Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa - Năm học 2017-2018

Bốn mùa là hệ quả thứ nhất của sự vận động trái đất quanh mặt trời . Còn hệ quả nào nữa chúng ta nghiên cứu bài hôm nay

Trục trái đất và đường phân chia S-T không trùng nhau sinh ra hiện tượng gì?

Em có nhận xét gì về hiện tượng ngày,đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau:

Kết luận:-Ngày, đêm dài ngắn theo mùa +Hạ: ngày dài, đêm ngắn.

 +Đông: ngày ngắn, đêm dài

 -Ngày đêm dài, ngắn theo vĩ độ : Từ xích đạo về 2 cực sự chênh lệch càng rõ rệt.

-Các điểm trên xích đạo quanh năm ngày dài bằng đêm.

 -Từ vòng cực đến cực có hiện tượng 24h là ngày hoặc đêm theo mùa

- 21/3 và 23/9 mọi nơi trên trái đất đều có ngày dài bằng đêm.

Độ dài ngày đêm ở điểm D và D’ vào ngày 22/6 và ngày 22/12 ntn?

Độ dài ngày đêm ở hai cực vào ngày 22/6 và ngày 22/12 ntn?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA2. Nguyên nhân sinh ra các mùa?1. Trình bày sự chuyển động của trái đất quanh mặt trơiKiểm tra bài cũMùa xuân đào hé môi cười Hè sang phượng vĩ gọi ve đến rồiThu về hoa cúc vàng tươiMùa đông lạnh giá cây choàng áo bôngBốn mùa là hệ quả thứ nhất của sự vận động trái đất quanh mặt trời . Còn hệ quả nào nữa chúng ta nghiên cứu bài hôm nayTại sao trục ( B - N) lại không trùng với đường phân chia sáng tối (S-T)?Đường giới hạn các khu vực có 24 giờ suốt là ngày hoặc đêm ở vĩ tuyến nào? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì?Vĩ tuyến nào tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào ngày 22/6 và 22/12? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì?1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở khác nhau trên trái đấtTrục trái đất và đường phân chia S-T không trùng nhau sinh ra hiện tượng gì?Em có nhận xét gì về hiện tượng ngày,đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau:Đêm = 24hĐêm = 24hĐêm > ngàyĐêm > ngàyNgày = đêmNgày > đêmNgày > đêmNgày = 24hNgày = 24hNgày = 24hNgày = 24hNgày > ĐêmNgày > đêm Ngày = đêm Đêm > ngàyĐêm > ngàyĐêm =24hĐêm = 24h22/12900 N66033‘ N400 N200 NNBC : A' 00Xích đạo C200 B400 B66033‘ B900 BBBC : Cực Bắc Thời gianVĩ độ Địa điểmDBAB' D 'Cực N(Đông)(Hạ)22/6 900 N 66033 ‘ N 400 N 200 NNBC : A' 00 Xích đạo C 200B 400 B 66033´ B 9()0 BBBC : Cực B Thời gianVĩ độĐịa điểmDBAB 'D 'Cực N (Hạ)(Đông)Kết luận:-Ngày, đêm dài ngắn theo mùa +Hạ: ngày dài, đêm ngắn. +Đông: ngày ngắn, đêm dài -Ngày đêm dài, ngắn theo vĩ độ : Từ xích đạo về 2 cực sự chênh lệch càng rõ rệt. -Các điểm trên xích đạo quanh năm ngày dài bằng đêm. -Từ vòng cực đến cực có hiện tượng 24h là ngày hoặc đêm theo mùa - 21/3 và 23/9 mọi nơi trên trái đất đều có ngày dài bằng đêm. Bảng phân chia vĩ độ có ngày đêm chênh lệchVĩ độ0010030050066033’Bán cầu bắc12 giờ12 giờ 35 phút13 giờ 56 phút16 giờ 12 phút24 giờ Bán cầu nam12 giờ11 giờ 25 phút10 giờ 4 phút7giờ 48 phút00 giờĐộ dài ngày đêm ở điểm D và D’ vào ngày 22/6 và ngày 22/12 ntn?Độ dài ngày đêm ở hai cực vào ngày 22/6 và ngày 22/12 ntn?2. Ở hai miền cực có số ngày , đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa2.Dựa vào bảng sau: Hãy nêu nhận xét số ngày có ngày dài suốt 24h ở các vĩ độ từ 66033' đến 900 ? 