Câu 1: Một este được tạo thành từ axit cacboxylic hai lần và ancol đơn chức có công thức tổng quát là:
A. RCOOR’2 B. (RCOO)2R’ C. R(COO)2nR’ D. R(COOR’)2
Câu 2: Chọn cách sắp xếp theo chiều giảm nhiệt độ sôi của các chất sau:
(1)C4H9OH ; (2)C3H7OH ; (3)CH3COOC2H5 ; (4)CH3COOCH3
A. (3)>(4)>(2)>(1) B. (4)>(3)>(2)>(1) C. (1)>(2)>(3)>(4) D. (3)>(4)>(1)>(2)
Câu 3: Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H6O2. Cả X và Y đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y là:
A. HCOOC2H5 và C2H5COOH B. CH3COOCH3 và HOCH2CH2CHO
C. CH3COOCH3 và C2H5COOOH D. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
18 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2004 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương một : este và lipit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT
Câu 1: Một este được tạo thành từ axit cacboxylic hai lần và ancol đơn chức có công thức tổng quát là:
A. RCOOR’2 B. (RCOO)2R’ C. R(COO)2nR’ D. R(COOR’)2
Câu 2: Chọn cách sắp xếp theo chiều giảm nhiệt độ sôi của các chất sau:
(1)C4H9OH ; (2)C3H7OH ; (3)CH3COOC2H5 ; (4)CH3COOCH3
A. (3)>(4)>(2)>(1) B. (4)>(3)>(2)>(1) C. (1)>(2)>(3)>(4) D. (3)>(4)>(1)>(2)
Câu 3: Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H6O2. Cả X và Y đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y là:
A. HCOOC2H5 và C2H5COOH B. CH3COOCH3 và HOCH2CH2CHO
C. CH3COOCH3 và C2H5COOOH D. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
Câu 4: Metyl acrylat không phản ứng được với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. Br2 trong CCl4 B. dung dịch HCl C. dung dịch NaOH D. Na kim loại
Câu 5: Có bao nhiêu este mạch hở có công thức phân tử là C5H8O2 khi bị xà phòng hóa tạo ra một anđehít? ( không tính đồng phân lập thể).
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Xà phòng được tạo ra bằng cách đun nóng chất béo với:
A. NaOH B. H+, H2O C. H2 (Ni, t0 ) D. H2SO4 đậm đặc
Câu 7: Chọn este khi bị thủy phân cho hai chất hữu cơ đều mang nhóm –CHO.
A. C3H6O2 B. C4H6O2 C. C3H6O2 và C4H6O2 D. C4H6O2 và C4H8O2
Câu 8: Chất nào sau đây có tên gọi là vinyl axetat?
A. CH2=CH-COOH3 B. CH3COO-CH=CH2 C. CH3COOC2H5 D. CH2=C(CH3)-COOCH3
Câu 9. Chọn câu sai:
A. Este có nhiệt độ sôi thấp vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro.
B. Khi thay H ở nhóm cacboxylic bằng một gốc hiđrocacbon thì được este.
C. Dẫn xuất của axit cacboxylic là este.
D. Các este thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ.
Câu 10. Số đồng phân có cấu tạo đơn chức ứng với CTPT C3H6O2 là:
A. 1 B. 2 C.3 D. 4
Câu 11. Có bao nhiêu chất có CTPT là C2H4O2 có thể cho phản ứng tráng bạc.
A. 1 B. 2 C.3 D. 4
Câu 12. Sản phẩm của phản ứng thủy phân metyl axetat có 3,2 gam ancol metylic. Biết rằng hiệu suất củ phản ứng nạy là 80%. Khối lượng của metyl axetat đem thủy phân là bao nhiêu ?
A. 11 gam B. 9,25 gam C. 7,4 gam D. 5,92 gam
Câu 13: Đun nóng 10,56 gam một este có CTPT la C4H8O2 trong 150 ml dung dịch NaOH 1M. cô cạn dung dich sau phản ứng, thu được 9,36 gam chất rắn khan . công thức cấu tạo của este là:
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH2=CH-COOCH3 D. HCOOC3H7.
