NGUYÊN TẮC CHUNG KHI ĐO ĐIỆN TRỞ
Điều chỉnh núm chỉnh 0
Chập mạch hai đầu que đo (nghĩa là điện trở đo bằng 0), nếu kim chưa chỉ về 0 thì cần phải xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang đo.
Thao tác này cần được thực hiện cho mỗi lần đo.
Đo điện trở
Khi đo cần bắt đầu thang đo lớn nhất rồi giảm dần, cho đến khi nhận được kết quả đo thích hợp. Điều này tránh cho kim bị va đập mạnh.
Chọn thang Rx1. Nối chập mạch hai đầu que đo và hiệu chỉnh để kim về 0. Lần lượt thực hiện đo các điện trở.
Không chạm tay vào các đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo.
16 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 4: Sử dụng đồng hồ đo điện - Trường THCS Hồng Bàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỒNG BÀNG
TR ƯỜ NG TRUNG HỌC C Ơ S Ở
Ñaëng Höõu Hoaøng
CÔNG NGHỆ 9
BÀI 4
SỬ DỤNG
ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
Thời gian 3 tiết
DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ
Để thực hành bài “Sử dụng đồng hồ đo điện”, hãy cho biết cần phải có những dụng cụ nào?
Kìm điện.
Tua vít.
Bút thử điện.
Để thực hành bài “Sử dụng đồng hồ đo điện”, hãy cho biết cần phải có những thiết bị nào?
Đồng hồ đo điện:
Ampe kế (điện từ, thang đo 1A )
Vôn kế (điện từ, thang đo 300V ) .
Ôm kế.
Đồng hồ vạn năng.
Để thực hành bài “Sử dụng đồng hồ đo điện”, hãy cho biết cần phải có những vật liệu nào?
* Bảng thực hành đo điện trở.
* Dây dẫn điện.
KIẾN THỨC BỔ TRỢ
CẤU TẠO CHUNG
Các bộ phận của ampe kế. 1: nam châm. 2: lò xo xoắn. 3: chốt giữ lò xo. 4: thước hình cung. 5: cuộn dây dẫn điện. 6: kim.
Gồm 2 phần: cơ cấu đo và mạch đo
CƠ CẤU ĐO
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
Kim chỉ
Vít chỉnh không
Mặt trước
Núm chỉnh không của ôm kế
Đầu đo chung COM
Đầu đo
Khóa chuyển mạch
Thước giá trị điện trở
Thước giá trị hiệu điện thế xoay chiều
Thước giá trị hiệu điện thế một chiều
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
Thang đo điện thế xoay chiều
Thang đo điện trở
Thang đo điện thế một chiều
Lỗ cắm que đo màu đỏ (+)
Lỗ cắm que đo màu đen (-)
Kim chỉ
Vít chỉnh không
Mặt trước
Núm chỉnh không của ôm kế
Đầu đo chung COM
Đầu đo
Khóa chuyển mạch 1
Khóa chuyển mạch 2
ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M)
Thang đo điện trở
Thang đo hiệu điện thế xoay chiều
Thang đo cường độ dòng điện
Hãy cho biết các chức năng của đồng hồ đo vạn năng?
Ampe kế.
Vôn kế.
Ôm kế
NGUYÊN TẮC CHUNG KHI ĐO ĐIỆN TRỞ
* Điều chỉnh núm chỉnh 0
Chập mạch hai đầu que đo (nghĩa là điện trở đo bằng 0), nếu kim chưa chỉ về 0 thì cần phải xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang đo.
Thao tác này cần được thực hiện cho mỗi lần đo.
* Đo điện trở
Khi đo cần bắt đầu thang đo lớn nhất rồi giảm dần, cho đến khi nhận được kết quả đo thích hợp. Điều này tránh cho kim bị va đập mạnh.
Chọn thang Rx1. Nối chập mạch hai đầu que đo và hiệu chỉnh để kim về 0. Lần lượt thực hiện đo các điện trở.
Không chạm tay vào các đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo.
Xem phim
THỰC HÀNH
1. Tìm hiểu các kí hiệu được ghi trên mặt đồng hồ.
2. Chức năng của đồng hồ đo: đo đại lượng gì?
3. Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo.
4. Cấu tạo bên ngoài đồng hồ đo: các bộ phận chính và các núm điều chỉnh của đồng hồ
5. Thực hành đo một số điện trở trên bảng thực hành.
ĐÁNH GIÁ
Tự đánh giá và đánh giá chéo nhau kết quả thực hành theo các tiêu chí:
* Thực hiện theo quy trình.
* Ý thực học tập,
* Đảm bảo an toàn lao động.
* Vệ sinh nơi làm việc.
15
Hết bài 4.
Chúc thành công!!!
E_mail: dhhoang03@yahoo.co.uk
Thực hiện các mẫu báo cáo thực hành _ trang 21, 22 _ sách giáo khoa
Thực hiện tháng 8 năm 2007
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân ái chào các em
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_9_bai_4_su_dung_dong_ho_do_dien_truo.ppt