Bài giảng Bài 45: hợp chất chưa oxi của lưu huỳnh (tiếp)

1. Về kiến thức:

- HS biết:

+ Ứng dụng của axit sunfric.

+ Phương pháp sản xuất axi sunfuric trong công nghiệp.

+ Tính tan của các muối sunfat.

+ Nhận biết ion sunfat.

- HS hiểu:

 

docx8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 45: hợp chất chưa oxi của lưu huỳnh (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 45: HỢP CHẤT CHƯA OXI CỦA LƯU HUỲNH (Tiếp) Mục tiêu bài học Về kiến thức: HS biết: + Ứng dụng của axit sunfric. + Phương pháp sản xuất axi sunfuric trong công nghiệp. + Tính tan của các muối sunfat. + Nhận biết ion sunfat. HS hiểu: + Vai trò của axit sunfuric đối với nền kinh tế quốc dân. + Cách phân loại muối sunfat. HS vận dụng: + Làm các bài tập liên quan đến quá trình sản xuất axit sunfuric: nồng độ dung dịch khi biết công thức oleum và ngược lại; hiệu suất quá trình tạo SO; ... + Làm các bài tập liên quan đến ion sunfat: nhận biết, tách chất, tính chế, các bài tập tính toán,... Về kĩ năng Viết các phương trình hóa học liên quan đến ion sunfat. Làm các bài tập liên quan đến quá trình sản xuất axit sunfuric: nồng độ dung dịch khi biết công thức oleum và ngược lại; hiệu suất quá trình tạo SO; ... Làm các bài tập liên quan đến ion sunfat: nhận biết, tách chất, tính chế, các bài tập tính toán,... Về thái độ HS có hứng thú trong quá trình học tập bộ môn. HS có đam mê nghiên cứu khoa học. Chuẩn bị 1. Học sinh: Nghiên cứu trước SGK. Sưu tầm các tranh ảnh, hình vẽ về ứng dụng của axit sunfuric và mô phỏng quá trình sản xuất axit sunfuric 2. Giáo viên: Soạn giáo án Chuẩn bị các tranh ảnh, hình vẽ về ứng dụng của axit sunfuric và mô phỏng quá trình sản xuất axit sunfuric. Thí nghiệm liên quan đến tính tan của muối sunfat và nhận biết ion sunfat + Hóa chất: Dung dịch + Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ. Phương pháp Sử dụng phương pháp: Thuyết trình, sử dụng phương tiện trực quan: hình ảnh, thí nghiệm. Tiến trình dạy học Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp (1p) Kiểm tra bài cũ (6p) - Một em lên bảng giải bài tập sau: Cho 12 g hỗn hợp kim loại gồm: Al, Mg, Fe tác dụng với dung dịch loãng dư, thu được 2,24 lít khí ở đktc. Vẫn lượng hỗn hợp kim loại đó cho tác dụng với dung dịch đặc nóng thì thu được 3,36 lít khí SOở đktc. Tính phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp kim loại ban đầu? - HS lên làm. - GV: Chữa bài và đánh giá Bài giải: Gọi số mol của Mg, AL, Fe trong hỗn hợp lần lượt là: a, b, c. + Tác dụng dung dịch loãng dư: => hay 2a + 3b + 2c = 2.0,1 = 0,2 (*) + Tác dụng dung dịch đặc nóng dư: hay 2a + 3b + 3c = 2.0,15 = 0,3 (**) Từ (*) và (**), suy ra: c = 0,3 – 0,2 = 0,1 = 0,1.56 = 5,6 (g) Đặt vấn đề Bài trước cô trò ta đã cùng nghiên cứu về tính chất của axit sunfuric, bài hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu ứng dụng và cách sản suất axit sunfric cũng như tìm hiểu về muối do axit sunfuric tạo ra, đó là muối sunfat. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Ứng dụng của axit sunfuric (5p) -GV: Hàng năm, thế giới sản xuất khoảng 160 triệu tấn . Axit sunfuric là hóa chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất. - GV: Cho HS xem 1 số hình ảnh về các ngành sản xuất sử dụng lượng lớn . Các em hãy quan sát ảnh và cho cô biết đây là các ngành sản xuất nào? - HS: Trả lời: Ngành Phẩm nhuộm, Luyện kim, Chất dẻo, Sơn, Phân bón, Chất tẩy rửa,... - GV: Có em nào còn biết các ngành sản xuất khác có sử dụng ? - HS: Trả lời: Còn có ngành sản xuất giấy, sợi, dầu mỏ, thuốc nổ, acquy, dược phẩm, thuốc trừ sâu,... - GV: Sự xuất hiện nhiều với lượng sử dụng lớn trong các ngành sản xuất, ta thấy được rằng, là 1 hóa chất rất quan trọng trong các ngành sản xuất cũng như trong nền kinh tế quốc dân hiện nay. 4.