Câu 14: Thủy phân một este lớn đơn chức bằng NaOH. Sau phản ứng, thu được một muối và một ancol. Tỷ lệ phần trăm khối lượng của Na trong muối là 24,46%. este đem thủy phân là :
A.C2H5COOC2H5 B. C2H5COOCH=CH2 C. CH2=CHCOOC2H5 D. CH2=CH-CH2COOCH3.
Câu 15: Thủy phân một este X thu được muối Y và ancol Z . Biết tỉ khối hơi của Z so với He là 15. Chất Y không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Sản phẩm của phản ứng oxi hóa Z bằng CuO (đun nóng) cho phản ứng tráng bạc. Chất nào sau đay thỏa điều kiện của X ?.
A.HCOOC2H5 B. CH3COOCH2CH2CH3 C. CH3COOCH(CH3)2 D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 16: Để thủy phân hoàn toàn 4,64 gam một este đơn chức A thì cần 40 ml NaOH 1m. Sau phản úng, thu được muối B và ancol C. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol C thì thu được 22,4 lít CO2 (đktc).CTCT đúng của A là:
A. HCOOC5H11 B. C3H7COOC2H5 C. C2H5COOC3H7 D. C2H5COOC2H5.
Câu 17: Hai este X và Y là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 và H2O có thể tích bằng nhau. Để xà phòng hóa 33,3 gam hỗn hợp A chứa X và Y cần dùng 450 ml NaOH 1M. Sau phản ứng , thu được m gam muối và hỗn hợp B gồm hai ancol. Biết rằng = 36,67, giá trị của m là:
A. 28,6 gam B. 14,3 gam C. 34,8 gam D. 57,2 gam
Câu 18: Cho 26,4 gam hỗn hợp X gồm C3H7COOH và este có CTPT la C4H8O2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch naoh thì thu dược 20,6 gam muối. Công thức cấu tạo của este là:
A. HCOOC2H5 B.C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7.
Câu 19 : Cho 45 gam axit axetit tác dụng với 60 gam ancol etylic có mặt H2SO4 đặc . Hiệu suất của phản ứng là 80% . Khối lượng etyl axetat tạo thành là :
A. 52,8 gam B. 66 gam C.70,4 gam D. 88 gam
Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 2,2 gam một este A no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH thì thu được 2,4 gam muối. Tên gọi của A là:
A. metyl propionat B. etyl axetat C. propyl fomiat D. isopropyl fomiat
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 18,5 gam một este B thì thu được 33 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Tên gọi của A là :
A. vinyl axetat B. etyl axetat C. etyi propionat D. etyl fomiat
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp chứa ba este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình chứa một lượng dư nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 6,2 gam. Khối lượng dung dịch trong bình sau phản ứng thay đổi như thế nào ?.
A. Tăng 6,2 gam B. Giảm 6,2 gam C. Tăng 1,8 gam D. Giảm 3,8 gam
Câu 23: Chọn thuốc thử có thể phân biệt được ba chất lỏng sau: axit axetic, phenol, etyl acrylat.
A. Qùy tím B. CaCO3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Br2
Câu 24: Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở, cần dùng 3,24 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 48,4 gam khí CO2 . Gía trị của m là:
A. 68,2 gam B. 25 gam C. 19,8 gam D. 43 gam
Câu 25: Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit RCOOH và R’COOH thì thu được tối đa bao nhiêu triglixerit ?
A. 2 B. 3 C. 6 D. 9
Câu 26: Để trung hòa 5,6 gam một chất béo không tinh khiết có lẫn axit cacboxylic tự do cần dùng 6 ml dung dịch KOH 0,1 M . Chỉ số axit của chất béo này là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 27: Để thủy phân hoàn toàn 18,36 gam một este đơn Chức A cần dùng 120 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Biết rằng sản phẩm của phản ứng không có khả năng cho phản ứng tráng bạc và trong sản phẩm có ancol bậc II . Muối tạo thành sau phản ứng có công thức là:
A . C2H5COONa B. HCOONa C. CH3COONa D. C3H7COONa.
