoạt động 5: Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên Hoạt động 6: Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên I. Lí thuyết 1. Tốc độ phản ứng Tốc độ tb= Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: 2. Cân bằng hóa học + phản ứng thuận nghịch + cân bằng hoá học + Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học Nguyên lí chuyển dịch CB Lơ Sa-tơ-li-ê II. Bài tập Câu 1 : Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng đó từ 25OC lên 75OC thì tốc độ phản ứng tăng A. 5 lần. B. 10 lần. C. 16 lần. D. 32 lần. Đáp án D Cõu 2: Cú phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH → C2H5OH + KBr Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phỳt lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng thỡ thấy nú được trung hũa vừa đủ bởi 12,84ml dung dịch HCl 0,05M. Tớnh tốc độ trung bỡnh của phản ứng trong khoảng thời gian trờn. Đáp án: v= 1,9333.10-4 mol/l.ph Cõu 3. HS chuẩn bị và lên chữa bài 1-3/sgk tr.216 Cõu 4.: HS chuẩn bi và lên chữa bài 4/sgk tr. 216 2NaHCO3 (r) Na2CO3 (r)+ CO2 (k)+ H2O(k) ∆H > 0 Cõu 5. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) + H2O(k) ∆H > 0 a) CB chuyển dịch theo chiều thuận: Tăng dung tích, nghĩa là làm giảm P, nên CB làm tăng P hay tăng số mol. b) c) Không làm ảnh hưởng đến CB hoá học: Chất rắn không ảnh hưởng đến CBHH. d) CB chuyển dịch theo chiều thuận: CO2 + NaOH làm giảm CO2, nên CB làm tăng CO2. e) CB chuyển dịch theo chiều thuận: Tăng nhiệt CB làm giảm nhiệt. IV- Củng cố, dặn dò Về nhà làm bt sgk còn lại V- Rút kinh nghiệm Tiết : 84 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học (Ban cơ bản) I- Mục tiêu 1- Kiến thức Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng; cân bằng hoá học; chuyển dịch cân bằng hoá học. 2. Kĩ năng - Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hoá học. - Rèn luyện việc vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng hoá học Lơ- Sa- tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân bằng hoá học. II- Chuẩn bị - GV: Giao cho 4 tổ trong lớp theo thứ tự: Tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, bài 1-4/ sgk tr.168, 5-7/ sgk tr.169 - HS: Làm theo yêu cầu của GV và đọc trước bài luyện tập. III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Cân bằng hoá học là gì? Nêu nguyên lí chuyển dịch cân bằng hoá học Lơ-Sa-tơ-li-ê? 3. Bài luyện tập: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: HS chuẩn bị và lên chữa bài 6/sgk tr. 169 Hoạt động 2: HS chuẩn bị và chữa bài 7/sgk tr. 169 Hoạt động 3: Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên Hoạt động 4: Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên Cõu 1 bài 5/sgk tr. 216 đáp số : a) 33,33% b)1/8 64 Cõu 2 bài 6/sgk tr. 217 CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) + H2O(k) ∆H > 0 a) CB chuyển dịch theo chiều thuận: Tăng dung tích, nghĩa là làm giảm P, nên CB làm tăng P hay tăng số mol. b) c) Không làm ảnh hưởng đến CB hoá học: Chất rắn không ảnh hưởng đến CBHH. d) CB chuyển dịch theo chiều thuận: CO2 + NaOH làm giảm CO2, nên CB làm tăng CO2. e) CB chuyển dịch theo chiều thuận: Tăng nhiệt CB làm giảm nhiệt. Cõu 3 Cho phản ứng thuận nghịch: 2 HgO(r) 2 Hg(l) + O2(k) , >0 Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải: Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, ỏp suất cao Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, ỏp suất thấp Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, ỏp suất thấp Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, ỏp suất cao Cõu 4. Cho cõn bằng sau trong bỡnh kớn: 2NO2 N2O4. (màu nõu đỏ) (khụng màu). Biết khi hạ nhiệt độ của bỡnh thỡ màu nõu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận cú: A. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt. B. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt. C. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt. D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt. Hoạt động 5: GV tổng kết bài luyện tập theo bảng: Nhiệt độ Tăng Cân bằng dịch chuyển theo chiều Thu nhiệt Giảm Cân bằng dịch chuyển theo chiều Toả nhiệt áp suất Tăng Cân bằng dịch chuyển theo chiều Giảm số phân tử khí Giảm Cân bằng dịch chuyển theo chiều Tăng số phân tử khí Nồng độ Tăng Cân bằng dịch chuyển theo chiều Giảm nồng độ Giảm Cân bằng dịch chuyển theo chiều Tăng nồng độ Xúc tác Không làm chuyển dịch cân bằng hoá học IV- Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài thực hành V- Rút kinh nghiệm Tiết: 85 bài thực hành số 7 tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học I- Mục tiêu – Biết được mục đích, cách thực hiện các thí nghiệm. – Biết sử dụng dụng cụ, hoá chất thực hiện an toàn, thành công các thí nghiệm trong bài. – Quan sát, giải thích hiện tượng xảy ra, viết PTHH của phản ứng. II- Chuẩn bị 1. Dụng cụ : Xem SGV. 2. Hoá chất : Xem SGV. 3. Học sinh – Ôn tập những nội dung kiến thức có liên quan đến tiết thực hành. – Nghiên cứu trước để biết dụng cụ, hoá chất, cách làm từng thí nghiệm trong bài. 4. Giáo viên chuẩn bị một số phiếu học tập Phiếu số 1 : – Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? – Có thể thực hiện những thí nghiệm nào để chứng minh ? Phiếu số 2 : Nếu nạp đầy khí NO2 (màu nâu đỏ) vào 2 ống nghiệm có nhánh, nối với nhau bằng ống dẫn cao su kèm kẹp Mo (hình 7.5 SGK). Ngâm ống nghiệm a vào nước đá, ống b vào nước nóng 80 – 900C. Một lúc sau lấy 2 ống nghiệm ra so sánh. Hiện tượng xảy ra như thế nào ? Giải thích ? III- mộT số lưu ý 1. Để chứng minh các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, các thí nghiệm thực hiện trong tiết thực hành đều được tiến hành theo phương pháp so sánh, đối chứng. 2. Thí nghiệm chứng minh nhiệt độ ảnh hưởng đến cân bằng hoá học thực hiện với NO2 là khí rất độc phải được giáo viên thu sẵn vào các ống nghiệm có nhánh, nối với nhau bằng ống dẫn cao su dài 3 cm có kẹp Mo (Hình 7.5 SGK). Nắp ống nghiệm phải thật khít không cho khí NO2 thoát ra ngoài. 3. Thí nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ngoài cách thực hiện như hướng dẫn trong SGK, có thể thực hiện theo cách khác, GV nghiên cứu để áp dụng. 4. Nếu có điều kiện GV nên thể hiện các phiếu học tập lên bản trong. Dùng máy chiếu tổ chức hoạt động đầu tiết thực hành cho HS sẽ kết quả hơn. 5. Phân bố thời gian hợp lí. III. Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Mở đầu tiết học 1. GV : Nêu mục tiêu tiết thực hành. Những yêu cầu HS phải thực hiện trong tiết thực hành. 2. Sử dụng phiếu học tập kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS và hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ tiết học. 3. GV nêu những điều cần chú ý khi thực hiện các thí nghiệm, lưu ý HS quan sát, so sánh đối với từng thí nghiệm để rút ra kết luận về các điều kiện ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học. 4. GV thực hiện mẫu một số thao tác, như thao tác tạo ra sự thay đổi nhiệt độ trong 2 ống nghiệm có nhánh đựng NO2, cách quan sát, giải thích hiện tượng xảy ra. Hoạt động 2 : ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng HS : Thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK. HS vận dụng yếu tố nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để giải thích. Hoạt động 3 : ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng HS : Thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK. Hoạt động 4 : ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng HS : Thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK. HS vận dụng yếu tố ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng để giải thích. Hoạt động 5 : ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học HS : 2 ống nghiệm có nhánh đã được nạp đầy khí NO2, khoá K được đóng lại (hình 7.5 SGK). – Chuẩn bị một cốc nước đá, một cốc nước nóng (khoảng 80–900C) ngâm 1 