Ứng dụng - Là hóa chất đóng vai trò quan trọng trong nhiều ngảnh sản xuất. Hoạt động 2: Sản xuất axit sunfuric (13p) -GV: Ta đã biết tầm quan trọng của axit sunfuric đối với ngành sản xuất như thế nào, bây giờ chúng ta cùng đi tìm hiểu quy trình sản xuất axit sunfuric. - GV: Ngày nay, axit sunfuric được sản xuất trong công nghiệp theo phương pháp tiếp xúc. Phương pháp này gồm 3 công đoạn chính. Các em hãy nêu 3 công đoạn đó? -HS: trả lời: 3 công đoạn là: + Sản xuất SO + Sản xuất SO + Sản xuất -GV: Công đoạn đầu tiên là Sản xuất SO, vậy công đoạn này diễn ra như thế nào? Hoạt động 2.1: Sản xuất SO -GV: Tùy thuộc vào các nguồn nguyên liệu có sẵn mà ta phương pháp sản xuất SOcó khác nhau. Các em hãy nêu một vài phương pháp sản xuất SOmà em biết? -HS: Trả lời + Thiêu quặng pirit sắt (FeS) + Đốt cháy lưu huỳnh: Hoạt động 2.2: Sản xuất SO -GV: Sản xuất SObằng cách oxi hóa SObằng oxi hoặc lượng dư không khí ở nhiệt độ 450 - 500C, chất xúc tác là . Hoạt động 2.3: Sản xuất -GV: Dùng hình ảnh minh họa về tháp hấp thụ SOtrong sản xuất axit sunfuric cho HS: Khí SO đi từ dưới lên đỉnh tháp, đặc chảy từ đỉnh tháp xuống dưới. - GV: Dùng 98% hấp thụ SO ta thu đước oleum . PTPƯ: Sau đó, dùng lượng nước thích hợp pha loãng oleum, đượcđặc: -GV: Từ axit sunfuric đặc, muốn pha loãng ra, ta phải làm như thế nào? -HS: Trả lời: ta đổ từ từ axit vào nước, sau đó dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ. -GV: Các em hãy tổng kết lại quy trình sản xuất axit sunfuric bằng sơ đồ -GV: Đưa ra sơ đồ chính xác: -HS: Chép sơ đồ đúng vào vở. 5. Sản xuất axit sunfuric a, Sản xuất SO + Thiêu quặng pirit sắt (FeS) + Đốt cháy lưu huỳnh: b, Sản xuất SO c, Sản xuất KL: Quy trình sản xuất axit sunfuric Hoạt động 3: Muối sunfat và nhận biết ion sunfat (9p) Hoạt động 3.1: Muối sunfat -GV: Muối sunfat là muối của axit sunfuric. -GV: Các em hãy cho biết axit sunfuric là axit mấy nấc? -HS: Trả lời: Axit sunfuric là axit hai nấc. -GV: Vậy khi tham gia phản ứng để tạo muối, thì axit sunfuric cho mấy loại muối sunfat? -HS: Trả lời: Cho 2 loại là muối trung hóa và muối axit. -GV: Muối trung hòa hay còn gọi là muối sunfat, chứa ion sunfat, SO. Phần lớn muối sunfat tan. Các em hãy nêu 1 số muối sunfat không tan mà em đã học? -HS: Trả lời: Một số muối sunfat không tan: ,... -GV: Muối axit hay muối hiđrosunfat chứa ion hiđrosunfat , HSO. Hoạt động 3.2: Nhận biết ion sunfat -GV: Các em hãy cho biết nên dùng yếu tố nào để nhận biết ion SO trong dung dịch HSO cũng như trong dung dịch muối sunfat? -HS: Trả lời: Dựa vào độ tan của các muối sunfat vì hầu hết các muối sunfat tan, trừ -GV: Với thực tế, ta nên nhận biết ion SO. dưới dạng chất nào? -HS: Nên nhận biết ion sunfat dưới dạng muối kết tủa. -GV: Vậy nên dùng hóa chất nào để nhận biết ion SO? -HS: Dùng dung dịch có chứa ion Ba, dung dịch muối bari hoặc dung dịch bari hiđroxit. - GV: Hiện tượng là gì sẽ xảy ra khi nhận biết ion sunfat bằng dung dịch chứa ion Ba? - HS: Trả lời: Sẽ xuất hiện kết tủa trắng do: ( trắng) -GV: Kết luận: Để nhận biết ion SO trong axit hay trong muối, ta dùng dung dịch chứa ion Ba, có thể là dung dịch muối bari hoặc dung dịch bari hiđroxit. PT: ( trắng) 6.Muối sunfat và nhận biết ion sunfat a. Muối sunfat - Muối sunfat là muối của axit sunfuric. - Có hai loại muối sunfat: + Muối trung hòa hay còn gọi là muối sunfat, chứa ion sunfat, SO. Phần lớn muối sunfat tan trừ, ... không tan + Muối axit hay muối hiđrosunfat chứa ion hiđrosunfat , HSO. b, Nhận biết muối sunfat ( trắng) 5. Củng cố (10p) -GV: Làm bài tập bằng thực nghiệm: Cho 6 ống nghiệm mất nhãn chứa 6 dung dịch sau: NaCl, NaOH, HSO, KHSO, CuSO, NaSO. Dùng các hóa chất, hãy nhận biết các dung dịch trên. Mời 1 HS lên làm. -HS: 1 HS lên làm trực tiếp với hóa chất. Các HS khác làm vào vở. - GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận cách nhận biết: NaCl NaOH HSO KHSO CuSO NaSO Quan sát K màu K màu K màu K màu Màu xanh K màu Quỳ tím Tím Xanh Đỏ Tí m (X) Tí m BaCl K (X) (X) K (X) trắng AgNO trắng (X) (X) K (X) (X) PTPƯ: -GV: Chú ý: Với ion HSO có thể nhận biết bằng dung dịch Ba(OH) 6.Kết thúc bài học (1p) - GV: Buổi học hôm nay kết thúc tại đây! - GV: Bài tập về nhà + Làm các bài tập trong SGK, SBT. + Chuẩn bị bài cho tiết học sau.

File đính kèm:

  • docxBai 45 Axit Sunfuric 2 SaSoi.docx