1. Để xác định hàm lượng phần trăm cacbon trong một mẫu gang trắng, người ta đốt gang trong oxi dư. Sau đó, xác định hàm lượng khí CO2 tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vôi trong dư: lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lượng là 5g và khối lượng kết tủa thu được là 1g thì hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang là: A. 2,0 B. 3,2 C. 2,4 D. 2,8
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cacbon và Silic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cacbon - silic
1. Để xác định hàm lượng phần trăm cacbon trong một mẫu gang trắng, người ta đốt gang trong oxi dư. Sau đó, xác định hàm lượng khí CO2 tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vôi trong dư: lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lượng là 5g và khối lượng kết tủa thu được là 1g thì hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang là: A. 2,0 B. 3,2 C. 2,4 D. 2,8
2. Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na2O , NaOH , HCl B. Al, HNO3 đặc, KClO3
C. Ba(OH)2 , Na2CO3 , CaCO3 D. NH4Cl, KOH, AgNO3
3. Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O : 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là:
A. K2O . CaO . 4SiO2 B. K2O .2CaO. 6SiO2 C. K2O . CaO. 6SiO2 D. K2O. 3CaO. 8SiO2
4. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí?
A. C và CuO B. CO2 và NaOH C. CO và Fe2O3 D. C và H2O
5. Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol 1 : 1 cần 8,96 lít CO (đktc), phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 33,33% và 66,67% B. 66,67% và 33,33% C. 40,33% và 59,67% D. 59,67% và 40,33%
6. Khi CO2 không thể dựng để dập tắt đỏm chỏy chất nào sau đõy?
A. Magie B. Cacbon C. Photpho D. Metan
7. Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CuSO4 , SiO2 , H2SO4 loãng B. F2, Mg, NaOH
C. HCK , Fe(NO3)3 , CH3COOH D. Na2SiO3 , Na3PO4 , NaCl
8. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách:
A. đun SiO2 với NaOH nóng chảy B. cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
C. cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3 D. cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
9. Có một hỗn hợp gồm silic và nhôm. Hỗn hợp này phản ứng được với dãy các dung dịch nào sau đây?
A. HCl, HF B. NaOH, KOH C. NaCO3, KHCO3 D. BaCl2, AgNO3
10. Để sản xuất 100kg loại thủy tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu kg natri cacbonat, với hiệu suất của quá trình sản xuất là 100%:
A. 22,17 B. 27,12 C. 25,15 D. 20,92
11. Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Dung dịch có màu nào?
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không màu
12. Để đề phòng bị nhiễm độc CO người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ nào sau đây?
A. CuO và MnO2 B. CuO và MgO C. CuO và Fe2O3 D. Than hoạt tính
13. Để phân biệt khí CO2 và khí SO2 có thể dùng:
A. dung dịch Ca(OH)2 B. dung dịch Br2 C. dung dịch NaOH D. dung dịch KNO3
14. Hỗn hợp A gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được 9 gam kết tủa. Tổng khối lượng sắt có trong hỗn hợp là:
A. 4,84g B. 4,48g C. 4,45g D. 4,54g
15. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra.Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