ống nghiệm vào cốc nước nóng, một ống nghiệm vào cốc nước đá, sau vài phút, quan sát và so sánh màu của 2 ống nghiệm. GV : Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH. Lưu ý : – NO2 là khí rất độc, ống nghiệm thu NO2 phải nút thật kín. Yêu cầu HS không được mở nút ống nghiệm ra vì khí NO2 thoát ra sẽ nguy hiểm, đồng thời làm thay đổi lượng NO2 chứa trong 2 ống nghiệm, thí nghiệm kém chính xác. – Thí nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có thể thực hiện cách khác như sau: Dụng cụ : Kẹp thẳng đứng 2 ống nghiệm có nhánh trên giá thí nghiệm. Nối nhánh mỗi ống nghiệm với ống thủy tinh chữ U đường kính 3 mm trong chứa một ít nước màu (để dễ quan sát). Dán băng giấy có vạch kẻ đều nhau trên ống chữ U (hình 4). Ví dụ thực hiện phản ứng ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng : Hình 4 Đậy mỗi ống nghiệm có nhánh có chứa 1 – 2 viên kẽm bằng nút cao su kèm ống nhỏ giọt, ống (1) chứa dd HCl nồng độ 18%, ống (2) chứa dd HCl nồng độ 6%. Nhỏ đồng thời vào mỗi ống cùng một lượng dd HCl. Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng : Cột nước màu trong ống hình chữ U của ống nghiệm (1) dâng cao hơn, chứng tỏ khi nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng. Với dụng cụ này có thể thực hiện các thí nghiệm chứng minh các yếu tó ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học. Hoạt động 6 : Công việc cuối buổi thực hành GV : Nhận xét, đánh giá kết quả tiết thực hành. Yêu cầu HS viết tường trình thí nghiệm. HS : Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học. Ngày soạn: ………… Tiết: 86 Ôn tập học kì 2- Môn Hoá học- 10 I - Muùc tieõu baứi hoùc: 1. Kieỏn thửực: củng cố các kiến thức về: - Vị trớ nhúm halogen trong bảng tuần hoàn. - Sự biến đổi độ õm điện, bỏn kớnh nguyờn tử, năng lượng ion hoỏ thứ nhất và một số tớnh chất vật lớ của cỏc nguyờn tố trong nhúm. - Cấu hỡnh electron nguyờn tử và cấu tạo phõn tử của những nguyờn tố trong nhúm halogen. Tớnh chất hoỏ học cơ bản của cỏc nguyờn tố halogen là tớnh oxi hoỏ mạnh, cỏc hợp chất quan trọng của Clo - Sự biến đổi tớnh chất oxi hoỏ của cỏc đơn chất trong nhúm halogen.hợp chất halogen 2 .Kyừ naờng: - Viết cỏc PTHH minh hoạ tớnh chất hoỏ học và điều chế halogen và hợp chất. - Giải được bài tập: Tớnh toỏn theo phương trỡnh húa học;Tớnh toỏn theo phương trỡnh húa học (bài toỏn lượng dư) Xỏc định tờn; Bài toỏn hỗn hợp II – Chuaồn bũ ủoà duứng daùy hoùc: III – Phửụng phaựp daùy hoùc chuỷ yeỏu. IV- Tiến trỡnh dạy học Ổn định tỡnh hỡnh Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: lí thuyết GV cùng hs ôn lại các kiến thức bên Hoạt động 3: Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên A. Lớ thuyết I halogen 1. nhúm halogen gồm : 2. cấu hỡnh e lớp ngoài cựng: 3. tớnh chất húa học : tớnh oxi húa mạnh ,giảm từ F đến I Tỏc dụng : Kl,PK,H2O, dd muối haloen đứng sau, Kiềm, cỏc chất khử khỏc 4. Điều chế clo II, Hợp chất HX : tớnh axits , giảm từ HI đến HF Nước gia ven KClO3 Clorua vụi B. Bài tập Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra (nếu cú) khi lần lượt cho cỏc chất sau tỏc dụng với Clo, Br2 a) K, Na, Mg, Al, Fe, Zn, Cu, H2, H2O. b) KOH(ở t0 thường), KOH(ở 1000C), NaOH, Ca(OH)2, KBr, KI, MgBr2, CaBr2, Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra (nếu cú) khi lần lượt cho cỏc chất sau tỏc dụng với HCl: a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2. b) MgO, Al2O3, Fe2O3,ZnO, FeO, CuO c) K2CO3, Na2CO3 MgCO3, BaCO3, CaCO3, AgNO3 d) KOH, NaOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, e) MnO2, KMnO4, Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra cho cỏc sơ đồ sau: HCl đ Cl2 đ FeCl3 đ NaCl đ HCl đ CuCl2 đ AgCl KMnO4đCl2đHCl đFeCl3 đ AgClđ Cl2đBr2đI2đZnI2 đZn(OH)2 Cõu 4 Hoà tan hoàn toàn 6 gam CuO vào lượng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra ? Tớnh nồng độ mol dung dịch axit đó dựng ? Tớnh khối lượng muúi tạo