186 (6 tháng) 181 134 103 651 ngàySố ngày có ngày dài suốt 24h 900 850 800 750 70066033' Vĩ độKết luận :-Các điểm tại cực bắc, cực nam có ngày, đêm dài suốt 6 tháng theo mùa.Các địa điểm nằm từ 66033' bắc và nam đến 2 cực số ngày (có ngày, đêm dài suốt 24h) dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng.2. Ở hai miền cực có số ngày , đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùaĐịa cực Bắc ( mùa hạ 6 tháng) từ 21/3 đến 23/9.Địa cực Nam ( mùa hạ 6 tháng) từ 23/9 đến 21/3.Hai ngày 21/3 và 23/9 có ngày dài bằng đêm.1234Câu1: Qua nội dung kiến thức đã học hãy điền từ thích hợp vào chỗ (..) trong đoạn văn sau:Trên các bán cầu ,vào mùa hạ có thời gian dài hơn .Sự chênh lệch thời gian giữa ngày và đêm tăng dần từ về Hiện tượng dài suốt 24h là ngày, đêm có ở các vĩ độ vềCâu2: Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho chính xác:66033/ cực.ngàyđêmxích đạo2 cựcCâu 3: Giải thích câu : “ Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng Ngày tháng 10 chưa cười đã tối,,d Chí tuyến Bắca Chí tuyến Namc Vòng cực Bắcb Vòng cực NamVĩ tuyến 66033'N 4Vĩ tuyến 66033'B 3Vĩ tuyến 23027' N 2Vĩ tuyến 23027' B 1Cột B Cột ATÌM TỪ CHÌA KHÓA: " ĐÂY LÀ MỘT VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT TRÊN QUĨ ĐẠO QUANH MẶT TRỜI"87654321NẾYUTÍHCGiải ô chữCó 8 chữ cái Tên gọi vĩ tuyến 23027'ÍHCẠHNẮGNYÀGNUẦCHNÌHTẤĐIÁRTOẠĐHCÍXIÀDMÊĐÍHCGNÔĐcó 5 chữ cái ngày 22/6 của BBCcó 8 chữ cái đặc điểm của ngày mùa đôngcó 7 chữ cái hình dáng trái đấtcó 7 chữ cái hành tinh thứ 3 xa dần mặt trờicó 7 chữ cái tên gọi khác của chu vi trái đấtcó 6 chữ cái đặc điểm của đêm mùa đôngTỊNHTIẾNcó 7 chữ cái Tên gọi khác ngày 22-12 ở BBCxe trượt tuyếtvùng bắc cựcĐịa lý : Tiết 11 ( Bài : 9)Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa1.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên trái đất: a.Chí tuyến, vòng cực:-Các địa điểm trên đường xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm.-các địa điểm trên các vĩ độ cao về phía hai cực Sự chênh lệch ngày đêm theo mùa càng biểu hiện rõ rệt.-Các địa điểm trên vòng cực đến cực có hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24h theo mùa2.Hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa: - Các địa điểm từ 66033'Bắc và Nam đến 2 cực số ngày ( có ngày, đêm dài suốt 24h dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng). -Các địa điểm nằm tại cực Bắc,Nam có ngày, đêm dài suốt 6 tháng theo mùa. -Chí tuyến: +23027'B chí tuyến B +23027' N chí tuyến NVòng cực: +66033' B (vòng cực Bắc) +66033' N (Vòng cực Nam)b.Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau:Bài về nhà: Ôn lại 2 vận động của trái đất + Trái đất chuyển động quanh trục có hệ quả ( ngày, đêm và sự chuyển động lệch hướng của vật trên bề mặt trái đất ). +Trái đất chuyển động tịnh tiến trên quĩ đạo quanh mặt trời có hệ quả ( các mùa và sự chênh lệch thời gian ngày, đêm dài ngắn theo muà)

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_bai_9_hien_tuong_ngay_dem_dai_ngan_th.ppt