CHƯƠNG II : CACBOHYDRAT
Câu 1 : Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là :
A.CnH2nOn B.(C6H10O5)n C. (C12H22O11)n D. Cn(H2O)m
Câu 2. Chất nào sau đây còn được gọi là đường nho?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Câu 3. Glucozơ có trong máu người với một tỉ lệ không đổi là:
A. 0,01% B. 0,1% C. 1% D. 10%
Câu 4. Chọn cách sắp xếp theo chiều giảm dần độ ngọt của các chất:
A. Glucozơ, fructozơ, Saccarozơ B. Saccarozơ, Glucozơ, fructozơ
C. Saccarozơ, fructozơ, Glucozơ D. Fructozơ, Saccarozơ, Glucozơ
Câu 5. Glucozơ thể hiện tính oxy hóa khi phản ứng với chất nào sau đây?
A. [Ag(NH3)2OH] B. Cu(OH)2/NaOH, t0 C. H2 (Ni, t0) D. Cu(OH)2
Câu: 5 : Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucôzơ tồn tại ở dạng mạch vòng ?
A. Glucôzơ + (CH3CO)2O B. Glucôzơ + H2 (Ni, to)
C. Glucôzơ + Cu(OH)2/NaOH, t0 D. Glucôzơ + CH3OH/ HCl
Câu 6: Có bốn lọ dựng mất nhãn dựng riêng biệt bốn chất sau : butanal, butan –ol, glucôzơ, glixerol. Thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được bốn chất trên ?
A. [ Ag(NH3)](OH)2 B. Na kim loại C. Br2/ CCl4 D.Cu(OH)2/ NaOH
Câu 7: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau ?
A. Saccarozơ và Mantozơ B. Fructozơ và Glucozơ C. Saccarozơ và Glucôzơ D. Fructozơ và Mantozơ
Câu 8. Hợp chất nào sau đây có phản ứng màu với iot?
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Tinh bột
Câu 9. Glucozơ thể hiện tính chất nào sau đây?
(1) Poliancol (2) Anđehít (3) Axít (4) Xeton
A. (1), (4) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (2), (3)
Câu 10. Cho 216 gam glucozơ phản ứng vừa đủ với kali thì thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 56 lít D. 67,2 lít
Câu 11. Các nhóm thuộc nhóm monosaccarit là:
A. Glucozơ, Saccarozơ B. Glucozơ, Fructozơ C. Saccarozơ, Mantozơ D. Xenlulozơ, tinh bột
Câu 13. Công thức cấu tạo dạng mạch hở của Glucozơ là:
A. CH2OH[CHOH]4CH2OH B. CH2OH[CHOH]3COCH2OH
C. CH2OH[CHOH]4COOH D. CH2OH[CHOH]4CHO
Câu 14. Các chất đều cho phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, Mantozơ, Fructozơ B. Glucozơ, Mantozơ, Saccarozơ
C. Glucozơ, Fructozơ, Xenlulozơ D. Fructozơ, Mantozơ, Saccarozơ
Câu 15. Để phân biệt glucozơ và etanal ta dùng cách nào sau đây?
A. Cho phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
B. Đem thực hiện phản ứng tráng bạc
C. Đun nóng với Cu(OH)2 trong NaOH
D. Cho tác dụng với vôi sữa.
Câu 16. Để phân biệt Glucozơ và Glixerol ta dùng cách nào sau đây?
A. Cho phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
B. Đem thực hiện phản ứng tráng bạc
C. Cho tác dụng với natri kim loại
D. Đem đun nóng với hiđro có niken làm xúc tác.
Câu 17. Glucôzơ bị oxy hóa khi phản ứng với chất nào sau đây?