thành sau phản ứng? Cõu 5 Cho 4,8 gam 1 kim loại R thuộc nhúm IIA tỏc dụng hết với dung dịch HCl, thu được 4,48 lớt khớ hiđro (đkc). Viết phương trỡnh húa học của phản ứng xảy ra và tớnh số mol hiđro thu được. Xỏc định tờn kim loại R. Tớnh khối lượng muối clorua khan thu được. Cõu 6 Cho 0,9 gam một kim loại nhúm IIA tỏc dụng với dung dịch HCl tạo ra 2,24 lớt khớ hiđro (ở đktc). Xỏc định tờn kim loại. Cõu 7 Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thỡ thu được 8,96 lit khớ ở đktc. Xỏc định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. IV- Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị theo tờ ôn tập HK2, để ôn tập HK2 và chuẩn bị KTHK2 V- Rút kinh nghiệm Ôn tập học kì 2- Môn Hoá học- 10 I - Muùc tieõu baứi hoùc: 1. Kieỏn thửực: củng cố các kiến thức về: - Vị trớ nhúm halogen trong bảng tuần hoàn. - Sự biến đổi độ õm điện, bỏn kớnh nguyờn tử, năng lượng ion hoỏ thứ nhất và một số tớnh chất vật lớ của cỏc nguyờn tố trong nhúm. - Cấu hỡnh electron nguyờn tử và cấu tạo phõn tử của những nguyờn tố trong nhúm halogen. Tớnh chất hoỏ học cơ bản của cỏc nguyờn tố halogen là tớnh oxi hoỏ mạnh, cỏc hợp chất quan trọng của Clo - Sự biến đổi tớnh chất oxi hoỏ của cỏc đơn chất trong nhúm halogen.hợp chất halogen 2 .Kyừ naờng: - Viết cỏc PTHH minh hoạ tớnh chất hoỏ học và điều chế halogen và hợp chất. - Giải được bài tập: Tớnh toỏn theo phương trỡnh húa học;Tớnh toỏn theo phương trỡnh húa học (bài toỏn lượng dư) Xỏc định tờn; Bài toỏn hỗn hợp II – Chuaồn bũ ủoà duứng daùy hoùc: III – Phửụng phaựp daùy hoùc chuỷ yeỏu. IV- Tiến trỡnh dạy học Ổn định tỡnh hỡnh Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: lí thuyết GV cùng hs ôn lại các kiến thức bên Hoạt động 3: Giáo viên cùng hs chữa bài tập bên A. Lớ thuyết I Oxi- lưu huỳnh 1. nhúm oxi gồm : 2. cấu hỡnh e lớp ngoài cựng: 3. tớnh chất húa học : + Oxi tớnh oxi húa mạnh Tỏc dụng : Kl,PK, cỏc chất khử khỏc + Lưu huỳnh : cú cỏc mức oxi húa :-2;0;+4;+6 Vừa khử vừa oxi húa 4. Điều chế oxi II, Hợp chất SO2 H2SO4 B. Bài tập Viết cỏc phản ứng xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 lần lượt tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng và dung dịch H2SO4 đặc núng. Hoàn thành cỏc phản ứng theo sơ đồ sau KClO3→ O2→ H2O→ O2→ SO2→ H2SO3 → SO2→ S→ NO2→ HNO3→ KNO3→ O2 ← H2O2 → KNO3 FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO4→ CuSO4→Cu →FeCl2 → FeCl3→FeCl2→Fe→FeCl3→Fe(NO3)3 So → S-2 → So → S+4 → S+6 → S+4 → So Cần dựng bao nhiờu ml dung dịch H2SO4 2M pha trộn với 500ml dung dịch H2SO4 1M để được dung dịch H2SO4 1,2 M ? Cho 1040 gam dung dịch BaCl2 10% vào 200 gam dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa. Để trung hũa nước lọc, người ta phải dựng 250ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Tớnh nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu. Oleum là gỡ ? Cú hiưn tưỵng gỡ xẩy ra khi pha loóng oleum ? Cụng thức của oleum là H2SO4.nSO3. Hóy viết cụng thức của axit cú trong oleum ứng với giỏ trị n = 1. Dẫn 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Tớnh nồng độ mol/l của Muối trong dung dịch sau phản ứng . Cho 20,8 gam hỗn hợp Cu, CuO tỏc dụng với H2SO4 đặc, núng du thỡ thu được 4,48 lớt khớ (đkc). Tớnh khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. Tớnh khối lượng dung dịch H2SO4 80% đó dựng và khối lượng muối sinh ra Cho 45 gam hỗn hợp Zn và Cu tỏc dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% núng thu được 15,68 lit khớ SO2 (đkc) Tớnh thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tớnh khối lượng dung dịch H2SO4 98% đó dựng. Dẫn khớ thu được ở trờn vào 500 ml dung dịch NaOH 2M. Tớnh khối lượng muối tạo thành. IV- Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị theo tờ ôn tập HK2, để ôn tập HK2 và chuẩn bị KTHK2 V- Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docbai soan luyen tap toc do va on tap ki 2 nang cao.doc