16. Khử hoàn toàn 4 g hỗn hợp CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp Cu và Pb thu được là:
A. 2,3g B. 2,4g C. 3,2g D. 2,5g
17. Có 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm một cặp chất nào dưới đây để nhận biết?
A. H2O và CO2 B. H2O và NaOH C. H2O và HCl D. H2O và BaCl2
18. Nước đỏ khụ là khớ nào sau đõy ở trạng thỏi rắn?
A. CO B. CO2 C. SO2 D. NO2
19. Khớ CO khụng khử được chất nào sau đõy ở nhiệt độ cao?
A. CuO B. CaO C. PbO D. ZnO
20. Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm cacbon được xếp theo thứ tự tăng dần
A. Ge; Sn; Si; Pb; C B. Ge; Pb; Sn; Si; C C. Pb; Sn; Ge; Si; C D. C; Si; Ge; Sn; Pb
21. Trong số các nguyên tố nhóm cacbon, các kim loại là:
A. Cacbon và silic B. Silic và gecmani C. Thiếc và chì D. Silic và thiếc
22. Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 gam muối hiđrocacbonnat của một kim loại R có hóa trị II không đổi. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Kim loại R là:
A. Cu B. Ca C. Mg D. Ba
23. Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm oxit và muối cacbonat của kim loại kiềm R. Hoà tan hết hỗn hợp trên bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl có chứa 0,2 mol HCl. Kim loại R là:
A. Na B. K C. Li D. Cs
24. Khử hoàn toàn 14 gam hỗn hợp X gồm CuO và một oxit sắt bằng CO thu được 10,32 gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại.Thể tích CO (đktc) đã dùng cho quá trình trên là:
A. 51,52 lít B. 10,304 lít C. 5,152 lít D. 1.0304 lít
25. Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69g chất rắn. Thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là
A. 16% và 84% B. 84% và 16% C. 26% và 74% D.74% và 26%
26. Chất nào sau không phải là một dạng thù hình của cacbon?
A. Than chì B. Thạch anh C. Kim cương D. Fuleren
27. Nung 20g hỗn hợp gồm CaCO3 và NaCl thu được 2,24 lít khí ở đktc. Khối lượng của CaCO3 trong hỗn hợp là:
A. 10g B. 15g C. 11g D. 12g
28. Nung nóng hoàn toàn 20g hỗn hợp 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp là:
A. 10% B. 21% C. 16% D. 22,5%
29. Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m (g) muối clorua. Vậy m có giá trị là:
A. 26,6g B. 6,26g C. 2,66g D. 22,6g
30. Cho 50,0 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại X, Y (có hoá trị II duy nhất) tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 2,24 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng muối thu được là:
A. 54,8 gam B. 45,6 gam C. 58,4 gam D. Không xác định được vì thiếu giả thiết
31. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3, CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất nào? A. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2 B. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2
C. CO2 , Ca(HCO3)2, CaCO3 D. CO , Ca(HCO3)2, CaCO3
32. Cho 11,6 gam FeCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch axit HNO3 dư thu được hỗn hợp khí A gồm CO2 và một khí không màu dễ hóa nâu ngoài không khí. Khối lượng của A là:
A. 4,5 gam B. 5,4 gam C. 14,5 gam D. Kết quả khác
33. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, rồi đem nước lọc cho tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 23,3 gam kết tủa nữa. Thể tích khí CO2 đã dùng (đktc) là:
A. 4,48 lít hoặc 6,72 lít B. 2,24 lít hoặc 4,48 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
34. Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng a gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe3O4 đun nóng.Sau một thời gian thì ngừng phản ứng, thấy khối lượng chất rắn trong ống còn lại là 14,14 gam. Khí thoát ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết bằng dung dịch nước vôi trong dư, thu được 16 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 17,6 gam B.16,7 gam C. 12,88 gam D. 18,82 gam
35. Hấp thụ hoàn toàn 0,5 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,4 mol Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 19,7 gam B. 59,1 gam C. 39,4 gam D. 78,8 gam
36.Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được 10,0 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 2,24 hoặc 4,48 lít D. 2,24 lít hoặc 6,72 lít
37. Cho 2,24 lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 6,0 gam kết tủa. Số mol Ca(OH)2 là:
A. 0,08 Mol B. 0,06 Mol C. 0,04 Mol D. 0,03 Mol
38. Thể tích dung dịch KOH 1 M tối thiểu dùng để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 ở đktc là:
A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 250ml
39. Thổi một luồng khí CO dư qua hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3 nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm:
A. Al2O3, Cu, Fe B. CuO, Al, Fe C. Cu, Al, Fe D. Cu, Al, FeO
40. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có dạng RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là: A. Clo B. Cacbon C. Silic D. Lưu huỳnh
41. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO2. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố đó có 25% hiđro về khối lượng. Nguyên tố đó là:
A. Silic B. Lưu huỳnh C. Clo D. Cacbon
42. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Không có cả hai chất CaCO3 và Ca(HCO3)2
43. Chất góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit là:
A. Lưu huỳnh đioxit B. Cacbon đioxit C. Ozon D. Dẫn xuất clo của hiđrocacbon
44. Để tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp khí gồm CO và CO2, có thể thực hiện bằng cách:
A. cho hỗn hợp khí qua H2SO4 đặc B. cho hỗn hợp khí qua nước
C. cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong D. cho hỗn hợp khí qua dung dịch H2SO4 loãng
45. Chọn biện pháp thích hợp để dập tắt đám cháy của kim loại Na trong số các biện pháp sau:
A. Dùng khí CO2 B. Dùng cát B. Dùng H2O D. Dùng khăn ướt phủ lên
46. Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch:
A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch HF D. Dung dịch NaOH loãng
47. Có các muối sau: CaCO3; MgCO3; Na2CO3; Ca(HCO3)2; K2CO3; KHCO3; Li2CO3; Mg(HCO3)2 ; NaHCO3
Những muối không bị nhiệt phân tích ở nhiệt độ < 10000C là:
A. CaCO3; MgCO3; Na2CO3; KHCO3 B. Na2CO3; K2CO3; Li2CO3
C. K2CO3; KHCO3; Li2CO3; NaHCO3 D. Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2 ; KHCO3
48. Silicđioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, dễ tan trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat, SiO2 là :