(1) H2 (Ni, t0) (2) [Ag(NH3)2]OH (3) Cu(OH)2 (4) CH3OH/HCl (5) Cu(OH)2/NaOH, t0
A. (1) B. (2), (5) C. (1), (4) D. (2), (3), (5)
Câu 18. Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, ta dùng phản ứng nào Sau đây?
A. Phản ứng tráng bạc B. Phản ứng màu với iot
C. Phản ứng thủy phân D. Phản ứng với HNO3
Câu 19: Hợp chất nào sau đây có nhiều trong vỏ bào, mùn cưa ?
A. Xenlulzơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Fructozơ
Câu 20 : Cho 112,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5% . Khối lượng ancol etylicbthu được là:
A. 21,85 kg B. 43,7 kg C. 48,3 kg D. 65,55kg
Câu 21: Cho lên men m gam glucozơ để tạo ra ancol etylic. Dẫn toàn bộ lượng khí cacbonic sinh ra sau phản ứng qua một lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 30 gam kết tủa. Biết rằng hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là :
A. 43,2 gam B. 33,75 gam C. 27 gam D. 21,6 gam.
Câu 22: Khối lượng Xenlulozơ cần dùng dể điều chế 69 gam ancol etylic là bao nhiêu ?. Biết rằng hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 75%.
A. 91,12 gam B. 121,5 gam C. 162 gam D. 243 gam
Câu 23: Thủy phân 60,75 gam một loại mùn cưa có 80% Xenlulozơ, lấy toàn bộ lượng glucozơ thu được sau phản ứng cho lên men rược. Khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu nếu hiệu suất của cả quá trình là 60% ?.
A. 16,56 gam B. 27,6 gam C. 162 gam D. 13,8 gam
Câu 24: Cho 27 gam Glucozơ phản ứng hoàn toàn với một lượng dư phức bạc amoniac . Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào.
A. Tăng 27 gam B. Giảm 5,4 gam C. Tăng 10,8 gam D. Giảm 10,8 gam.
CHƯƠNG III. AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN
Câu 1. Hợp chất nào sau đây là Amin?
A. CH3COONH4 B. CH3CONH2 C. CH3CN D. C6H5NH2
Câu 2. Cho các chất sau: propan2amin, N-metylbenzenamin, đimetyl amin, benzen amin, trimetyl amin, etyl metyl amin. Số amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là:
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 1 C. 1, 3, 2 D. 2, 2, 2.
Câu 3. Có bao nhiêu đồng phân là amin ứng với công thức phân tử C3H7N? ( không tính đồng phân hình học).
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4. Có bao nhiêu đồng phân là amin ứng với CTPT C4H11N?
A. 3 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 5. Công thức của amin đơn chức A có chứa 23,73% khối lượng nitơ là công thức nào sau đây?
A. NH2-CH2-CH2-NH2 B. C2H5-NH2 C. C2H5-NH-C2H5 D. (CH3)3N
Câu 6. Etyl amin không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. HCl B. NaOH C. AlCl3 D. HNO2
Câu 7. Tính bazơ của các chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy nào sau đây?
A. NH3, CH3NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2
B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, ( CH3)2NH
C.C2H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH, NH3, C6H5NH2
D. (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2
Câu 8. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím?
A. Propyl-amin B. Etyl metyl amin C. Trimetyl amin D. Phenyl amin
Câu 9. Etyl amin thể hiện tính khử khi phản ứng với chất nào sau đây?
A. HNO2 B. HCl C. FeCl3 D. CH3I
Câu 10. Để phân biệt anilin, benzen, striren và phenol người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử nào sau đây?
A. Quì tím, dung dịch Brom B. Dung dịch Na2CO3, dung dịch Brom
C. Dung dịch Brom, quì tím D. Dung dịch NaOH, dung dịch Brom.
Câu 11. Để phân biệt dung dịch anilin và etyl đựng riêng biệt trong hai lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Brom
C. Phức bạc amoniac D. Dung dịch NaOH
Câu 12. Có bao nhiêu đồng phân là amin có vòng thơm ứng với CTPT C7H9N?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Từ hai amino axit là glyxin và alanin có thể tạo ra tối đa bao nhiêu tripetit?
