Mục đích yêu cầu :
1) Kiến thức :
– Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học.
– Mối liên quan giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố với vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
2) Kỹ năng :
– Hs thấy được quy luật biến đổi cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố.
– Quan tâm đến cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tử nhóm A.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 8 : sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 15 (CB).
BÀI 8 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
I. Mục đích yêu cầu :
Kiến thức :
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học..
Mối liên quan giữa cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố với vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Kỹ năng :
Hs thấy được quy luật biến đổi cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố.
Quan tâm đến cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tử nhóm A..
II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp:
Giáo án lên lớp.
Hình vẽ Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A (Bảng 2.1–SGK).
Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dạng dài).
Hoạt động GV + HS
Phần ghi bảng
I. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ:
(Xem bảng 5 trang 38 – SGK)
Nhận xét : Các nguyên tử nhóm A có:
– Cấu hình e đầu CK: ns1 ® cuối CK: ns2 np6.
– Sau mỗi chu kỳ, cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử nhóm A biến đổi tuần hoàn.
® Vậy : Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần, chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố.
II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A:
1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
a) Giống nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử ® nguyên nhân giống nhau về tính chất hóa học các nguyên tố nhóm A..
b) Số TT nhóm (IA, IIA,…) = Số e lớp ngoài cùng = số electron hóa trị.
c) Các e hóa trị(IA, IIA® electron s ; IIIA–VIIIA ® electron p (trừ He).
2. Một số nhóm A tiêu biểu :
a) Nhóm VIIIA ® Nhóm Khí hiếm: He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn.
* Có 8e lớp ngoài cùng.
* Cấu hình e lớp n/c bền vững: ns2 np6.
* Không tham gia phản ứng.
b) Nhóm IA ® Kim loại kiềm: Li, Na K, Rb, Cs, (Fr).
* Có 1 e lớp ngoài cùng.
* Cấu hình e lớp n/c: ns1 .
* Dể nhường 1e (giống cấu hình e khí hiếm gần nhất) ® hóa trị 1.
* Kim loại điển hình:
– Tác dụng Ôxi ® Ôxit tan tron nước (Li2O, Na2O,…)
– Tác dụng với H2O , to thường ® H + Hidroxit (NaOH, KOH,…).
– Tác dụng với phi kim tạo thành muối. (NaCl, KCl,…).
c) Nhóm VIIA ® Nhóm Halogen: F, Cl, Br, I, (At).
* Có 7e lớp ngoài cùng.
* Cấu hình e lớp n/c: ns2 np5.
* Dể thu thêm 1e (giống cấu hình e khí hiếm gần nhất (trừ At)) ® hóa trị 1.
* Dạng đơn chất, phân tử : F2 , Cl2 , Br2 , I2 .
* Phi kim điền hình:
– Tác dụng kim loại ® Muối (KBr, AlCl3,…).
Tác dụng Hidro ® Hợp chất khí HF, HCl, HBr, HI ® Hòa tan trong H2O ® dd axit.
Hidroxit của chúng là Axit: HClO, HClO3 …
· Củng cố :
HS làm các bài tập 1 ® 7 SGK.
BT về nhà : Bài tập liên quan HTTH (SBT).
File đính kèm:
- Chuong 2 Bai 8 (22-23).DOC