A. oxit bazơ. B. oxit lưỡng tính. C. oxit axit. D. oxit trung tính.
49. Cú cỏc chất rắn màu trắng, đựng trong cỏc lọ riờng biệt khụng nhón: CaCO3, Na2CO3, NaNO3. Nếu dựng quỳ tớm và nước thỡ cú thể nhận ra:
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. Khụng nhận được
50. Sục từ từ CO2 vào nước vụi trong (dd Ca(OH)2). Hiện tượng xẩy ra là
A. nước vụi đục dần rồi trong trở lại B. nước vụi trong khụng cú hiện tượng gỡ
C. nước vụi hoỏ đục D. nước vụi trong một lỳc rồi mới hoỏ đục
51. Các silicat đều tan trong nước là:
A. CaSiO3 ; Na2SiO3 B. MgSiO3 ; K2SiO3 C. Na2SiO3 ; K2SiO3 D. CaSiO3 ; MgSiO3
52. Silic có thể thể hiện các số oxi hóa trong các chất là:
A. -4 ; 0 ; +2 ; +4 B. -2 ; 0 ; +2 ; +4
C. -4; -2 ; 0 ; +2 ; +4 D. -2 ; 0 ; +2 ; +4
53. SiO2 có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm sau:
A. KOH ; CO2 : HF ; HCl ; Na2CO3 B. NaOH ; SO2 ; HCl; CaO : KOH
C. CaO; KOH ; SO2 ; C ; HCl D. CaO ; KOH ; Na2CO3 ; C ; HF
54. Để khắc chữ và hình trên thuỷ tinh người ta dùng dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HF C. Dung dịch HI D. Dung dịch HBr
55. Thuỷ tinh lỏng dùng tẩm lên gỗ chống cháy.Thuỷ tinh lỏng còn làm keo dán thuỷ tinh và sứ và làm phụ gia chống thấm trong xây dựng. Thành phần chính của thuỷ tinh lỏng là:
A. K2SiO3 ; MgO B. K2SiO3 ; Na2SiO3 C. Na2SiO3 ; SiO2 B. CaCO3; Na2SiO3
56. Nghiền một lượng nhỏ thuỷ tinh thường thành bột rồi cho vào nước. Nhỏ vào đó vài giọt phenolphtalein, dung dịch sẽ: A. có kết tủa trắng B. có màu hồng
C. có màu xanh lam D. không có hiện tượng gì.
57. Một dung dịch cú chứa cỏc ion sau :Ba2+, Ca2+, Mg2+, Na+, H+, Cl-. Để tỏch được nhiều cation ra khỏi dd mà khụng đưa thờm ion mới vào dd thỡ ta cú thể cho dd tỏc dụng chất nào trong cỏc chất nào?