A. 1 B. 2 C. 6 D. 8
Câu 14. Có bao nhiêu đồng phân ứng với CTPT C3H9O2N vừa có khả năng phản ứng với axit, vừa có khả năng phản ứng với Bazơ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15. Có bao nhiêu đồng phân là amino axit ứng với CTPT C4H9O2N?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16. Bột ngọt (hay mì chính) được tổng hợp từ loại amino axit nào sau đây?
A. Axit glutamic B. Axit -aminocaproic
C. Axit -aminoenantoic D. Axit 2-amino-3-metylbutanoic
Câu 27. Nilon-6 là sản phẩm trùng ngưng của chất nào sau đây?
A. Axit ađipic và hexametylenđiamin B. Axit -aminocaproic
C. Axit -aminoenantoic D. Axit 6-aminobutanoic
Câu 18. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được axit propanoic, butyl amin, glyxin đựng trong ba lọ mất nhãn ?
A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Quỳ tím
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức B, thu được 13,44 lít CO2, 2,24 lít N2 và 12,6 gam H20. Các thể tích khí đo ở đktc. CTPT của B là:
A. C2H5NH2 B. C3H5NH2 C. C4H7NH2 D.C4H9NH2
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ thể tích là 4:7. Amin đó có tên gọi là:
A. Metyl amin B. Etyl amin C. Isopropyl amin D. Butyl amin
Câu 21. Amin nào sau đây có %N=15,05 %?
A. Vinyl amin B. Phenyl amin C. Anlyl amin D. Secbutyl amin
Câu 22. Cho 9 gam amin đơn chức A tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, thu được 16,3 gam muối. Tên gọi của A là:
A. Metyl amin B. Etyl amin C. Vinyl amin D. Anlyl amin
Câu 23. Cho m gam etyl metyl amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được (m + 4,38) gam muối. Giá trị của m là:
A. 4,38 gam B. 3,84 gam C. 7,08 gam D. 8,07 gam
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 23,6 gam amin X thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 32,4 gam H2O. Có bao nhiêu đồng phân là amin ứng với CTPT của X?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 25. Khi cho một lượng dư nước Brom vào một dung dịch có chứa p gam anilin trong nước, người ta thu được 3,3 gam kết tủa. Giả thiết rằng phản ứng đạt hiệu suất 100%. Giá trị của p là:
A. 1,78 gam B. 1,22 gam C. 0,31 gam D. 0,93 gam
Câu 26. Cho 1,23 lít dung dịch Brom có khối lượng riêng là 1,3 g/ml vào dung dịch chứa lượng dư phenyl amin, thu được 33 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của dung dịch Brom cho vào là:
A. 3% B. 4% C. 5% D. 6%
Câu 27. Để rửa dụng cụ thủy tinh đựng anilin trước tiên người ta dùng chất nào sau đây?
A. H2O B. Dung dịch muối ăn C. Dung dịch xà phòng D. Dung dịch HCl
Câu 28. Cho amino axit A tác dụng với CH3OH có khí HCl làm xúc tác được chất hữu cơ B có tỉ khối hơi so với hiđro là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam B, thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). CTPT của A là:
A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C4H9NO2 D. C5H11NO2
Câu 29. Alanin có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na2SO4, HCl, NaOH B. Cu, H2SO4, KOH
C. Ba, HBr, Ca(OH)2 D. Na, NaCl, NaOH
CHƯƠNG IV : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Câu 1: Tơ nilon-6,6 được tổng gợp từ hai monome nào sau đây ?
A. Axit piric và hexametylen điamin
B. Axit addipic và hexametylen điamin
C. Axit 6- aminobutanoic và hexametylen điamin
D. Axit terephtalic và etylen gliccol
Câu 2 : Poli (vinyl clorua) có phân tử khối trung bình khoảng 750.000. hệ số polime hóa của chất dẻo này là:
A. 6000 B. 12000 C. 15000 D. 30000
Câu 3: Nếu đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở ( không tính đồng phân hình học ) của C4H8 thì thu được tối đa polime ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một polime X, thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 1:1 . Vậy X là polime nào sau đây ?
A. Polistriren B. Polissopren C. Cao su buna D. Polietilen
Câu 5: Cho các chất sau : butan, propen, benzen, o-xilen, striren và alanin. Số chất cho được phản ứng trùng hợp là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Cho các chất sau : xenlulozơ, isopren, glyxin, axit glutamic, axit ađpic và phenol. Số chất cho được phản ứng trùng ngưng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7: Trong quá trình lưu hóa cao su thiên nhiên, người ta trộn với chất nào sau đây,
để làm tăng tính chịu nhiệt, tính đàn hồi ?
A. C B. P C. S D. Na
Câu 10: Polime nào sau đây không được dùng để dệt vải may mặc ?
A. Poliacrilonitin B. Poli(hexametylen ađipamit)
C. Poli (metyl metacrylat) D. Poli etylen terephtalat).
Câu 11: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ chất nào sau đây ?
A. Vinyl axetat B. Buta-1,3-đien và stiren
C. Metyl metacrylat D. Etyllen terephtalat.
Câu 12: Cho các polime sau : (1)cao su buna-s ; (2) cao su buna-N; (3) cao su buna; (4) poliisopren; (5) amilozơ; (6) xenlulozơ. Các polime có các dạng mạch phân nhanh là :
A. (1),(2),(3) B. (1),(2),(4) C. (3),(4),(5) D. (4),(5),(6)
Câu 13: Tơ nilon-6,6 có khối lượng phân tử là 2500 đvC, có hệ số trùng hợp là:
A. 25 B. 11 C. 100 D. 17
Câu 14: Khi clo hóa poli (vinyl clorua) thu được một loại polime có chứa 66,67% clo. Trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắc xích trong phân tử poli (vinyl clorua)?
A. 2 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: Polime nào sau đây cùng loại với tơ nilon -6,6 ?
A.Xenlulozơ trinitrat B. Cao su thiên nhiên C. Tơ lapsan D. Tơ tằm
Câu 16: Cho các chất sau : poli( vinyl clorua), capron, polietilen, nilon-6,6; polistiren và poli (metyl metacrylat). Có bao nhiêu chất là tơ ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 17: Monome nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. Axit isophtalic B. Caprolactam C. Isopren D. Stiren.
Câu 18. Cho các polime sau : (1) tơ tằm ;(2) tơ axetat;(3) tơ visơco; (4) len;(5) sợi bông. Các polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là :
A.(1),(2),(3) B.(2),(3),(5) C.(3),(4),(5) D.(2),(4),(5).
Câu 19 : Chọn câu đúng .
A. Chỉ có polime thiên nhiên mới có thể kéo dài thành sợi dài và mảnh
B. Tơ là những polime có sẵn trong tự nhiên
C. Tơ là những polime mạch không phân nhánh
D.Tơ poliamit là loại tơ trong phân tử có nhóm NH2.
Câu 20: Phản ứng tổng hợp nilon-6,6 thuộc loại phản ứng nào sau đây:
A.Trùng hợp B.Trùng ngưng C. Đồng trùng ngưng D. Cộng
Câu 21: Phản ứng hóa học đặc trưng của các polime là phản ứng :
A.Trùng hợp B.Trùng ngưng C. Este hóa D. Thủy phân
Câu 22: Có các loại tơ sau : (1) nilon-6,6 ; (2) tơ visco ; (3) tơ lapsan; (4) tơ nitron; (5) tơ capron. Tơ thuộc
loại poliamit là:
A. (3),(4),(5) B.(1),(5) C.(2),(3),(4) D.(2),(4)
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 1: Tính chất vật lí nào của kim loại chịu ảnh hưởng của độ bền liên kết kim loại , kiểu mạng tinh thể?