A. dd Na2SO4 vừa đủ B. dd Na2CO3 vừa đủ C. dd K2CO3 vừa đủ D. dd NaOH vừa đủ
58. Thổi CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, muối thu được thu được là:
A. Ba(HCO3)2 B. BaCO3 C. cả A và B D. Khụng xỏc định được
59. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g C trong bình chứa 4,48lít khí O2 (đktc) sinh ra một hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2. Thành phần % của mỗi khí lần lượt là
A. 23,3% và 76,7% B. 33,3% và 66,7% C. 66,7% và 33,3% D. 76,7% và 23,3%
60. Chất không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng là:
A. Cát B. Thạch cao. C. Đất sét D. Đá vôi
62. Phản ứng chứng minh tính oxi hoá của cacbon trong số các phản ứng sau là:
A. 3C + 4Al đ Al4C3 B. C + H2O đ CO + H2
C. C + O2 đ CO2 D. C + 2CuO đ 2Cu + CO2
63. Trong số các phản ứng hoá học sau:
(1) SiO2 + 2C đ Si + 2CO (2) C + 2H2 đ CH4
(3) CO2 + C đ 2CO (4) Fe2O3 + 3C đ 2 Fe + 3 CO
(5) Ca + 2C đ CaC2 (6) C + H2O đ CO + H2
(7) 4 Al + 3 C đ Al4C3 Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là:
A. (1); (3); (5); (7) B.(1); (3); (4) ; (6) C.(1); (2); (3); (6) D.(4); (5); (6); (7).
64. Để thu được CO2 tinh khiết, trong phòng thí nghiệm, người ta cho CaCO3 phản ứng với axit HCl, dẫn sản phẩm qua bình rửa khí. Dung dịch trong bình rửa khí chứa chất tan nào sau đây?
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH D. Ca(OH)2
65. Tinh chế Al2O3 trong hỗn hợp Al2O3 ,SiO2 và Fe2O3 có thể sử dụng :
A. Dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4 B. Dung dịch NaOH đặc và axit CH3COOH
C. Dung dịch NaOH đặc và khí CO2 D. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl
66. Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng riêng biệt, bị mất nhãn: K2CO3, KNO3, CaCO3 .Có thể dùng 2 thuốc thử để nhận ra từng chất trong mỗi lọ trên là:
A. KOH, HCl B. H2O, HCl C. H2O , KOH D. Quỳ tím, phenolphtalein
67. Dung dịch muối X không làm qùy tím đổi màu. Dung dịch muối Y làm qùy tím hóa xanh. Trộn lẫn X và Y thấy có kết tủa xuất hiện. X và Y là:
A. FeCl3, KNO3 B. K2SO4, Na2CO3 C. KNO3, Na2CO3 D. Ba(NO3)2, K2CO3
68. Tách SiO2 ra khỏi hỗn hợp: Fe2O3, SiO2, Al2O3 chỉ cần dùng một hoá chất:
A. Ba(OH)2, B. NaCl C. NaOH D. HCl dư
69. Qỳa trỡnh thổi khớ CO2 vào dung dịch NaOH, muối tạo ra theo thứ tự là:
A. NaHCO3, Na2CO3 B. Na2CO3, NaHCO3 C. Na2CO3 D.Khụng đủ dữ liệu xỏc định
70.Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,050 mol Ca(OH)2 thu được 2,000g kết tủa. Giá trị của V là bao nhiêu lít?
A.0,448 hoặc 0,896 B. 1,792 C.0,896 D. 0,448 hoặc 1,792
71. Trong nhóm IVA, những nguyên tố nào chỉ thể hiện tính khử ở trạng thái đơn chất?
A. C, Si B. Si , Sn C. Sn, Pb D. C, Pb
72. Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng 2-3. Nếu người nào có pH của dịch vị quá nhỏ hơn 2 thì dễ bị viêm loét dạ dày. Để chữa bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít:
A. Dung dịch NaHCO3 b. Nước chanh c. Nước mắm. d.Nước đường.
73. Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 32,30g muối clorua. Giá trị của m là: A. 27,00g B. 28,00g C. 29,00g D.30,00g.
74. Tính chất nào sau đây của thuỷ tinh gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. Trong suốt.
B. Không có điểm nóng chảy cố định.
C. Cho ánh sáng mặt trời đi qua, nhưng giữ lại bức xạ hồng ngoại.
D. Thuỷ tinh rắn giòn ở nhiệt độ thấp, nhưng dẻo ở nhiệt độ cao.
File đính kèm:
- ChuongCacbon.doc