A. Tính cứng B. Tính dẻo C. Tính dẫn nhiệt, dẫn điện D. Ánh kim
Câu 2: Độ dẫn điện của các kim loại tăng dần theo thứ tự:
A. Fe, Al, Au, Ag, Cu. B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Al, Cu, Fe, Mg D. Fe, Al, Au,Cu, Ag
Câu 3: Để tinh chế Ag có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb ta có thể cho mẫu Ag này vào dung dịch
A. H2SO4 loãng dư B. Pb(NO3)2 C. AgNO3 dư D. Zn(NO3)2
Câu 4: Cho 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, NiSO4. Cho kim loại khử được cả 4 ion kim loại trong các dung dịch muối trên:
A. Fe B. Mg C. Al D. Cu
Câu 5: Cho hỗn hợp Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. Fe B. Al C. Cu D. Al, Cu
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 4,32 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng , thu được 5,376 lít H2 (đktc) . Kim loại M là:
A. Zn B. Fe C. Al D. Mg
Câu 7: Tính bazơ của các hiđroxit kim loại tỉ lệ thuận với tính kim loại, các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:
A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH
C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3 D. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3
Câu 8: Cho 12,32 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 7,392 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2, tỉ khối so với H2 là 19. Kim loại M là:
A. Zn B. Cu C. Fe D. Mn
Câu 9: Chia m gam hỗn hợp Al, Fe làm hai phần bằng nhau. Phần I hoà tan trong dung dịch HCl dư được 8,96 lít khí (đktc). Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc ,nóng thu được 10,08 lít khí SO2 (đktc).Giá trị m là:
A. 12 B. 22 C. 11 D. 50
Câu 10: Hoà tan hết 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 1,68 lít NO sản phẩm khí duy nhất(đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 19,55 gam B. 24,2 gam C. 18 gam D. 30,5 gam
Câu 11: Cho 4,6 gam Na vào 400 ml dung dịch FeSO4 1M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 5,6 g B. 18,0 g C. 11,2 g D. 9 g
Câu 12: Hoà tan một hỗn hợp bột kim loại gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được bằng:
A. 21,6 g B. 43,2 g C. 54,0 g D. 64,8 g
Câu 13: Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng dung dịch thu được chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên.
A. a ≥ b B. b ≤ a < b + c C. b ≤ a ≤ b + c D. b < a < 0,5(b + c)
Câu 14: Điện phân MgCl2 nóng chảy, tại catot xảy ra
A. quá trình khử ion Mg2+ B. quá trình oxi hoá ion Mg2+ C. quá trình khử Cl- D. quá trình oxi hoá Cl-
Câu 15: Khi điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ), ta thu được
A. Ag, NO2 và O2 B. H2 và O2 C. Ag, O2 và HNO3 D. H2, O2 và HNO3
Câu 16: Điện phân hoàn toàn 200 ml dung dịch AgNO3 0,5 M (điện cực trơ) với I = 9.56A đến khi catốt bắt đầu thoát khí thì dừng, thời gian đã điện phân là:
A. 1000 giây B. 1500 giây C. 2000 giây D. 2500 giây
Câu 17: Sự điện phân không nhằm mục đích
A. điều chế và tinh luyện kim loại B. bảo vệ kim loại bằng cách mạ điện
C. điều chế một số phi kim và hợp chất vô cơ D. tăng độ dẫn điện và dẫn nhiệt kim loại
Câu 18: Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá:
A. Fe + Cl2 B. Fe + H2O(khí) C. Fe + (CuSO4 + HCl) D. Fe + (MgSO4 + HCl )
Câu 19: Những kim loại nào sau có thể tạo lớp màng oxit bảo vệ khi để trong không khí?
A. Fe, Cu, Al B. Mg, Al, Zn C. Al, Fe, Ag D. Zn, Fe, Cu
CHƯƠNG VI : KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM
Câu 1: Chọn câu sai.
A .Kim loại kiềm là những nguyên tố S.
B. Các nguyển tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa l1 nhỏ nhất
C. Các đơn chất kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện
D. Trong nhóm IA, năng lượng ion hóa l1 giảm dần từ Li đến Cs.
Câu 2: Chọn câu sai.
A. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
B. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại.
C. Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ
D. Kim loại kiềm có thế điện cực lớn , do đó có tính khử rất mạnh
Câu 3: Để điều chế kim loại natri người ta dùng phương pháp nào ?
(1) điện phân nóng chảy NaCl (2) điện phân nóng chảy NaOH
(3) điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn . (4) khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao.
A. (2),(3),(4) B. (1),(2),(4) C. (1),(3) D. (1),(2)
Câu 4 : Kim loại kiềm không được dùng trong trường hợp nào sau đây ?
A. Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp để dùng trong thiết bị báo cháy
B. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ
C. Mạ để bảo vệ kim loại
D. Chế tạo tế bào quang điện
Câu 5: Chọn câu đúng.
A. Nhiệt độ đóng chảy và nhiệt độ sôi của kim loại kiềm thấp là do lực liên kết kim loại trong tinh thể bền vững.
B. Kim loại kiềm rất dễ bị oxi hóa thành ion dương nên trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất .
C. Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ là do nguyên tử của các kim loại kiềm có bán kính nhỏ và có cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít
D. Kim loại kiềm có độ cứng cao là do lực liên kết trong mạng tinh thể bền vững.
Câu 6: Kim loại kiềm có thể được bảo quản bằng cách nào sau đây ?
A. Ngâm trong nước B. Ngâm trong ancol C. Ngâm trong dầu hỏa D. Ngâm trong dung dịch H2O2
Câu 7: Ion K+ không bị khử trong quá trình nào sau đây ?
(1) Điện phân nóng chảy K2O (2) Điện phân nóng chảy KOH
(3) Điện phân dung dịch KCl không có màn ngăn (4) Điện phân dung dịch KCl có màn ngăn
A. (1),(2),(4) B. (2),(4) C. (3),(4) D. (1),(2)
Câu 8: Trong quá trình điện phân ( có màn ngăn) dung dịch NaBr, ở catot xảy ra quá trình nào sau đây ?
A. Oxi hóa ion Na+ B. Khử H2O C. Khử ion Br- D. Oxi hóa ion Br-
Câu 10: Cho 7,8 gam kim loại K vào 100 ml dung dịch FeCl2 1M. Sản phẩm của phản ứng là :
A.KCl, Fe B. KCl, Fe(OH)2,H2 C. KOH, FeCl2, H2 D.KCl, KOH, Fe(OH)2, H2.
Câu 11: Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn thì sản phẩm thu được là :
A. NaOH, Cl2, H2 B. Na,Cl2 C. NaOH, Cl2, O2 D.NaClO, H2
Câu 13: Muối NaHCO3 có tính chất nào sau đây ?
A. Kiềm B. Axit C. Lưỡng tính D. Trung tính
Câu 15: Đưa dây Pt có tẩm NaCl vào ngọn lửa không màu thì ngọn lửa có màu gì?
A. Đỏ B. Vàng C. Xanh D. Tím
Câu 16: Dẫn x mol khí CO2 vào dung dịch có chứa y mol KOH .Để dung dịch thu được có chứa muối KHCO3 thì :
A.x<y<2x B. y x C. y x D. Cả A và C đúng
Câu 17: Hòa tan 4,68 gam kali vào 50 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là :
A. 8,58% B. 12,32% C. 8,56% D. 12,29%
Câu 18 : Cho 29,4 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với nước thu được 11,2 lít khí (đktc). Tỉ lệ phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại là :
A. 46,94% và 53,06% B. 37,28% và 62,72 % C. 37,1% và 62,9 % D. 25% và 75%
Câu 19: Dẫn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M thì dung dịch sau phản ứng có chứa :
A. Na2CO3 và NaHCO3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. NaOH và Na2CO3
Câu 20: Cho dung dịch chứa 0,16 mol H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thì thu được dung dịch X. Dung dịch X có chứa
File đính kèm:
- On thi tot nghiep hay.doc